1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của việc sử dụng smartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế

70 660 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 741,12 KB

Nội dung

Các kết quả nghiên cứu thu được nêu vắn tắt các kết quả chính ứng với các nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu và đánh giáNghiên cứu “ Ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kế

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Mã số: SV2017-01-21 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Trinh

Huế, 11/2017

Đại học kinh tế Huế

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 3

Bên cạnh đó, nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên tham gia khảo sát nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành tốt kết quả nghiên cứu.

Nhóm đã cố gắng đạt được các mục tiêu và yêu cầu, tuy nhiên do bản thân mỗi người còn thiếu nhiều kiến thức, kỹ năng nên không thể tránh khỏi các thiếu sót Vì vậy nhóm chúng em rất mong quý thầy cô có thể chỉnh sửa, góp ý để bài báo cáo có thể hoàn thiện hơn.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.

Nhóm nghiên cứu

Đại học kinh tế Huế

Trang 4

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

1 Thông tin chung

1.1 Tên đề tài: Ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tậpcủa sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế

1.2 Mã số đề tài: SV2017-01-211.3 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Trinh1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế1.5 Thời gian thực hiện: 01/2017 – 12/2017

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Tìm hiểu về việc sử dụng và những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực củaSmartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế, từ đó nêucác đề xuất cho việc sử dụng Smartphone mang lại kết học tập tốt hơn

- Đề xuất các giải pháp để sử dụng Smartphone có hiệu quả hơn trong học tập

3 Tính mới và sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo trong đề tài; trong khoảng 100

từ)

Đề tài mới được nghiên cứu trong trường ĐH Kinh tế Huế

4 Các kết quả nghiên cứu thu được (nêu vắn tắt các kết quả chính ứng với các

nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu và đánh giá)Nghiên cứu “ Ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập củasinh viên trường Đại học Kinh tế Huế” đã chỉ ra kết quả như sau:

Đại học kinh tế Huế

Trang 5

83.7% sinh viên sử dụng Smartphone cho các mục đích khác (nghe nhạc, xem phim,lướt web, đọc tin tức, chiếm phần lớn là lên facebook) số với tổng số sinh viên trảlời là 196 sinh viên.

- Có 62.9% sinh viên sử dụng Smartphone ảnh hưởng tích cực đến việc học tập,22.7% sinh viên trả lời sử dụng Smartphone ảnh hưởng tiêu cực đến học tập, 14.4%sinh viên sử dụng Smartphone vừa ảnh hưởng tích cực, vừa tiêu cực đến học tập

- Có 84.7% sinh viên sử dụng cho mục đích học tập, 89.8% sinh viên sử dụngcho mục đích giao tiếp, 77% sử dụng cho mục đích giải trí và 25.5% sử dụng chomục đích thể hiện bản thân

- Mức độ sử dụng cho các mục đích giải trí là thường xuyên (46.4%), giao tiếp làthường xuyên (46.9%) và rất thường xuyên là cao nhất, sử dụng cho mục đích họctập chỉ ở mức độ thỉnh thoảng (chiếm 52.5%)

- Có 92.3% sinh viên có sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập, thời gian sử dụng mỗingày của sinh viên từ 3-5h chiếm nhiều nhất (51.6%), thời gian lướt mạng xã hội từ1-3h chiếm nhiều nhất (40.3%)

- Kết quả học tập < 2.0 chiếm 13.8%, từ 2-2.49 chiếm tỷ lệ 34.2%, từ 2.5-3.19chiếm tỷ lệ 45.4%, ĐTB học tập >3.2 chiếm 6.6%

- Có thể thấy phần lớn sinh viên trường Kinh tế sử dụng Smartphone trong giờhọc cho mục đích khác ngoài học tập là rất nhiều Tỷ lệ sinh viên trường ta sử dụngcho mục đích giao tiếp rất cao Tỷ lệ sinh viên có sử dụng phần mềm học tập caonhưng thời gian lướt mạng xã hội (1-3h) chiếm hết quỹ thời gian sử dụngSmartphone của các bạn (3-5h)

- Trong 196 sinh viên trả lời thì có 73% sinh viên trong đó cho rằng họ sử dụngSmartphone có hiệu quả, 27% còn lại sử dụng không hiệu quả Cũng có tới 61.7%sinh viên cho biết họ sử dụng smartphone ảnh hưởng đến kết quả học tập

Qua nghiên cứu, nhóm đã nhận thấy một số nguyên nhân dẫn tới kết quả họctập giảm sút hay tốt lên khi sử dụng điện thoại đó là: các bạn sử dụng Smartphonecho các mục đích khác ngoài mục đích học tập khá cao, cài đặt phần mềm hỗ trợ thìnhiều nhưng thời gian sử dụng lại ít, sử dụng thời gian để lướt mạng xã hội quánhiều trong quỹ thời gian sử dụng smartphone mỗi ngày của các bạn khiến cho kếtquả học tập không có chiều hướng cải thiện hoặc giảm sút đi

Đại học kinh tế Huế

Trang 6

5 Các sản phẩm của đề tài (nếu có)

- Báo cáo tổng kết

- Báo cáo tóm tắt

6 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

-Áp dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu khoa học

-Biết cách viết và thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học

Trang 7

Mục lục

Danh mục bảng biểu i

Danh mục biểu đồ ii

Danh mục hình vẽ iii

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.1 Lí do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.2.1 Mục tiêu chung 1

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 2

1.5.1.1 Số liệu thứ cấp 2

1.5.1.2 Số liệu sơ cấp 2

1.5.2 Phương pháp phân tích 2

1.5.2.1 Thống kê mô tả 3

1.5.2.2 Phương pháp định lượng dùng các mô hình phân tích xử lý trong SPSS 3

1.5.2.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 3

1.5.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá mô hình EFA 3

1.5.2.2.3 Phương pháp sử dụng thang đo Likert 4

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1 Cở sở lý luận của vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập của sinh viên 5

1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển điện thoại thông minh (Smartphone) 5

1.1.2 Một số khái niệm về Smartphone 6

1.1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến nghiên cứu 7

1.1.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước 7

1.1.3.2 Các nghiên cứu trong nước 9

1.2 Cở sở thực tiễn của vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập của sinh viên 9

Đại học kinh tế Huế

Trang 8

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

1.2.1 Thực tiễn sử dụng Smarttphone trên thế giới 9

1.2.2 Thực tiễn sử dụng Smartphone ở Việt Nam 11

1.2.1 Thực tiễn sử dụng Smartphone của sinh viên Việt Nam .12

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE ĐỐI VỚI VIỆC HỌC CỦA SINH VIÊN TƯỜNG ĐH KINH TẾ HUẾ 15

2.1 Giới thiệu tổng quan về trường Đại học Kinh tế Huế 15

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 15

2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn của trường Đại học Kinh Tế Huế 15

2.2 Tổng quan về sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế 16

2.3 Một số thông tin về mẫu nghiên cứu 16

2.3.1 Cách chọn mẫu 16

2.3.2 Thông tin mẫu 17

2.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế 18

2.4.1 Đánh giá của sinh viên về việc sử dụng Smartphone cho mục đích học tập và mục đích khác trong giờ học .18

2.4.2 Đánh giá của sinh viên về tính tích cực và tiêu cực của việc sử dụng Smartphone đối với sinh viên .19

2.4.3 Mục đích sử dụng smartphone của sinh viên 20

2.4.4 Mức độ sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế 21

2.4.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha 21

2.4.4.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 25

2.4.4.3 Mức độ sử dụng Smartphone cho các mục đích của sinh viên 26

2.4.4.3.1 Mức độ sử dụng cho mục đích học tập 26

2.4.4.3.2 Mức độ sử dụng cho mục đích giao tiếp và giải trí 28

2.4.5 So sánh thời gian sử dụng Smartphone với kết quả học tập 30

2.4.6 Những tác động của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập 31

2.4.7 Đánh giá của sinh viên về những ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập 34

2.4.8 Nguyên nhân dẫn tới kết quả học tập giảm sút hay tốt lên khi sử dụng điện thoại 36

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP SINH VIÊN SỬ DỤNG SMARTPHONE ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG HỌC TẬP 38

3.1 Các giải pháp nâng cao hiểu biết, ý thức cho sinh viên về tác hại và lợi ích của việc sử dụng smartphone 38

Đại học kinh tế Huế

Trang 9

3.2 Các giải pháp giúp sinh viên sử dụng smartphone đạt kết quả tốt trong học tập 39

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40

1 Kết luận 40

2 Kiến nghị 40

2.1 Kiến nghị về phía các bạn sinh viên 40

2.2 Kiến nghị về phía nhà trường 41

2.3 Kiến nghị về cơ quan quản lý 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phụ lục

Phụ lục 1

Trang 10

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Tỷ lệ các hành động sử dụng Smartphone của sinh viên theo nghiên cứu của

Eserinune McCarty Mojaye (2005) 7

Bảng 2.1: Tổng quan về sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế 16

Bảng 2.2: Cơ cấu phỏng vấn giữa các khóa học 18

Bảng 2.3: Việc sử dụng Smartphone cho mục đích học tập và mục đích khác trong giờ học .19

Bảng 2.4: Đánh giá của sinh viên về tính tích cực, tiêu cực của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập 19

Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhóm biến 24

Bảng 2.6 : KMO and Bartlett's Test 25

Bảng 2.7: Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) 25

Bảng 2.8: Giá trị trung bình tần suất sử dụng Smartphone của mục đích học tập 26

Bảng 2.9: Mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích học tập 27

Bảng 2.10: Trị trung bình của tần suất sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp và giải trí 28

Bảng 2.11: Mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp và giải trí 29

Bảng 2.12: So sánh thời gian sử dụng Smartphone với kết quả học tập 30

Bảng 2.13: Các chỉ tiêu có tác động đến kết quả học tập 32

Bảng 2.14: Kết quả học tập trung bình qua các kỳ 33

Bảng 2.15: Đánh giá của sinh viên về việc sử dụng Smartphone 34

Đại học kinh tế Huế

Trang 12

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: Tỷ lệ người sử dụng ĐTDĐ và máy tính để truy cập internet 10Hình 2: Số người sử dụng ĐTDĐ truy cập mạng 11Hình 3: Các hoạt động chính của sinh viên Việt Nam trên smartphone theo khảo sátcủa Q & Me 12Hình 4: Tỷ lệ thời gian của sinh viên Việt Nam dành cho hoạt động Internet vàFacebook theo khảo sát của Q & Me 13Hình 5: Tỷ lệ sử dụng các ứng dụng phổ biến trên Internet của sinh viên Việt Nam 13Đại học kinh tế Huế

Trang 13

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài

Hiện nay, Smartphone không còn xa lạ với xã hội của chúng ta Nó không cònđơn thuần là vật dụng công nghệ nữa, mà nó đã trở thành một người bạn không thểthiếu với giới trẻ hiện nay, đặc biệt là những bạn đang trong độ tuổi đến trường nhưhọc sinh, sinh viên

Theo eMarketer, năm 2016 có 36.5 triệu người đang sử dụng Smartphones Dựtính năm 2017 sẽ có thêm 7.2 triệu người sử dụng smartphone, đưa số người sử dụngSmartphone lên 45.5% tổng dân số Trong đó, nhóm sinh viên chiếm tỷ khá cao trongviệc sử dụng Smartphone Việc sử dụng smartphone ít nhiều đều ảnh hưởng đến sinhviên chúng ta, có thể là tích cực và cũng có thể là tiêu cực

Một số liệu của LuseKelo, Gervas (2015) đã nghiên cứu việc sử dụng điện thoạithông minh ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Tanzania Kết quả cho thấyngày càng có nhiều sinh viên nghiện điện thoại di động và các ứng dụng của nó nhưfacebook, zalo, instagram… những trò chơi có tính nghiện cao Điện thoại thông minhlàm kết quả học tập của sinh viên ngày càng giảm và có tính gây “nghiện” smartphone

Tại Việt Nam, một nhóm sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và nhânvăn TP Hồ Chí Minh vừa nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đếnkết quả học tập của sinh viên 6 trường đại học tại TP Hồ Chí Minh và cho thấy càng sửdụng điện thoại thông minh cho mục đích học tập thì kết quả học tập càng cao và càng

sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể hiện bản thân thì kết quả học tập cànggiảm

Ở trường Đại học Kinh tế Huế, có trên 90% các bạn sinh viên đang sử dụngSmartphone và để hiểu rõ thực trạng sử dụng smartphone của các bạn nhóm chúng tôiquyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế”, giúp các bạn sử dụng điện thoại thông

minh một cách hợp lý hơn Để Smartphone không chỉ là người bạn để giải trí mà còn

là công cụ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong học tập

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung

Đại học kinh tế Huế

Trang 14

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

- Đề xuất các giải pháp để sử dụng Smartphone có hiệu quả hơn trong học tập

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi sau:

1.Việc sử dụng smartphone ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinhviên?

2.Các biện pháp nào để sử dụng smartphone mang lại kết quả học tập tốt hơn?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả sinh viên trường ĐHKinh tế Huế

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian:1/2017-12/2017

Không gian: trường Đại Học Kinh Tế Huế, 99 Hồ Đắc Di, An Cựu, TP.Huế

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu

1.5.1.1 Số liệu thứ cấp

Thu thập từ các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài như: số lượng sinh viêncủa trường, lịch sử hình thành và phát triển, các tài liệu tổng quan của các nghiên cứutrước

Trang 15

- Xác định ước lượng phân phối, tham số của tổng thể từ mẫu số liệu

- Phát hiện các quan sát ngoại lai, các sai số đề tìm cách làm sạch số liệu

1.5.2.2 Phương pháp định lượng dùng các mô hình phân tích xử lý trong SPSS

SPSS (Statistical Product and Service Solutions) là phần mềm máy tính được sửdụng cho mục đích thống kê số liệu, SPSS mang đến cho người dùng một giải pháptrong việc quản lí dữ liệu cộng với khả năng xử lí, phân tích số liệu một cách mạnh

mẽ, dễ dàng nên được nhiều nghiên cứu lựa chọn để phân tích, xử lý

Nhóm nghiên cứu chọn phần mềm SPSS phục vụ cho việc xử lý số liệu bởi sựtiện ích và tính chính xác, sự rõ ràng mà nó mang lợi như:

- Nhập và làm sạch số liệu

- Xử lý biến đổi và quản lý dữ liệu

- Tóm tắt, tổng hợp dự liệu và trình bày dưới dạng biểu bảng, đồ thị

-Phân tích dữ liệu, tính toán các tham số thống kê và diễn giải kết quả-Bằng cách thống kê và phân tích các số liệu thu được, nhóm nghiên cứu cóthể đánh giá, dự đoán chính xác được xu hướng, mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố từ đó xác định và giải quyết vấn đề được cụ thể và hiệu quả hơn

Do đó, nhóm nghiên cứu tin rằng SPSS sẽ mang lại kết quả chính xác nhất chobài nghiên cứu

1.5.2.2.1Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

Trong nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu là ảnh hưởng của việc sử dụngsmartphone đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế/ Do đối tượngnghiên cứu rất phức tạp nên việc đánh giá đòi hỏi phải có những thang đo chuẩn xácvới độ tin cậy nhất định

Hệ sổ Cronbach's Alpha là một hệ số kiểm định thống kê về mức độ tin cậy vàtương quan trong giữa các biến quan sát trong thang đó Nó cho biết sự chặt chẽ vàthống nhất trong các câu trả lời nhằm đảm bảo người được hỏi đã hiểu cùng một kháiniệm

1.5.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá mô hình EFA

Đại học kinh tế Huế

Trang 16

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

- Sẽ chấp nhận các biến khi trọng số lớn hơn 0.5 và các trọng số tải của chính

nó ở nhân tố khác nhỏ hơn 0.35 hoặc khoảng cách giữa hai trọng số tải cùng 1 biến ở

2 nhân tố khác nhau lớn hơn 0.3 Thang đo sẽ được chấp nhận khi tổng phương saitrích lớn hơn 50%

1.5.2.2.3 Phương pháp sử dụng thang đo Likert

Đo lường mức độ sử dụng điện thoại thông minh với các mục đích học tập, mụcđích giải trí, mục đích giao tiếp…thông qua các giá trị:

1 Không bao giờ; 4 Thường xuyên (3h-5h/ngày);

2 Hiếm khi (<1h/ngày); 5 Rất thường xuyên (>5h/ngày)

3 Thỉnh thoảng (1h-3h/ngày);

Qua 2 giai đoạnGiai đoạn 1: nghiên cứu thử trên mẫu nhỏ nhằm phát hiện ra những sai sót củabảng hỏi

Giai đoạn 2: nghiên cứu chính thức tiến hành ngay sau khi bảng câu hỏi đươcchỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu thử

Đại học kinh tế Huế

Trang 17

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cở sở lý luận của vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập của sinh viên

1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển điện thoại thông minh (Smartphone)

Di động tích hợp đầu tiên ra mắt năm 1993 của IBM, tuy nhiên, điện thoạithông minh thực sự phải sau năm 2000 mới ra mắt và phát triển mạnh từ năm2007.Lịch sử Smartphone bắt đầu từ năm 1993, khi những thiết bị hỗ trợ doanh nghiệpxuất hiện Cùng với thời gian, nhiều thương hiệu mới xuất hiện hơn, các tên tuổi cũchìm vào dĩ vãng.Sự xuất hiện của iPhone năm 2007 đã đưa nền công nghiệp này bướcsang một chương mới, di động lướt web, giải trí

Khái quát quát của PC World về lịch sử Smartphone:

1 Simon là thiết bị đầu tiên tích hợp một chiếc điện thoại với khả năngđàm thoại, kết nối dữ liệu vào một Ngoài ra, đây còn là chiếc PDA với khả nănglàm máy fax Máy có màn hình cảm ứng, có thể quay số và được bán với giá 899USD tại năm 1993

2 Nokia 9110 Communicator đích thị là thiết bị đặt nền móng choSmartphone với thiết kế bàn phím QWERTY gập

3 Cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, nhà sản xuất Canada, Research inMotion được biết tới là hãng giới thiệu các thiết bị nhắn tin hai chiều với hàngtriệu người dùng trên toàn thế giới Nhưng từ 2002, RIM đã tiến vào thị trường diđộng với BlackBerry 5810, chiếc di động tích hợp e-mail, khả năng lướt web.Sau đó, hãng phát triển thêm BlackBerry 6210 vào đầu 2004

