Mức độ quan tâm đối với hoạt động giữ xe...18 Bảng 4: Mức độ quan tâm của sinh viên đối với hoạt đông giữ giữ xe của trường ĐH Kinh Tế Huế.... 40 Biểu đồ 10: Mức độ hài lòng của sinh viê
Trang 1MỤC LỤC
Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 6
1 Lý do chọn đề tài 6
2 Mục đích nghiên cứu 6
3 Mục tiêu nghiên cứu 6
4 Câu hỏi nghiên cứu 7
5 Phương pháp nghiên cứu 7
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 7
5.2 Phương pháp phân tích số liệu 8
5.3 Phương pháp xử lý số liệu 9
6 Phạm vi và đối tượng 9
6.1 Phạm vi 9
6.2 Đối tượng 9
7 Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu 9
7.1 Phương pháp chọn mẫu 9
7.2 Quá trình chọn mẫu 10
7.3 Phương pháp tính cỡ mẫu 10
Phần 2 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11
Chương I Cơ sở lý luận 11
1.1 Dịch vụ 11
1.1.1 Khái niệm dịch vụ 11
1.1.2 Khái niệm về chất lượng dịch vụ 11
1.1.3 Sự hài lòng 12
1.2 Giới thiệu về nhà giữ xe trường Đại Học Kinh tế Huế 13
Chương II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14
2.1 Dữ liệu thứ cấp 14
2.1.1 Các chỉ tiêu đo lường chất lượng hoạt động giữ xe 14
Trang 22.1.1.1 Vị trí nhà giữ xe: 14
Bảng 1: vị trí nhà giữ xe 14
Biểu đồ 1 Đánh giá vị trí nhà giữ xe của sinh viên 15
2.1.1.2 Đánh giá về giá giữ xe 15
Bảng 2: Giá giữ xe 16
Biểu đồ 2: Đánh giá về giá giữ xe của sinh viên 16
2.1.1.3 Đánh giá về thái độ phục vụ của sinh viên 17
Bảng 3: thái độ của nhân viên 17
Biểu đồ 3 Đánh giá về thái độ phục vụ của sinh viên 18
2.1.1.4 Mức độ quan tâm đối với hoạt động giữ xe 18
Bảng 4: Mức độ quan tâm của sinh viên đối với hoạt đông giữ giữ xe của trường ĐH Kinh Tế Huế 19
Biểu đồ 4 Mức độ quan tâm của sinh viên đối với hoạt động giữ xe của trường Đh kinh tế Huế 19
2.1.1.5 Phân tích nhân tố khám phá 20
Bảng 5: Xoay ma trận các thành phần 21
Bảng 6: Hai nhân tố mới sau phân tích khám phá 22
Bảng 7: KMO and Bartlett's Test 23
Bảng 8: Hệ số cronbach alpha cho 2 nhân tố 23
2.1.1.6 Xác định sự đánh giá của sinh viên tới chất lượng của hoạt động giữ xe 23
Bảng 9: Giá trị trung bình nhóm nhân tố thứ nhất 24
Bảng 10: Đánh giá của nhân viên tới c7.4 25
Biểu đồ 5: Nhân viên vui vẻ, nhiệt tình 26
Bảng 11: Đánh giá của nhân viên tới c7.5 27
Biểu đồ 6: Cách giải quyết vấn đề mất xe, mất vé nhanh chóng 28
Bảng 12: Đánh giá của nhân viên tới c7.7 29
Biểu đồ 7: Đảm bảo an toàn phương tiện đi lại cho sinh viên 30
Trang 3Bảng 14: Đánh giá của giá tới c7.9 33
Biểu đồ 9: Thể hiện giá giữ xe luôn ổn định 34
2.1.1.7 Kiểm định giá trị trung bình tổng thể 34
Bảng 15: Kiểm định giá trị trung bình biến qua sát c7.7 35
Bảng 16: Kiểm định giá trị trung bình biến qua sát c7.8 36
Bảng 17: Kiểm định giá trị trung bình biến qua sát c7.9 37
2.1.1.8 Mức độ quan trọng của các yếu tố 37
Bảng 18: Mức độ quan trọng của các yếu tố 38
2.1.1.9 Thống kê mô tả 39
Bảng 19: Mức độ hài lòng của sinh viên ĐH Kinh Tế Huế đối với hoạt động giữ xe của trường 40
Biểu đồ 10: Mức độ hài lòng của sinh viên ĐH Kinh Tế đối với hoạt động nhà xe của trường 40
Phần 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
1 Kết luận 41
2 Kiến nghị: 41
Trang 5ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIỮ XE CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐH HỌC KINH TẾ HUẾ”
Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống của con người cũng ngày càng đượcnâng cao hơn thì số lượng phương tiện tham gia giao thông cũng cứ thế tăng theo Bên cạnhnhững vấn đề cấp bách do việc gia tăng quá nhanh này để lại như tai nạn giao thông, ùn tắc giaothông, sự hạn chế của cơ sở hạ tầng hay ô nhiễm môi trường,…thì tình trạng thiếu chỗ đậu đỗ xecũng đang là một vấn đề rất cần được sự quan tâm giải quyết của xã hội nói chung và của các cơquan, bệnh viện, trường học,… nói riêng
Trường ĐH Kinh Tế Huế là nơi bảo quản tài sản đi lại của sinh viên, vì vậy hoạt độngtrông giữ xe đóng một vai trò quan trọng đối với sinh viên Tuy nhiên, hoạt động trông giữ xevẫn còn nhiều bất cập như sở vật chất còn nhiều hạn chế, số lượng mái che chưa đủ lớn, một sốphải để ngoài trời, không gian còn hạn chế trong khi số lượng xe gửi vào ngày càng nhiều,…chưa đáp ứng được nhu cầu của sinh viên
Từ những vấn đề cấp bách nói trên cùng tình trạng mất cắp đang xảy ra hiện nay ở cáctrường cao đẳng đại học thì vai trò của hoạt động trông giữ xe lại càng quan trọng Vì thế nhómchúng em quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá của sinh viên chính quy về hoạt độnggiữ xe của Trường Đại Học Kinh Tế Huế”
2 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá của sinh viên về chất lượng hoạt động giữ xe của trường ĐH Kinh Tế Huế
- Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động giữ xe của trường ĐH Kinh Tế Huế
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá của sinh viên về hoạt động giữ xe của trường đại học kinh tế
Trang 6- Xác định và phân tích các nhân tố tác động đến sự đánh giá của sinh viên đối với hoạtđộng giữ xe trường ĐH Kinh Tế Huế.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giữ xe trường ĐH Kinh TếHuế
4 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động giữ xe trường kinh tế Huế như thế nào? Đã đáp ứng được mongmuốn của sinh viên chưa?
- Sinh viên đánh giá như thế nào đối với hoạt động giữ xe của trường ĐH Kinh Tế Huế?
- Các nhân tố nào tác động đến đến sự đánh giá sinh viên về hoạt động giữ xe trường ĐHKinh Tế Huế? Mức độ tác động như thế nào?
- Những giải pháp hợp lý nào được đưa ra nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giữ xecủa trường ĐH Kinh Tế Huế?
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
5.1.1 Nguồn dữ liệu thứ cấp
- Tìm kiếm dữ liệu thông qua đội ngũ giữ xe của trường đại học Kinh Tế Huế
- Tìm kiếm dữ liệu thông qua trang web của trường, phòng đào tạo công tác sinh viên
- Tìm hiểu kiến thức liên quan đến lý thuyết về sự hài lòng, lý thuyết về dịch vụ, các nhân
tố ảnh hưởng đến sự đánh giá của sinh viên về hoạt động giữ xe của trường
- Tìm hiểu các kiến thức về nghiên cứu trên cơ sở môn học phương pháp nghiên cứutrong kinh doanh, nghiên cứu marketing
- Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn…
Trang 75.1.2 Nguồn dữ liệu sơ cấp
Tiến hành thu thập thông tin bằng phương pháp phỏng vấn định tính, phỏng vấn cá nhântrực tiếp đối với những sinh viên hiện đang gửi xe tại nhà xe của trường.Thu thập dữ liệu bằngcách điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi Quá trình điều tra nhằm tìm hiểu đánh giá của sinh viên