4 Treo 600 là chiếc smartphone đích thực đầu tiên, model ra mắt bởi hãngPalm với khả năng hỗ trợ cả GSM lẫn CDMA, máy có bộ nhớ RAM 32MB, vi

xử lý 144MHz

5 Có thể nói iPhone là một chiếc cách mạng, thiết bị đi vào thị trườngsmartphone và làm thay đổi phân khúc này bởi model có màn hình cảm ứng, khảnăng lướt web tuyệt vời

6 Android đang lớn lên và trở thành một trong những nền tảng được chú ý

Ra mắt năm 2007, hệ điều hành mở hiện còn đáng sợ hơn iPhone, BlackBerry,Windows Mobile hay Symbian Android hiện chiếm 7% thị phần smartphone tại

Đại học kinh tế Huế

Trang 18

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

8 Nhà mạng Mỹ Sprint cùng HTC mới đây đã công bố chiếc EVO 4G, tíchhợp WiMax bên cạnh các kết nối thời thượng khác Đây được xem là smartphonemạnh mẽ nhất với màn hình cảm ứng rộng 4,3 inch, chạy trên nền Android, cóchân chống dựng lên và sử dụng vi xử lý 1GHz

Và đến nay, sự phát triển về Smartphoen ngày càng lớn mạnh, nó được dùngphổ biến ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp Hình dáng và kết cấu của nó cũng ngày càngđược cải tiến, trở nên mỏng hơn, nhẹ hơn, mượt hơn so với các kiểu Smartphone cũthời trước

1.1.2 Một số khái niệm về Smartphone

 Khái niệm

-Điện thoại thông minh hay Smartphone là khái niệm để chỉ chiếc điện thoạitích hợp một nền tảng hệ điều hành di động với nhiều tính năng hỗ trợ tiên tiến về điệntoán và kết nối dựa trên nền tảng cơ bản của điện thoại di động thông thường Ban đầuđiện thoại thông minh bao gồm các tính năng của điện thoại di động thông thường kếthợp với các thiết bị phổ biến khác như PDA, thiết bị điện tử cầm tay, máy ảnh kỹ thuật

số, hệ thống định vị toàn cầu GPS Điện thoại thông minh ngày nay bao gồm tất cảchức năng của laptop như duyệt web, Wi-Fi, các ứng dụng của bên thứ 3 trên di động

và các phụ kiện đi kèm cho máy

-Smartphone là một thiết bị cho phép người dùng thực hiện các cuộc gọi và một

số chức năng mà trong quá khứ chúng ta hẳn sẽ chỉ thực hiện được trên một chiếc máytính hoặc một thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số (PDA) đơn cử như gửi hoặc nhận e-mail hay chỉnh sửa tài liệu Office…

 Tính năng của smartphone

-Nghe, gọi, nhắn tin, chụp ảnh, nghe nhạc, quay video: đây là chức năng cơ bảncủa các điện thoại Với chiếc Smartphone trên tay, bạn có thể dễ dàng nghe các cuộcgọi, các cuộn hẹn cũng như trả lời hộp thư thoại một cách dễ dàng khi đang đi trênđường Ngoài ra, nó cũng giúp bạn có thể dễ dàng cập nhập và theo dõi các tỉ số về cổphiếu cũng như các thông tin nhanh nhất Cùng với chiếc máy ảnh Smartphone nơi lưugiữ những khoảng khắc tuyệt vời Không phải lúc nào bạn cũng cầm bên mình mộtchiếc máy ảnh, hay một thiết bị ghi âm để có thể lưu giữ những kỹ niệm đáng nhớ nào

Đại học kinh tế Huế

Trang 19

đó Với việc sử dụng Smartphone thì bạn có thể chụp lại một cảnh, hay một khoảngkhắc nào đó đi qua một cách dễ dàng và lưu giữ nó lại Không chỉ vậy, nhờ cóSmartphone bạn còn có thể truyền tải những thông tin, những khoảng khắc mình vừa

“chộp” được để chia sẽ với mọi người

- Lướt web: hầu hết các điện thoại bây giờ đều có chức năng kết nối mạng, đây

là tiện ích mà không thể thiếu ở mỗi chiếc điện thoại smartphone Trên mỗi chiếcsmartphone luôn có những ứng dụng giải trí cho người sử dụng, không chỉ là các trangmạng đọc tin tức, ở đó còn tạo ra cho mọi người các mối quan hệ với nhau càng bềnchặt hơn Ví dụ; instagram, zalo, facebook, viber thông qua các trang mạng đó,người sử dụng còn có thêm khả năng kiếm tiền qua việc buôn bán online chẳnghạn.ngoài ra, chiếc smartphone còn là dụng cụ học tập hữu ích nhờ các ứng dụng kếtnối mạng như youtube, ebook để đọc giáo trình hay các ứng dụng đọc truyện giúp giảitrí lúc rảnh

- Chơi game: Biến điện thoại Android của bạn thành một máy chơi game Một

số điện thoại Android có cấu hình cực khủng, nhưng điều này không phải là tất cảnhững gì cần thiết cho một trải nghiệm game Đôi khi bạn cần một màn hình điện thoạilớn hoặc bộ điều khiển thích hợp

-Các tiện ích khác: ngoài các ứng dụng đó, chiếc smartphone còn mang lại các

tiện ích như máy tính, bản đồ chỉ đường, còn là chiếc đèn pin tiện dụng… thông quacác ứng dụng cài đặt trên chiếc điện thoại

1.1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến nghiên cứu

1.1.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước

Theo Eserinune McCarty Mojaye (2005)., điện thoại thông minh đem lại lợi íchnhư dễ dàng truy cập thông tin, công cụ giảng dạy, thuận tiện hơn, nhưng bên cạnh đócòn có mặt tiêu cực là giảm khả năng nhận thức, gian lận, mối nguy hiển sức khỏe, kỹnăng viết kém cho sinh viên hiện nay.Nghiên cứu này cũng chỉ ra tỷ lệ các hành động

sử dụng của sinh viên

Bảng 1.1: Tỷ lệ các hành động sử dụng Smartphone của sinh viên theo nghiên cứu của

Eserinune McCarty Mojaye (2005)

Hành động sử dụng Tỷ lệ (%)Truy cập trang web để giải trí 49

Xem dự báo thời tiết 87Tìm kiếm google 57Gọi điện thoại 51

(Nguồn: Eserinune McCarty Mojaye 2005)

Đại học kinh tế Huế

Trang 20

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

- Một nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại di động vào thói quen học tập của Đại học Sinh viên Khoa Nghệ thuật năm thứ nhất của Zimbabwe (năm 2013)” Tác giả của bài nghiên cứu này,ông Leslei Kahari cho thấy sự khác biệt về

giới tính đáng kể trong một số khía cạnh của việc sử dụng điện thoại di động Các kếtquả cũng tiết lộ rằng sử dụng điện thoại di động đã ảnh hưởng tiêu cực và ảnh hưởngtích cực đến thói quen học tập của sinh viên đại học phụ thuộc vào cách sử dụng.Nghiên cứu kết luận rằng bất chấp những thách thức mà sinh viên gặp phải, điện thoại

di động không giống như các chương trình giáo dục khác đổi mới bắt nguồn từ xã hội

mà trong đó giáo dục và các tổ chức là một phần của và bỏ qua việc sử dụng hoặc ứngdụng của công nghệ

- Một bài đánh giá về ảnh hưởng của điện thoại thông minh đối với hoạt độnghọc tập của sinh viên ở các cơ sở giáo dục cao tại Tanzania, Tạp chí Khoa học vàCông nghệ Kỹ thuật Đa ngành của Lusekelo Kibona & Juma Mdimu Rugine (năm2015) cho rằng sử dụng điện thoại thông minh trong học tập mang lại thuận lợi và bấtlợi cho sinh viên trong học trong một số trường đại học và cao đẳng Ngoài ra nghiêncứu này cũng cho rằng điện thoại thông minh là một công cụ gây trở ngại cho sinh

viên trong việc đạt được điểm số cao Cũng giống như hầu hết các công cụ, điện thoại

thông minh là một lưỡi hai mặt

- Trong bài “Tác động của sự tiến triển của điện thoại thông minh trong công nghệ giáo dục và ứng dụng của nó trong các nghiên cứu chuyên môn và kỹ thuật: Quan điểm của Ấn Độ, Tạp chí Quốc tế về Quản lý Công nghệ thông tin”(năm 2009)

của Manoj Kumar có nêu rằng Theo một nghiên cứu do Hiệp hội Internet và Điệnthoại di động Ấn Độ (IAMAI) tiến hành, học sinh của Trường và Cao đẳng đóng góp44% trong khi nam thanh niên (21-35 tuổi) đóng góp 28% số lần sử dụng Internet vàonăm 2009 ở Ấn Độ Cùng một báo cáo cho thấy có tổng cộng 65% các tìm kiếm đượcthực hiện để thu thập thông tin giáo dục trên web trong năm 2009 và việc sử dụngInternet đã tăng từ 9.3 giờ / tuần trong năm 2008 lên 15.7 giờ / tuần trong năm 2009

- Cuộc nghiên cứu về cách sử dụng điện thoại thông minh ở Anh của MuhammadSarwar và Tariq Rahim Soomro (năm 2013) đã chỉ ra rằng: có 37% người trưởngthành và 60% thanh thiếu niên thừa nhận họ bị nghiện điện thoại thông minh của họ,51% người lớn và 65% thanh thiếu niên nói rằng họ đã sử dụng điện thoại thông minhcủa mình trong khi giao tiếp với người khác Điện thoại thông minh đã mang lại nhữngtác động tiêu cực, cùng những tác động tích cực Việc sử dụng Internet đã trở thànhmột phần của cuộc sống của mỗi học sinh và một ý nghĩa để tìm kiếm thông tin việc sửdụng điện thoại di động cho mục đích internet đã trở thành một thói quen, sẽ tạo cơ hộicho người sử dụng để sử dụng điện thoại thông minh của họ để có được lợi ích giáodục trong thời gian có sẵn của họ Cùng với các tiện ích tuyệt vời của chúng, điện

Đại học kinh tế Huế

Trang 21

thoại thông minh cho phép sinh viên văn bản, hợp tác xã hội các trang mạng, kiểm trae-mail, chơi trò chơi trực tuyến, và thậm chí xem các kênh truyền hình.