về chất lượng hoạt động giữ xe của trường
- Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Xây dựng bảng hỏi định tính, sử dụng bảng hỏi định tính để tiến hành điều tra
những sinh viên có gửi xe tại nhà xe của trường, từ đó lấy thông tin thu thập được để lập bảnghỏi chính thức
+ Bước 2: Thiết kế bảng hỏi chính thức dựa trên thông tin thu thập được từ bảng định
tính
+ Bước 3: Nhóm tiến hành điều tra thử 30 bảng hỏi để tính phương sai mẫu và tiến hành
điều chỉnh bảng hỏi sao cho thật rõ ràng nhằm thu được kết quả để đạt được mục tiêu nghiêncứu
+ Bước 4: Tiến hành điều tra: Với mẫu điều tra là 100 mẫu, cách thức điều tra được nói
rõ ở phần cách thức chọn mẫu
5.2 Phương pháp phân tích số liệu
Nhóm sử dụng công cụ SPSS để phân tích số liệu với các phương pháp phân tích sau:
- Thống kê mô tả : Xác định đặc điểm mẫu điều tra
- Phân tích nhân tố EFA để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá của sinh viên vềchất lượng hoạt động giữ xe của trường
- Sau khi tiến hành phân tích nhân tố, nhóm tiến hành xác định mức độ đánh giá của sinhviên về chất lượng hoạt động giữ xe của trường thông qua các tiêu chí tương ứng
- Dùng một số kiểm định để suy rộng cho tổng thể
- Kiểm tra độ tin cậy của thang đo Likert bằng hệ số Cronbachs Alpha
Trang 8- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố đến chất lượng hoạt động giữ xe của trường
- Không gian: trường ĐH Kinh Tế Huế
- Thời gian: Từ tháng 11 năm 2012 tháng 12 năm 2012
6.2 Đối tượng
- Tổng thể Tất cả sinh viên hệ chính quy của trường đại học Kinh Tế
- Mẫu: Số lượng các sinh viên thuộc tổng thể và có tính đại diện cao nhất cho tổng thể, từ
đó rút ra các kết luận cho tổng thể
7 Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu
7.1 Phương pháp chọn mẫu
Với đề tài này,nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản vì những lý do
sau: Thứ 1, trong một thời gian nghiên cứu ngắn nhóm không thể lượng hóa được tổng thể Thứ
Trang 9kinh tế Huế Nhưng do gặp phải sự giới hạn về tiềm lực kinh tế và thời gian nên không thể điềutra toàn bộ, hơn nữa đối tượng điều tra khó có thể tiếp cận trong một thời gian ngắn.
7.2 Quá trình chọn mẫu
Tổng thể nghiên cứu là những sinh viên của trường Đại học Kinh tế Huế đã và đang gửi
xe tại nhà giữ xe của trường Đại học Kinh tế Huế Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và tínhchất của đề tài nghiên cứu nên loại bỏ thành phần sinh viên của trường ĐH Kinh Tế các hệkhông phải chính quy Việc nghiên cứu được tiến hành như sau:
- Chia sinh viên hệ chính quy thành hai buổi học sáng và chiều
- Ở mỗi buổi học thực hiện điều tra ngẫu nhiên ở hai giảng đường A và B
- Ở mỗi giảng đường, lập danh sách rồi điều tra ngẫu nhiên theo phương pháp bốc thămtừng phòng
7.3 Phương pháp tính cỡ mẫu
Cỡ mẫu được chọn phải thỏa mãn các điều kiện về việc sử dụng công thức tính, các phântích có trong bài (ví dụ: phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi qui,…) Để xác định cỡ mẫunghiên cứu, nhóm đã tiến hành điều tra thử 30 bảng hỏi Kết quả thu được từ việc điều tra trênnhóm tiến hành mã hóa và nhập dữ liệu vào phần mềm spss 16.0 sau đó nhóm tiến hành tính raphương sai mẫu bằng việc sử dụng câu hỏi: “ Bạn đánh giá như thế nào về hoạt động giữ xe củatrường?”