1.1.3.2 Các nghiên cứu trong nước

- Tại Việt Nam mới tìm thấy một đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng củaSmartphone đến kết quả học tập của sinh viên, đề tài nghiên cứu đó được nêu lên tạiHội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 2016, nhóm sinh viên Trịnh Nguyễn ThanhTrúc, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Diễm Sương đã chỉ rõ được rằng càng sử dụng điệnthoại thông minh cho mụch đích học tập thì kết quả ngày càng cao và càng sử dụng điệnthoại thông minh cho mục đích thể hiện bản thân thì kết quả học tập ngày càng giảm

- Theo cuốn “Mạng xã hội với sinh viên” của tác giả Trần Hữu Luyến, Trần Thị

Minh Đức, Bùi Thị Hồng cho biếtnơi mà sinh viên ít truy cập MXH nhất là nơi làmviệc (1.9%), nhiều truy cập nhất là ở nhà (49.6%) nhiều hơn gấp 6 lần so với khi họ ởtrường học (8%) Chỉ có 12.4% sinh viên cho biết họ sử dụng MXH ở tiệm Internet,nhưng có tới 40% sinh viên sử dụng MXH ở mọi nơi với các thiết bị di động như điệnthoại, máy tính bảng Về thời gian, Sinh viên sử dụng MXH nhiều vào buổi tối

(26.6%) và đêm (10.9%) chủ yếu ngoài giờ học chính tại trường nhưng lại nhiều vàolúc cần nghỉ ngơi sau một ngày hoạt động Có 33% số sinh viên cho biết mỗi ngày họmất từ 3-5 giờ sử dụng MXH, chỉ có 3% sử dụng dưới một giờ và 7% sủ dụng trên 8giờ một ngày cho việc truy cập MXH.Việc sử dụng ngôn ngữ trên mạng xã hội đángbáo động, đang có xu hướng biến đổi tiếng Việt và trở thành những biến thể từ âm tiết,

ý nghĩa đến các ký tự Đó là thứ ngôn ngữ @ mới, trở thành “mốt” trên mạng chat, tinnhắn điện thoại của giới trẻ hiện nay Thực tế này đang đặt ra nhiều suy nghĩ cần thiết

để hạn chế mặt tiêu cực của ngôn ngữ trên MXH của giới trẻ hiện nay, góp phần vàogiữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

- GS.TS Trịnh Duy Luân & Nguyễn Hà Vy cho rằng thanh thiếu niên là đốitượng luôn luôn sẵn sàng tiếp nhận cái mới và thích thể hiện cái tôi của mình Cácnghiên cứu cũng chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của trang mạng xã hội đốivới thanh thiếu niên là ngoài tác động tích cực như có thông tin nhanh chóng, dễ dàng

trao đổi việc học hành, tâm sự, giải trí… Ngoài ra, thông qua bài viết “Giới trẻ lệ thuộc vào điện thoại thông minh, được và mất”của tác giả Hoàng Lâm (2014) cho thấy

giới trẻ phụ thuộc vào điện thoại thông minh và bỏ qua những giá trị sống thực

1.2Cở sở thực tiễn của vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập của sinh viên

1.2.1 Thực tiễn sử dụng Smarttphone trên thế giới

Theo bài viết về “Thống kê thú vị về điện thoại di động” của trang webthietkewebchuanseo.com cho biết năm 2015 toàn thế giới có khoảng 4 tỉ người sửdụng điện thoại di động Trong đó có 1.08 tỉ người sử dụng smartphone, còn 3.05 tỉ

Đại học kinh tế Huế

Trang 22

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

người sử dụng các loại điện thoại cơ bản (nghe, gọi và nhắn tin) Trong đó, có đếnkhoản 950 triệu người sử dụng các loại điện thoại không có chức năng nhắn tin.Có86% người sử dụng điện thoại di động truy cập Internet trong khi đang xem TV Trungbình, mỗi ngày, một người Mỹ sử dụng 2.7 giờ đồng hồ để truy cập các mạng xã hộithông qua điện thoại di động Khoảng thời gian này nhiều gấp 2 lần số thời gian mỗingười Mỹ bỏ ra cho bữa ăn trong ngày, và dài bằng 1/3 độ dài giấc ngủ trung bình mỗiđêm

Hiện nay, có đến 91% lượng truy cập vào các mạng xã hội đến từ các thiết bị diđộng, nhiều hơn so với 79% lượng truy cập đến từ máy tính cá nhân

Theo thống kê 61% người sử dụng điện thoại di động để chơi game, 55% đểtheo dõi tình hình thời tiết, 50% sử dụng để tìm kiếm và dò bản đồ, 49% sử dụng đểtruy cập mạng xã hội, 42% dùng để nghe nhạc, 36% theo dõi tin tức, 33% dùng đểxem phim, Có 1/3 trong số 600 triệu thành viên của mạng xã hội Facebook thườngtruy cập mạng xã hội này qua các thiết bị di động

Còn với “Tiểu blog” Twitter, trong số hơn 165 triệu người dùng, có đến 50% sốngười cập nhật tin tức thông qua điện thoại di động Phụ nữ từ lứa tuổi 35-54 là nhómngười hoạt động tích cực nhất trên các mạng xã hội thông qua các thiết bị di động

Có 30% số người sử dụng Smartphone truy cập các mạng xã hội thông quatrình duyệt mặc định của di động Còn lại cài đặt thêm các trình duyệt khác để sử dụng

và mỗi ngày có đến hơn 200 triệu lượt xem video từ các thiết bị di động

Năm 2015, lượng người sử dụng ĐTDĐ để truy cập Internet sẽ vượt qua lượngngười dùng máy tính cá nhân Năm 2007 số người dùng điện thoại di động truy cậpinternet chỉ có 400 triệu người, trong khi đó số người truy cập internet lại đạt mức caogần 1200 triệu người Sau 8 năm con số sử dụng internet qua điện thoại di động đãtăng lên đến gần 2000 triệu người, một con số vượt bậc đáng kể

(Nguồn: Theo bài viết Thống kê thú vị về điện thoài di động của Thiết kế

web chuẩn SEO) Hình 1: Tỷ lệ người sử dụng ĐTDĐ và máy tính để truy cập internet

người sử dụng các loại điện thoại cơ bản (nghe, gọi và nhắn tin) Trong đó, có đếnkhoản 950 triệu người sử dụng các loại điện thoại không có chức năng nhắn tin.Có86% người sử dụng điện thoại di động truy cập Internet trong khi đang xem TV Trungbình, mỗi ngày, một người Mỹ sử dụng 2.7 giờ đồng hồ để truy cập các mạng xã hộithông qua điện thoại di động Khoảng thời gian này nhiều gấp 2 lần số thời gian mỗingười Mỹ bỏ ra cho bữa ăn trong ngày, và dài bằng 1/3 độ dài giấc ngủ trung bình mỗiđêm

Hiện nay, có đến 91% lượng truy cập vào các mạng xã hội đến từ các thiết bị diđộng, nhiều hơn so với 79% lượng truy cập đến từ máy tính cá nhân

Theo thống kê 61% người sử dụng điện thoại di động để chơi game, 55% đểtheo dõi tình hình thời tiết, 50% sử dụng để tìm kiếm và dò bản đồ, 49% sử dụng đểtruy cập mạng xã hội, 42% dùng để nghe nhạc, 36% theo dõi tin tức, 33% dùng đểxem phim, Có 1/3 trong số 600 triệu thành viên của mạng xã hội Facebook thườngtruy cập mạng xã hội này qua các thiết bị di động

Còn với “Tiểu blog” Twitter, trong số hơn 165 triệu người dùng, có đến 50% sốngười cập nhật tin tức thông qua điện thoại di động Phụ nữ từ lứa tuổi 35-54 là nhómngười hoạt động tích cực nhất trên các mạng xã hội thông qua các thiết bị di động

Có 30% số người sử dụng Smartphone truy cập các mạng xã hội thông quatrình duyệt mặc định của di động Còn lại cài đặt thêm các trình duyệt khác để sử dụng

và mỗi ngày có đến hơn 200 triệu lượt xem video từ các thiết bị di động

Năm 2015, lượng người sử dụng ĐTDĐ để truy cập Internet sẽ vượt qua lượngngười dùng máy tính cá nhân Năm 2007 số người dùng điện thoại di động truy cậpinternet chỉ có 400 triệu người, trong khi đó số người truy cập internet lại đạt mức caogần 1200 triệu người Sau 8 năm con số sử dụng internet qua điện thoại di động đãtăng lên đến gần 2000 triệu người, một con số vượt bậc đáng kể

(Nguồn: Theo bài viết Thống kê thú vị về điện thoài di động của Thiết kế

web chuẩn SEO) Hình 1: Tỷ lệ người sử dụng ĐTDĐ và máy tính để truy cập internet

người sử dụng các loại điện thoại cơ bản (nghe, gọi và nhắn tin) Trong đó, có đếnkhoản 950 triệu người sử dụng các loại điện thoại không có chức năng nhắn tin.Có86% người sử dụng điện thoại di động truy cập Internet trong khi đang xem TV Trungbình, mỗi ngày, một người Mỹ sử dụng 2.7 giờ đồng hồ để truy cập các mạng xã hộithông qua điện thoại di động Khoảng thời gian này nhiều gấp 2 lần số thời gian mỗingười Mỹ bỏ ra cho bữa ăn trong ngày, và dài bằng 1/3 độ dài giấc ngủ trung bình mỗiđêm

Hiện nay, có đến 91% lượng truy cập vào các mạng xã hội đến từ các thiết bị diđộng, nhiều hơn so với 79% lượng truy cập đến từ máy tính cá nhân

Theo thống kê 61% người sử dụng điện thoại di động để chơi game, 55% đểtheo dõi tình hình thời tiết, 50% sử dụng để tìm kiếm và dò bản đồ, 49% sử dụng đểtruy cập mạng xã hội, 42% dùng để nghe nhạc, 36% theo dõi tin tức, 33% dùng đểxem phim, Có 1/3 trong số 600 triệu thành viên của mạng xã hội Facebook thườngtruy cập mạng xã hội này qua các thiết bị di động

Còn với “Tiểu blog” Twitter, trong số hơn 165 triệu người dùng, có đến 50% sốngười cập nhật tin tức thông qua điện thoại di động Phụ nữ từ lứa tuổi 35-54 là nhómngười hoạt động tích cực nhất trên các mạng xã hội thông qua các thiết bị di động

Có 30% số người sử dụng Smartphone truy cập các mạng xã hội thông quatrình duyệt mặc định của di động Còn lại cài đặt thêm các trình duyệt khác để sử dụng

và mỗi ngày có đến hơn 200 triệu lượt xem video từ các thiết bị di động

Năm 2015, lượng người sử dụng ĐTDĐ để truy cập Internet sẽ vượt qua lượngngười dùng máy tính cá nhân Năm 2007 số người dùng điện thoại di động truy cậpinternet chỉ có 400 triệu người, trong khi đó số người truy cập internet lại đạt mức caogần 1200 triệu người Sau 8 năm con số sử dụng internet qua điện thoại di động đãtăng lên đến gần 2000 triệu người, một con số vượt bậc đáng kể

(Nguồn: Theo bài viết Thống kê thú vị về điện thoài di động của Thiết kế

web chuẩn SEO) Hình 1: Tỷ lệ người sử dụng ĐTDĐ và máy tính để truy cập internet

Đại học kinh tế Huế

Trang 23

Qua các thống kê có thể thấy số lượng người dùng Internet từ điện thoại di động

đã có bước tăng trưởng nhanh chóng Smartphone là một sản phẩm công nghệ đỉnhcao và không thể thiếu đối với con người ngày nay

1.2.2 Thực tiễn sử dụng Smartphone ở Việt Nam

Trang web “We are social” đã đưa ra những con số thống kê về xu hướng sửdụng internet, mạng xã hội của Việt Nam Cụ thể là dân số Việt Nam năm 2015 là hơn

90 triệu người thì có đến 128.3 triệu người có kể nối mạng di động (tương đương141%); 39.8 triệu người sử dụng internet (chiếm 44%), 28 triệu người sở hữu tài khoảnmạng xã hội (khoảng 31%), và số người sử dụng tài khoản xã hội trên điện thoại là 24triệu (chiếm 26%)

(Nguồn: Theo We are social) Hình 2: Số người sử dụng ĐTDĐ truy cập mạng

Theo báo cáo này, người dùng sử dụng điện thoại di động để truy cập mạng xãhội chiếm 24% dân số, 22% người Việt xem các video trên điện thoại, 18% chơi game,16% người dùng tìm kiếm các nội dung dựa trên vị trí qua điện thoại và 14% sử dụngdịch vụ mobile banking.Nhu cầu xem video trên điện thoại di động của người truy cậpcũng khá lớn Và Việt Nam là một trong những nước vượt qua mức trung bình củachâu Á

Xoay quanh chủ đề về xu hướng sử dụng Smartphone của người dùng, năm

2016 công ty Appota cũng đã đưa ra một vài con số liên quan tới lĩnh vực di động tạiViệt Nam Hiện có khoảng 22 triệu người sử dụng Smartphone, trong số 22 triệu ngườidùng đó thì có đến hơn 200 triệu lượt tải ứng dụng từ cả hai hệ điều hành IOS vàAndroid

Một nghiên cứu khác của Hiệp hội Mobile marketing toàn cầu cũng cho biếtViệt Nam có 24 triệu người lướt Facebook bằng điện thoại di động và bình quân mỗingười sử dụng điện thoại khoảng 150 lần, mỗi lần cách nhau 6,5 phút Trong khđó,theo nghiên cứu của viện Gallup tại Mỹ, 43% người Việt có internet tại nhà, 94%

Qua các thống kê có thể thấy số lượng người dùng Internet từ điện thoại di động

đã có bước tăng trưởng nhanh chóng Smartphone là một sản phẩm công nghệ đỉnhcao và không thể thiếu đối với con người ngày nay

1.2.2 Thực tiễn sử dụng Smartphone ở Việt Nam

Trang web “We are social” đã đưa ra những con số thống kê về xu hướng sửdụng internet, mạng xã hội của Việt Nam Cụ thể là dân số Việt Nam năm 2015 là hơn

90 triệu người thì có đến 128.3 triệu người có kể nối mạng di động (tương đương141%); 39.8 triệu người sử dụng internet (chiếm 44%), 28 triệu người sở hữu tài khoảnmạng xã hội (khoảng 31%), và số người sử dụng tài khoản xã hội trên điện thoại là 24triệu (chiếm 26%)

(Nguồn: Theo We are social) Hình 2: Số người sử dụng ĐTDĐ truy cập mạng

Theo báo cáo này, người dùng sử dụng điện thoại di động để truy cập mạng xãhội chiếm 24% dân số, 22% người Việt xem các video trên điện thoại, 18% chơi game,16% người dùng tìm kiếm các nội dung dựa trên vị trí qua điện thoại và 14% sử dụngdịch vụ mobile banking.Nhu cầu xem video trên điện thoại di động của người truy cậpcũng khá lớn Và Việt Nam là một trong những nước vượt qua mức trung bình củachâu Á

Xoay quanh chủ đề về xu hướng sử dụng Smartphone của người dùng, năm

2016 công ty Appota cũng đã đưa ra một vài con số liên quan tới lĩnh vực di động tạiViệt Nam Hiện có khoảng 22 triệu người sử dụng Smartphone, trong số 22 triệu ngườidùng đó thì có đến hơn 200 triệu lượt tải ứng dụng từ cả hai hệ điều hành IOS vàAndroid

Một nghiên cứu khác của Hiệp hội Mobile marketing toàn cầu cũng cho biếtViệt Nam có 24 triệu người lướt Facebook bằng điện thoại di động và bình quân mỗingười sử dụng điện thoại khoảng 150 lần, mỗi lần cách nhau 6,5 phút Trong khđó,theo nghiên cứu của viện Gallup tại Mỹ, 43% người Việt có internet tại nhà, 94%

Qua các thống kê có thể thấy số lượng người dùng Internet từ điện thoại di động

đã có bước tăng trưởng nhanh chóng Smartphone là một sản phẩm công nghệ đỉnhcao và không thể thiếu đối với con người ngày nay

1.2.2 Thực tiễn sử dụng Smartphone ở Việt Nam

Trang web “We are social” đã đưa ra những con số thống kê về xu hướng sửdụng internet, mạng xã hội của Việt Nam Cụ thể là dân số Việt Nam năm 2015 là hơn

90 triệu người thì có đến 128.3 triệu người có kể nối mạng di động (tương đương141%); 39.8 triệu người sử dụng internet (chiếm 44%), 28 triệu người sở hữu tài khoảnmạng xã hội (khoảng 31%), và số người sử dụng tài khoản xã hội trên điện thoại là 24triệu (chiếm 26%)

(Nguồn: Theo We are social) Hình 2: Số người sử dụng ĐTDĐ truy cập mạng

Theo báo cáo này, người dùng sử dụng điện thoại di động để truy cập mạng xãhội chiếm 24% dân số, 22% người Việt xem các video trên điện thoại, 18% chơi game,16% người dùng tìm kiếm các nội dung dựa trên vị trí qua điện thoại và 14% sử dụngdịch vụ mobile banking.Nhu cầu xem video trên điện thoại di động của người truy cậpcũng khá lớn Và Việt Nam là một trong những nước vượt qua mức trung bình củachâu Á

Xoay quanh chủ đề về xu hướng sử dụng Smartphone của người dùng, năm

2016 công ty Appota cũng đã đưa ra một vài con số liên quan tới lĩnh vực di động tạiViệt Nam Hiện có khoảng 22 triệu người sử dụng Smartphone, trong số 22 triệu ngườidùng đó thì có đến hơn 200 triệu lượt tải ứng dụng từ cả hai hệ điều hành IOS vàAndroid

Một nghiên cứu khác của Hiệp hội Mobile marketing toàn cầu cũng cho biếtViệt Nam có 24 triệu người lướt Facebook bằng điện thoại di động và bình quân mỗingười sử dụng điện thoại khoảng 150 lần, mỗi lần cách nhau 6,5 phút Trong khđó,theo nghiên cứu của viện Gallup tại Mỹ, 43% người Việt có internet tại nhà, 94%