Kết quả thu được là σ2
Trang 10Phần 2 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I Cơ sở lý luận
1.1 Dịch vụ
1.1.1 Khái niệm dịch vụ
Theo Philip Kotler: “Dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấpcho bên kia và chủ yếu là không sờ thấy được và không dẫn đến sự chiếm đoạt một cái gì đó.Việc thực hiện dịch vụ có thể có hoặc có thể không liên quan đến hàng hóa dưới dạng vật chấtcủa nó”
1.1.2 Khái niệm về chất lượng dịch vụ
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và ISO-9000 thì chất lượng dịch vụ là mức phù hợpcủa sản phẩm dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trước của người mua, nhà cung ứngphải định kỳ xem xét lại các yêu cầu của chất lượng
Theo Parasuraman, Zeithaml và Berry cho rằng: “Chất lượng dịch vụ là sự phán đoánnhận xét của khách hàng hay sự nhận thức về mức độ hoàn hảo của dịch vụ được đưa vào sửdụng”
Chất lượng dịch vụ chính là sự thỏa mãn khách hàng được xác định bởi việc so sánh giữadịch vụ cảm nhận và dịch vụ mong đợi.Hiểu rõ được khái niệm về chất lượng là cơ sở cho việcđánh giá chất lượng dịch vụ.Tuy nhiên đánh giá về chất lượng dịch vụ thường khó khăn bởinhững khác biệt của dịch vụ Trong đó, để nắm bắt được các vấn đề chất lượng dịch vụ cần lưu
ý một số điểm sau:
Thứ nhất, khách hàng khó đánh giá và nhận biết chất lượng dịch vụ.Việc đánh giá chất
lượng dịch vụ thường mang tính chủ quan và khó có thể chính xác tuyệt đối
Trang 11Thứ hai, chất lượng dịch vụ là một sự so sánh giữa sự mong đợi về giá trị một dịch vụ
trong khách hàng với giá trị thực tế nhận được do doanh nghiệp cung cấp Chính quan điểm đócho thấy chất lượng dịch vụ có thể được đánh giá theo mức sau:
- Chất lượng dịch vụ tốt: dịch vụ cảm nhận vượt mức mong đợi của khách hàng
- Chất lượng dịch vụ thỏa mãn: dịch vụ cảm nhận phù hợp với mong đợi của khách hàng
- Chất lượng dịch vụ tồi: dịch vụ cảm nhận dưới sự mong đợi của khách hàng
Từ các quan điểm chúng ta định nghĩa về chất lượng dịch vụ như sau: “Chất lượng dịch
vụ là sự hài lòng của khách hàng trong quá trình cảm nhận và tiêu dùng dịch vụ, là dịch vụ màtổng thể của doanh nghiệp mang lại chuỗi lợi ích và thỏa mãn đầy đủ giá trị mong đợi của kháchhàng trong hoạt động sản xuất cung ứng và phân phối dịch vụ đầu ra”
1.1.3 Sự hài lòng
1.1.3.1 Lý thuyết về sự mong đợi:
Theo Zeithaml, mong đợi của khách hàng là những niềm tin đối với dịch vụ được cungcấp theo chuẩn mực hoặc thông tin tham khảo mà theo đó chất lượng dịch vụ được đánh giá
Mong đợi của khách hàng là những đặc điểm so sánh tham khảo chất lượng hàng hóa,dịch vụ cung cấp được hiểu theo các mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng khách hàng
1.1.3.2 Lý thuyết về sự hài lòng:
Có nhiều quan điểm khác nhau về sự hài lòng của khách hàng
Oliver (1997) cho rằng: “ Hài lòng khách hàng được xem như sự so sánh giữa mong đợitrước và sau khi mua một sản phẩm hoặc dịch vụ”
Banchelet (1995) cho rằng: “ Sự hài lòng của khách hàng như một phản ứng mang tínhcảm xúc của khách hàng đáp lại với kinh nghiệm của họ với sản phẩm hay một dịch vụ”
Theo Philip Kotler trong tác phẩm Quản trị Marketing đã định nghĩa sự hài lòng như sau:
“Sự thỏa mãn là mức độ trạng thái cảm giác một người bắt nguồn từ việc so sánh với kết quả thu
Trang 12được từ sản phẩm (hay sản lượng) với những kỳ vọng của người đó” Như vậy, mức độ thỏamãn là hàm của sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ vọng.
“Sự hài lòng đối với một sản phẩm được quyết định bởi mức độ đáp ứng của sản phẩm sovới những gì mà khách hàng mong đợi.Hay nói cách khác, sự hài lòng là chênh lệch giữa kỳvọng và đánh giá của khách hàng sau khi tiêu dùng sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ”.(TrươngĐình Chiến, Quản trị Markeitng, Nhà xuất bản Thống kê, 2002)
1.1.3.3 Các yếu tố cấu thành nên sự hài lòng của khách hàng:
- Sự mong đợi: thể hiện mức độ chất lượng mà khách hàng mong đợi nhận được, cácthông số đo lường sự mong đợi gắn liền với những thông số của hình ảnh và chất lượng cảmnhận của sản phẩm hay dịch vụ Đây là kết quả của kinh nghiệm tiêu dùng trước đó hoặc thôngtin thông qua những kênh truyền thông đối với sản phẩm hoặc dịch vụ
- Chất lượng cảm nhận: có hai loại chất lượng cảm nhận:
Chất lượng cảm nhận sản phẩm (hữu hình): là sự đánh giá về tiêu dùng sản phẩmgần đây của khách hàng đối với sản phẩm
Chất lượng cảm nhận dịch vụ (vô hình): là sự đánh giá các dịch vụ liên quan nhưdịch vụ trong và sau khi bán, điều kiện cung ứng, giao hàng của chính sản phẩm
Giá trị cảm nhận: các nghiên cứu về lý thuyết cho thấy, sự hài lòng của khách hàng phụthuộc vào giá trị cảm nhận của hàng hóa và dịch vụ Giá trị là mức độ đánh giá hay cảm nhậnđối với chất lượng sản phẩm so với giá phải trả hoặc phương diện “giá trị không chỉ bằng tiền”
mà khách hàng tiêu dùng sản phẩm đó
Theo Philip Kotler: “Giá trị dành cho khách hàng là chênh lệch giữa tổng giá trị màkhách hàng nhận được và tổng chi phí mà khách hàng phải trả về một sản phẩm hay dịch vụ nàođó.”
1.2 Giới thiệu về nhà giữ xe trường Đại Học Kinh tế Huế.
Trang 13- Nhà giữ xe trường đại học Kinh Tế Huế là đơn vị thuộc quản lý của trường Đại HọcKinh Tế Huế, được cho thuê với hình thức thông qua đấu thầu Nhà giữ xe trường Đại HọcKinh Tế được thành lập và đưa vào sử dụng năm 1997.
- Nhà giữ xe trường đại học Kinh Tế Huế nằm trong khuôn viên trường đại học Kinh TếHuế, bao gồm 2 nhà giữ xe A và nhà giữ xe B:
+ Nhà giữ xe A có diện tích khoảng 400m2 bao gồm một phần là tầng hầm dãy nhà A
và một phần là mái che được xây dựng sát tầng hầm dãy nhà A
+ Nhà gửi xe B có diện tích khoảng 315m2 bao gồm một phần tầng hầm dãy nhà B dànhcho giáo viên gửi xe, và một phần được xây dựng với mái che kiên cố
- Nhà giữ xe trường đại học Kinh Tế Huế có đội ngũ nhân viên từ 5- 7 người, dưới sựquản lý của phòng Hành Chính – Kế Toán, đội ngũ nhân viên có sự luân phiên và chia ra các catrực trong ngày, mặt khác còn có sự luân phiên giữa nhà giữ xe 100 Phùng Hưng (nhà hiệu bộ)trường đại học Kinh Tế Huế và nhà giữ xe khu quy hoạch trường Bia đại học Kinh Tế Huế
- Nhà giữ xe trường đại học Kinh Tế Huế với đội ngũ nhân viên không ngừng cam kếtphục vụ cho công tác giữ xe được tốt, đảm bảo chất lượng ngày càng cao đáp ứng lượng xe càngtăng của sinh viên
Chương II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Dữ liệu thứ cấp
2.1.1 Các chỉ tiêu đo lường chất lượng hoạt động giữ xe
2.1.1.1 Vị trí nhà giữ xe:
Vị trí nhà giữ xe
Trang 14Biểu đồ 1 Đánh giá vị trí nhà giữ xe của sinh viên
Nhận xét: từ kết quả cho thấy tỷ lệ sinh viên cho rằng vị trí của nhà xe thuận tiện chiếm
48%(tương ứng với 48SV), có 45 SV cho rằng vị trí của nhà xe bình thường chiếm 45% và có 7
SV cho rằng vị trí của nhà xe là không thuận tiện chiếm 7% Điều này phù hợp với thực tế vị trínhà xe của trường Mỗi dãy nhà của trường đều có nhà xe riêng, thuận tiện cho SV trong việc đihọc, học dãy nào thì giữ xe ở dãy đó Mặc khác, vì nhà xe để ở tầng hầm (dãy A) nên việc đi lại
có hơi bất tiện vì phải đi vòng xuống (vào những lúc SV tan học về cùng lúc với SV đến học thìgây ách tắt), mùa mưa thì bị ứ đọng nước
Trang 152.1.1.2 Đánh giá về giá giữ xe.