Đại học kinh tế Huế

Trang 24

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

có điện thoại di động trong đó có đến 37% người sở hữu điện thoại smartphone Tỉ lệ

sử dụng điện thoại để truy cập internet cũng khá cao, lên đến 31%

Những con số của các nghiên cứu trên phần nào vẽ ra được bức tranh tổng quan

xu hướng sử dụng Smartphone của người dùng tại Việt Nam, có thể thấy Việt Nam lànước có số người dùng Smartphone rất cao và càng ngày càng tăng Trong đó, sốngười sử dụng là sinh viên chiếm khá cao

1.2.1 Thực tiễn sử dụng Smartphone của sinh viên Việt Nam.

Cuộc khảo sát 800 sinh viên từ các trường Đại học ở Việt Nam của Q&Me

(dịch vụ nghiên cứu thị trường) với nghiên cứu “Cuộc sống của sinh viên trong thời đại kỹ thuật số” (năm 2015), kết quả cho thấy có 65% sinh viên Việt Nam sở hữu

smartphone, nhiều hơn gấp đồi tỉ lệ dân số Việt Nam sở hữu smartphone

Cầm trên tay chiếc smartphone sinh viên chúng ta sử dụng với nhiều mục đích

và thời gian khác nhau Theo nghiên cứu này, các hoạt động chính của sinh viên ViệtNam trên smartphone đó là giao tiếp, nhắn tin (75%) và lướt web (74%) là các hoạtđộng phổ biến nhất, chơi game (68%) và xem video (64%) là những ứng dụng phổbiến nhất trên smartphone của sinh viên

(NguồnQ & Me ) Hình 3: Các hoạt động chính của sinh viên Việt Nam trên smartphone theo khảo sát

Trang 25

(Nguồn Q&Me) Hình 4: Tỷ lệ thời gian của sinh viên Việt Nam dành cho hoạt động Internet và

Facebook theo khảo sát của Q & Me

Có trên 90% các bạn sinh viên Việt Nam sử dụng Facebook, Zalo (66%) vàZing (45%)

(Nguồn Q & Me ) Hình 5: Tỷ lệ sử dụng các ứng dụng phổ biến trên Internet của sinh viên Việt Nam

Người trẻ luôn muốn sự trải nghiệm mới nên mua sắm trực tuyến là một thóiquen được các bạn lựa chọn ngày nay, vừa nhanh, vừa rẻ lại tiết kiệm chi phí đi lạithoe nghiên cứu của Q & Me thì có 58% sinh viên Việt Nam trả lời rằng họ mua hàngtrực tuyến, 42% còn lại mua offline tại cửa hàng Các việc mua sắm chính online làthời trang (49%), sách (25%) và các vật dụng công nghệ (25%)

Đại học kinh tế Huế

Trang 26

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

Có thể thấy việc sử dụng smartphone của sinh viên Việt Nam dành cho nhiềumục đích, theo mức độ và thời gian khác nhau Tuy nhiên, đối với sinh viên việc sửdụng smartphone ít nhiều cũng có ảnh hưởng đến kết quả học tập của các bạn, ngoàiviệc trải nghiệm những thứ mới mẻ, học tập những kỹ năng cần thiết thì kết quả họctập ở trường cũng là hành trang giúp các bạn thêm tự tin, vững vàng về kiến thức, kỹnăng cần thiết để thành công trên con đường của chính mình Trong nghiên cứu của Q

& Me nhóm nghiên cứu chưa thấy được việc sử dụng smartphone cho mục đích họctập của các bạn sinh viên.Vì vậy, dựa trên những đề tài đã nghiên cứu có liên quancùng với kết quả nghiên cứu nhóm nghiên cứu sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về việc sửdụng Smartphone của sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Kinh tế Huế nói riêng.Tuy nhiên, nhóm cũng sẽ đào sâu những vấn đề liên quan để đánh giá mức độ, tìnhtrạng sử dụng ảnh hưởng đến các bạn sinh viên như thế nào, từ đó có những giải pháp,chương trình hữu hiệu giúp các bạn sinh viên sử dụng Smartphone có hiệu quả hơn

trong việc học tập và làm việc.

Đại học kinh tế Huế

Trang 27

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE ĐỐI VỚI VIỆC HỌC CỦA SINH VIÊN TƯỜNG ĐH KINH TẾ HUẾ

2.1 Giới thiệu tổng quan về trường Đại học Kinh tế Huế

Những mốc lịch sử quan trọng:

- 1969-1983: Khoa Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc

- 1984-1995: Khoa Kinh tế, Đại học Nông nghiệp II Huế

- 1995-2002: Khoa Kinh tế, Đại học Huế

- 9/2002: Trường Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Huế

Trong hơn 45 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Kinh tế khôngngừng nâng cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác nhằmhướng tới mục tiêu trở thành trở thành một cơ sở đào tạo đa ngành, một trung tâmnghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ về lĩnh vực kinh tế và quản lý đạtchuẩn quốc gia; trường luôn coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng toàn diện trên tất cảcác mặt hoạt động

Các hoạt động của trường, đặc biệt là đào tạo và nghiên cứu khoa học, đã bướcđầu đạt được một số thành tựu cơ bản, tạo nền tảng để trường tiếp tục phát triểntheochiều sâu

2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn của trường Đại học Kinh Tế Huế

 Sứ mệnh

Sứ mệnh của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế là đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng, trình độ cao; thực hiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cungứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộikhu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước

Trang 28

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

lý có chất lượng, uy tín, xếp vào nhóm 10 cơ sở đào tạo kinh tế và quản lý hàng đầu ởViệt Nam

2.2 Tổng quan về sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế

Trong quá trình nghiên cứu nhóm đã được các phòng, khoa trường Đại HọcKinh Tế Huế cung cấp về số thông tin liên quan đến tình hình sinh viên của trường Sốlượng sinh viên của trường Đại Học Kinh Tế Huế trong năm 2016-2017 được thể hiện

ở bảng sau:

Bảng 2.1: Tổng quan về sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa Số lượng (sinh viên) Tỷ lệ (%)

K49 1542 27.57K50 1378 24.64

(Nguồn: Số liệu phòng công tác sinh viên)

Qua bảng trên, ta thấy trong năm học 2016-2017 số sinh viên toàn trường là

5593 sinh viên, trong đó số lượng sinh viên khóa 49 là lớn nhất với 1542 sinh viêntương đương chiếm 27.57%, tiếp đến là sinh viên khóa 48 là 1426 sinh viên ,chiếm25.5%, số còn lại là sinh viên khóa 47 có 1247 sinh viên chiếm 22.3% và sinh khóa 50

có 1378 sinh viên chiếm 24.64% Có thể thấy sinh viên giữa các khóa chênh lệch nhaukhông nhiều Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phương pháp chọn mẫu của nhómsau này

2.3 Một số thông tin về mẫu nghiên cứu

2.3.1 Cách chọn mẫu

Nhóm đã áp dụng công thức chọn mẫu ngẫu nhiên:Chọn mẫu ngẫu nhiên (haychọn mẫu xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà khả năng được chọn vào tổng thểmẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đều như nhau Đây là phương pháp tốt nhất để

ta có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại biểu cho tổng thể Vì có thể tính được sai số

do chọn mẫu, nhờ đó ta có thể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê,kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu chotổng thể chung

Đại học kinh tế Huế

Trang 29

Áp dụng công thức xác định cỡ mẫu của Cochavan (năm 1977), ta có:

N: là số lượng tổng thểe: là sai số tiêu chuẩnVới sai số tiêu chuẩn được chọn là 7%, tổng số sinh viên toàn trường là 5000 ta

có được 196 mẫu

2.3.2 Thông tin mẫu

Nhóm tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên điều tra 196 sinh viên, đa số các bạn đãđiền vào phiến điều tra một cách đầy đú và nhiệt tình trả lời thêm các câu hỏi mở mànhóm đưa ra Một số khác cũng còn khá quan ngại trong việc trả lời phiếu điều tra

Trong tổng số sinh viên điều tra, số sinh viên nam trả lời chiếm 43.9% tươngứng với 86 sinh viên, số sinh viên nữ trả lời chiếm 56.1% tương ứng với 110 sinh viên

Số sinh viên nữ trả lời phiến điều tra cao gấp hai lần sinh viên nam, toàn trường có hơnnăm nghìn sinh viên thì tỷ lệ sinh viên nữ cao hơn nên tỷ lệ sinh viên nữ trả lời caohơn cũng là điều dễ hiểu

(Nguồn:Theo số liệu điều tra) Biểu đồ 1: Biểu đồ về cơ cấu phỏng vấn theo giới tính

Trong nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tậpsinh viên thì nhóm chủ yếu điều tra các sinh viên khóa 47, khóa 48, khóa 49 vì đã có

cụ thể kết quả học tập để đánh giá Khoảng thời gian điều tra nằm trong thời gian kỳ

hè nên chủ yếu khóa K48 là phần nhiều và chiếm cao nhất 49% với 96 sinh viên, khóaK47 chiếm 16.8% với 33 sinh viên và được biết trong thời gian này khóa K47 đang đithực tập, một số ít đang học cải thiện ở trường nên tỷ lệ trả lời thấp hơn Một số sinh