Trang 16Nhận xét: từ kết quả phân tích được thấy rằng có tới 72% SV cho rằng giá giữ xe là vừa
phải chiếm 72SV Có 23SV cho rằng giá giữ xe rẻ chiếm 23% và có 5SV cho rằng giá giữ xe làđắt chiếm 5% Đây là một kết quả hợp lý với tình hình kinh tế cũng như túi tiền của sinh viên.Giá giữ xe của trường là 1000 đồng đối với xe máy và 500 đồng đối với xe đạp So sánh với giágiữ xe của các trường đại học cũng như các nơi giữ xe khác thì mức giá giữ xe của trường là phùhợp Đây là mức giá đã thu từ những năm trước và cho đến thời điểm hiện tại vẫn đang được ápdụng
2.1.1.3 Đánh giá về thái độ phục vụ của sinh viên
Trang 17Nhiệt tình, vui vẻ Bình thường Khó chịu, cáu gắt 0%
thái độ của nhân viên
Biểu đồ 3 Đánh giá về thái độ phục vụ của sinh viên
Nhận xét: Qua bảng kết quả thu được ở trên, thấy rằng có 56SV cho rằng thái độ
của nhân viên là bình thường chiếm 56% Có 29SV cho rằng thái độ của nhân viên là khó chiu,cáu gắt chiếm 29% và có 15SV cho rằng thái độ của nhân viên là nhiệt tình, vui vẻ chiếm 15%.Điều này sát với thực tế khi quan sát các nhân viên giữ xe của trường Trong đội ngũ giữ xe củatrường có người rất nhiệt tình, vui vẻ nói chuyện với SV nhưng bên cạnh đó cũng có nhữngngười hay cáu gắt, khó chịu khi SV vào giữ xe với những lý do như: SV để xe không đúng chỗ,
để xe bừa bãi hay chưa lấy số xe mà đã để xe Thái độ này làm mất thiện cảm của SV gây nênnhững phản cảm không tốt Tuy nhiên không phải nhân viên nào cũng có thái độ đó
2.1.1.4 Mức độ quan tâm đối với hoạt động giữ xe
Trang 18Mức độ quan tâm của sinh viên đối
mức độ quan tâm của sinh viên đối với hoạt động giữ xe
Biểu đồ 4 Mức độ quan tâm của sinh viên đối với hoạt động giữ xe của trường Đh kinh tế
Huế.
Nhận xét: từ bảng trên thấy rằng có 70 SV quan tâm tới hoạt động giữ xe chiếm 70%, có
Trang 19giữ xe của trường chiếm 14% Đây là một tỷ lệ ở mức khá cao vì hoạt động giữ xe liên quan tớiviệc đảm bảo phương tiện tới trường của SV được bảo đảm nên việc SV quan tâm tới hoạt độnggiữ xe của trường là dễ hiểu Tuy nhiên vì một số lý do mà vẫn còn một số ít SV không quantâm tới hoạt động giữ xe của trường Điều này làm hạn chế đến tình hình giữ xe hiện tại cũngnhư các giải pháp nâng cao hoạt động giữ xe trong tương lai.
sinh viên
.727
Cách bố trí, sắp xếp xe hợp lí, thuận tiện 55
7Đảm bảo an toàn phương tiện đi lại đi lại của sinh
viên
.690
Trang 20C7.4 nhân viên vui vẻ, nhiệt tình
C7.5 cách giải quyết của nhân viên khi mất xe, mất vé nhanh gọn, đảm bảo quyền lợicho sinh viên
C7.7 đảm bảo an toàn phương tiện đi lại của sinh viên
C7.8 giá giữ xe phù hợp
C7.9 giá giữ xe ổn định
Nhân tố thứ hai
Trang 21C7.2 số lượng mái che đủ lớn
C7.3 nền nhà xe cao, bằng phẳng
C7.6 cách sắp xếp, bố trí xe hợp lí, thuận tiện
Bảng 6: Hai nhân tố mới sau phân tích khám phá
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Với hệ số KMO = 0.710, sig của Bartlett's Test of Sphericity <0.05 thỏa mãn điều kiện.
Phương sai trích = 51.128% tương đối nhỏ, 9 biến quan sát giải thích được 51.128% sự biến
thiên của dữ liệu
KMO and Bartlett’s Test
Kaiser- Meyer- Olkin Measure of Sampling
Bartlett'sTest
ofSphericity