Áp dụng công thức xác định cỡ mẫu của Cochavan (năm 1977), ta có:

N: là số lượng tổng thểe: là sai số tiêu chuẩnVới sai số tiêu chuẩn được chọn là 7%, tổng số sinh viên toàn trường là 5000 ta

có được 196 mẫu

2.3.2 Thông tin mẫu

Nhóm tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên điều tra 196 sinh viên, đa số các bạn đãđiền vào phiến điều tra một cách đầy đú và nhiệt tình trả lời thêm các câu hỏi mở mànhóm đưa ra Một số khác cũng còn khá quan ngại trong việc trả lời phiếu điều tra

Trong tổng số sinh viên điều tra, số sinh viên nam trả lời chiếm 43.9% tươngứng với 86 sinh viên, số sinh viên nữ trả lời chiếm 56.1% tương ứng với 110 sinh viên

Số sinh viên nữ trả lời phiến điều tra cao gấp hai lần sinh viên nam, toàn trường có hơnnăm nghìn sinh viên thì tỷ lệ sinh viên nữ cao hơn nên tỷ lệ sinh viên nữ trả lời caohơn cũng là điều dễ hiểu

(Nguồn:Theo số liệu điều tra) Biểu đồ 1: Biểu đồ về cơ cấu phỏng vấn theo giới tính

Trong nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tậpsinh viên thì nhóm chủ yếu điều tra các sinh viên khóa 47, khóa 48, khóa 49 vì đã có

cụ thể kết quả học tập để đánh giá Khoảng thời gian điều tra nằm trong thời gian kỳ

hè nên chủ yếu khóa K48 là phần nhiều và chiếm cao nhất 49% với 96 sinh viên, khóaK47 chiếm 16.8% với 33 sinh viên và được biết trong thời gian này khóa K47 đang đithực tập, một số ít đang học cải thiện ở trường nên tỷ lệ trả lời thấp hơn Một số sinh

có được 196 mẫu

2.3.2 Thông tin mẫu

Nhóm tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên điều tra 196 sinh viên, đa số các bạn đãđiền vào phiến điều tra một cách đầy đú và nhiệt tình trả lời thêm các câu hỏi mở mànhóm đưa ra Một số khác cũng còn khá quan ngại trong việc trả lời phiếu điều tra

Trong tổng số sinh viên điều tra, số sinh viên nam trả lời chiếm 43.9% tươngứng với 86 sinh viên, số sinh viên nữ trả lời chiếm 56.1% tương ứng với 110 sinh viên

Số sinh viên nữ trả lời phiến điều tra cao gấp hai lần sinh viên nam, toàn trường có hơnnăm nghìn sinh viên thì tỷ lệ sinh viên nữ cao hơn nên tỷ lệ sinh viên nữ trả lời caohơn cũng là điều dễ hiểu

(Nguồn:Theo số liệu điều tra) Biểu đồ 1: Biểu đồ về cơ cấu phỏng vấn theo giới tính

Trong nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tậpsinh viên thì nhóm chủ yếu điều tra các sinh viên khóa 47, khóa 48, khóa 49 vì đã có

cụ thể kết quả học tập để đánh giá Khoảng thời gian điều tra nằm trong thời gian kỳ

hè nên chủ yếu khóa K48 là phần nhiều và chiếm cao nhất 49% với 96 sinh viên, khóaK47 chiếm 16.8% với 33 sinh viên và được biết trong thời gian này khóa K47 đang đithực tập, một số ít đang học cải thiện ở trường nên tỷ lệ trả lời thấp hơn Một số sinh

Đại học kinh tế Huế

Trang 30

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

viên các khóa còn lại học tập và hoạt động ở trường ít nên tỷ lệ thấp hơn, chiếm 28.6%với 56 sinh viên K49, 5.6% với 11 sinh viên K50 đã trả lời phiếu điều tra

Dưới đây là bảng cơ cấu phỏng vấn giữa các khóa học

Bảng 2.2: Cơ cấu phỏng vấn giữa các khóa học

Khóa học Số lượng

(sinh viên)

Tỷ lệ(%)

(Nguồn:Theo số liệu điều tra)

2.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

2.4.1 Đánh giá của sinh viên về việc sử dụng Smartphone cho mục đích học tập và mục đích khác trong giờ học.

Việc sử dụng Smartphone trong giờ học hiện nay đã quá phổ biến và dường nhưquen thuộc với sinh viên nói chung và sinh viên trường Kinh tế nói riêng Sử dụngSmartphone trong giờ học với mục đích học tập như thu âm bài giảng, tìm kiếmtàiliệu, thông tin cần thiết sẽ giúp ích cho việc học tập cho các bạn sinh viên rất nhiều

Sử dụng cho mục đích khác như xem phim, nghe nhạc, lướt web… trong giờ học thìkhông những không tốt mà còn ảnh hưởng đến việc học tập trên lớp của các bạn rấtnhiều

Điều tra 196 sinh viên thì có đến 164 sinh viên (chiếm 83.7%) sử dụngSmartphone cho mục đích khác, điều này được chú ý trong bài nghiên cứu bởi vì ảnhhưởng lớn đến điểm trung bình của các bạn sau này, sử dụng ngoài mục đích học tậplàm giảm khả năng tập trung nghe giảng bài, không hiểu bài hoặc mất thời gian về nhàtìm hiểu lại Tuy nhiên trong số sinh viên trả lời cũng có 32 sinh viên (chiếm 16.3%)

sử dụng cho mục đích học tập Các bạn sinh viên trường Kinh tế dường như sử dụngSmartphone trong giờ học quá nhiều, không những thế còn dùng sai mục đích, ít nhiềucũng ảnh hưởng đến việc học tập của các bạn

Đại học kinh tế Huế

Trang 31

Bảng 2.3: Việc sử dụng Smartphone cho mục đích học tập và

mục đích khác trong giờ học.

Sử dụng Smartphonetrong giờ học cho cácmục đích

Số lượng(sinh viên)

Tỷ lệ(%)Mục đích học tập 32 16.3Mục đích khác 164 83.7

(Nguồn:Theo số liệu điều tra)

2.4.2 Đánh giá của sinh viên về tính tích cực và tiêu cực của việc sử dụng Smartphone đối với sinh viên.

Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử dụng Smartphone một cách hợp lý

sẽ giúp cho sinh viên đạt kết quả cao trong học tập Qua nghiên cứu khảo sát sinh viêntrường ĐH Kinh tế Huế về ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả họctập và có 196 bạn trả lời về kết quả này

Bảng 2.4: Đánh giá của sinh viên về tính tích cực, tiêu cực của

việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập

Tính chất Số lượng (sinh viên) Tỷ lệ (%)Tích cực 117 59.7

Vừa tích cực, vừa tiêu cực 36 18.4

(Nguồn theo số liệu điều tra)

Qua bảng 2.4 cho thấy, phần đông các bạn đã trả lời, sử dụng Smartphone ảnhhưởng tích cực đến kết quả học tập với 117 sinh viên (chiếm 59.7%) tính tích cực ởđây được các bạn giải thích rằng, ngoài việc một số tính năng thông thường thìSmartphone giúp các bạn có thể học các khóa học online, tìm kiếm tài liệu cần thiết ởbất cứ mọi lúc mọi nơi vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm chi phí và mang lại kếtquả học tập cao cho các bạn Ví dụ như trong lớp học, trong lúc làm bài tập nhómđược giao trên lớp, các bạn sử dụng Smartphone mà tìm được nhanh và nhiều thông tin

Đại học kinh tế Huế

Trang 32

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

chính xác, cần thiết cho bài tập, nhờ đó mà đạt được điểm cao Hay một ví dụ khác,qua việc lướt web, tham gia các trang mạng xã hôi mà các bạn đọc tìm được các thôngtin về kinh tế, nắm bắt các tin thị trường hay các biến động về kinh tế - xã hội, từ đóhiểu một cách chính xác và đầy đủ về các bài học liên quan

Tuy nhiên, bên cạnh cái tích cực thì có những ảnh hưởng tiêu cực, cụ thể nhưlàm giảm sút thòi gian học tập của các bạn, từ đó dẫn đến kết quả học tập đạt kết quảthấp Và với kết quả điều tra được, có 43 sinh viên tương ứng với21.9% cho rằng sửdụng Smartphone ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập Các bạn cho rằng, tính tiêucực ở đây là việc cân đối thời gian sử dụng Smartphone giữa học tập với giao tiếp, giảitrí chưa hợp lý và việc áp dụng sai những thông tin mà mạng xã hội đem lại vào việchọc Cụ thể là thời gian dành cho việc lướt facebook, zalo, instagram, … quá nhiềuchiếm hết quỹ thời gian sử dụng Smartphone của các bạn Qua khảo sát ý kiến của cácbạn, một số bạn cho biết bản thân đã có những biểu hiện nghiện Smartphone, nghiệnfacebook nên thời gian dành cho việc học không được nhiều Ngoài ra, việc sử dụngSmartphone trong lớp học sai mục đích làm sao nhãng học tập, không nghe bảng giảngđầy đủ ảnh hưởng đến tình thần, thể chất và dẫn tới kết quả học tập không cao

Bên cạnh đó, một số còn lại cho rằng việc sử dụng Smartphone vừa ảnh hưởngtích cực, vừa ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của các bạn, cụ thể là có 36 sinhviên chiếm 18.4 % Điều đó cho thấy một bộ phận lớn sinh viên trường Kinh tế đãnhận thức được việc sử dụng Smartphone có phần ảnh hưởng đến kết quả học tập củacác bạn

Tóm lại, việc sử dụng Smartphone ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến kết quảhọc tập là tùy vào mức độ sử dụng và mục đích sử dụng của mỗi bạn sử dụng đúnglúc đúng chỗ đúng thời gian sẽ đem đến kết quả tốt, nhưng chỉ biết sử dụng theo sởthích, không áp dụng dúng vào mục đích cần thiết sẽ làm cho kết quả giảm sút

2.4.3 Mục đích sử dụng smartphone của sinh viên

Smartphone đối với mọi người chúng ta đã không còn xa lạ nữa, với những tiệních của nó thì ai cũng muốn sở hữu nó Đặc biệt với giới trẻ hiện nay nói chung, sinhviên trường Đại học Kinh tế Huế nói riêng, đều muốn sử dụng Smartphone có nhiềutiện ích chớ không phải là chiếc điện thoại chỉ có thể nghe gọi nhắn tin như trước nữa

Cụ thể là trong tổng số 196 sinh viên được hỏi có đến 100% đều sử dụng Smartphone,điều đó cho thấy được tính phổ biến của Smartphone trong trường Đại học Kinh tếHuế Nhưng do có nhiều tiện ích khác nhau nên mục đích sử dụng Smartphone củamỗi sinh viên cũng rất đa dạng, mỗi người đều có mục đích sử dụng khác nhau, phục

vụ lợi ích khác nhau và nếu dùng cho mục đích học tập thì có thể thu thập kiến thức,thông tin đa dạng giúp ích cho việc học tập của các bạn sinh viên Dưới đây là đồ thịcho thấy các mục đích sử dụng của các bạn sinh viên

Đại học kinh tế Huế

Trang 33

(Nguồn theo số liệu điều tra)

Biểu đồ 2: Mục đích sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng, mục đích sử dụng Smartphone của các bạnsinh viên trường Đại học Kinh tế Huế rất đa dạng, trong đó sử dụng cho mục đích giaotiếp chiếm tỷ lệ cao nhất là 89.8% tương ứng với 176 bạn trong tổng số 196 sinh viênđược điều tra Tiếp theo là sử dụng cho mục đích học tập với tỷ lệ cũng rất cao 84.7%tương ứng với 166 sinh viên, điều này cho thấy các bạn sinh viên trường Đại học Kinh

tế Huế đã biết ứng dụng Smartphone vào việc học tập của mình Bên cạnh đó 77%tương ứng với 151 bạn trong tổng số 196 bạn sinh viên được hỏi sử dụng cho mụcđích giải trí, hầu hết các bạn sinh viên đều dùng Smartphone cho mục đích của cá nhânthông qua các tiện ích của nó, còn với mục đích chỉ để thể hiện bản thân thì chiếm tỷ

lệ thấp nhất chiếm 25.5% tương ứng 50 sinh viên

Có thể nói rằng Smartphone là thiết bị mà không thể thiếu của mỗi bạn sinhviên, với tiện ích kết nối mạng là một trong những chức năng hữu ích nhất, các bạnsinh viên dùng nó để truy cập mạng internet là nhiều nên việc kết bạn qua mạng xãhội, chat video trực tuyến hay trao đổi với nhau qua các trang mạng xã hội là khôngthể thiếu, các bạn còn dùng để gọi điện nhắn tin cho bạn bè cũng là một trong nhữngchức năng cơ bản của chiếc Smartphone Nhưng sử dụng smartphone một cách hiệuquả và không làm cho kết quả học tập giảm sút thì tùy vào mức độ sử dụng cũng nhưtùy vào sự phân bổ thời gian và cách dùng của mỗi bạn sinh viên Việc dành thời giannhiều ít lướt mạng hay truy cập vào các trang mạng xã hội vô bổ, hay mục đích mà cácbạn dùng Smartphone dù nhiều ít nhưng có phần nào đó ảnh hưởng đến kết quả họctập của các bạn

2.4.4 Mức độ sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

2.4.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

(Nguồn theo số liệu điều tra)

Biểu đồ 2: Mục đích sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng, mục đích sử dụng Smartphone của các bạnsinh viên trường Đại học Kinh tế Huế rất đa dạng, trong đó sử dụng cho mục đích giaotiếp chiếm tỷ lệ cao nhất là 89.8% tương ứng với 176 bạn trong tổng số 196 sinh viênđược điều tra Tiếp theo là sử dụng cho mục đích học tập với tỷ lệ cũng rất cao 84.7%tương ứng với 166 sinh viên, điều này cho thấy các bạn sinh viên trường Đại học Kinh

tế Huế đã biết ứng dụng Smartphone vào việc học tập của mình Bên cạnh đó 77%tương ứng với 151 bạn trong tổng số 196 bạn sinh viên được hỏi sử dụng cho mụcđích giải trí, hầu hết các bạn sinh viên đều dùng Smartphone cho mục đích của cá nhânthông qua các tiện ích của nó, còn với mục đích chỉ để thể hiện bản thân thì chiếm tỷ

lệ thấp nhất chiếm 25.5% tương ứng 50 sinh viên

Có thể nói rằng Smartphone là thiết bị mà không thể thiếu của mỗi bạn sinhviên, với tiện ích kết nối mạng là một trong những chức năng hữu ích nhất, các bạnsinh viên dùng nó để truy cập mạng internet là nhiều nên việc kết bạn qua mạng xãhội, chat video trực tuyến hay trao đổi với nhau qua các trang mạng xã hội là khôngthể thiếu, các bạn còn dùng để gọi điện nhắn tin cho bạn bè cũng là một trong nhữngchức năng cơ bản của chiếc Smartphone Nhưng sử dụng smartphone một cách hiệuquả và không làm cho kết quả học tập giảm sút thì tùy vào mức độ sử dụng cũng nhưtùy vào sự phân bổ thời gian và cách dùng của mỗi bạn sinh viên Việc dành thời giannhiều ít lướt mạng hay truy cập vào các trang mạng xã hội vô bổ, hay mục đích mà cácbạn dùng Smartphone dù nhiều ít nhưng có phần nào đó ảnh hưởng đến kết quả họctập của các bạn

2.4.4 Mức độ sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

2.4.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

(Nguồn theo số liệu điều tra)

Biểu đồ 2: Mục đích sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng, mục đích sử dụng Smartphone của các bạnsinh viên trường Đại học Kinh tế Huế rất đa dạng, trong đó sử dụng cho mục đích giaotiếp chiếm tỷ lệ cao nhất là 89.8% tương ứng với 176 bạn trong tổng số 196 sinh viênđược điều tra Tiếp theo là sử dụng cho mục đích học tập với tỷ lệ cũng rất cao 84.7%tương ứng với 166 sinh viên, điều này cho thấy các bạn sinh viên trường Đại học Kinh

tế Huế đã biết ứng dụng Smartphone vào việc học tập của mình Bên cạnh đó 77%tương ứng với 151 bạn trong tổng số 196 bạn sinh viên được hỏi sử dụng cho mụcđích giải trí, hầu hết các bạn sinh viên đều dùng Smartphone cho mục đích của cá nhânthông qua các tiện ích của nó, còn với mục đích chỉ để thể hiện bản thân thì chiếm tỷ

lệ thấp nhất chiếm 25.5% tương ứng 50 sinh viên

Có thể nói rằng Smartphone là thiết bị mà không thể thiếu của mỗi bạn sinhviên, với tiện ích kết nối mạng là một trong những chức năng hữu ích nhất, các bạnsinh viên dùng nó để truy cập mạng internet là nhiều nên việc kết bạn qua mạng xãhội, chat video trực tuyến hay trao đổi với nhau qua các trang mạng xã hội là khôngthể thiếu, các bạn còn dùng để gọi điện nhắn tin cho bạn bè cũng là một trong nhữngchức năng cơ bản của chiếc Smartphone Nhưng sử dụng smartphone một cách hiệuquả và không làm cho kết quả học tập giảm sút thì tùy vào mức độ sử dụng cũng nhưtùy vào sự phân bổ thời gian và cách dùng của mỗi bạn sinh viên Việc dành thời giannhiều ít lướt mạng hay truy cập vào các trang mạng xã hội vô bổ, hay mục đích mà cácbạn dùng Smartphone dù nhiều ít nhưng có phần nào đó ảnh hưởng đến kết quả họctập của các bạn

2.4.4 Mức độ sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

2.4.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

Đại học kinh tế Huế

Trang 34

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua

hệ số Cronbach’s Alpha Theo tác giả Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai (2009),

sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA

để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả Và yêucầu để thang đo được chấp nhận là loại bỏ các biến có hệ số tương quan biến tổng(item- total correlation) nhỏ hơn 0.3 và hệ số cronbach alpha nhỏ hơn 0.6 Hơn nữa,trong phân tích nhân tố khám phá EFA, những biến có hệ số tải nhân tố (factorloading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo vì có tương quan kém với nhân tốtiềm ẩn (khái niệm đo lường)

ScaleVariance ifItem Deleted

CorrectedItem-TotalCorrelation

Cronbach'sAlpha ifItemDeletedMuc do su dung ung

dung hoc tap trensmartphone X1

12.6582 4.236 0.448 0.471

Muc do su dung chomuc dich theo doi ketqua hoc tap tren websitetruong X2

12.3469 4.607 0.325 0.534

Muc do su dungsmartphone de tim kiemtai lieu hoc tap X3

12.4133 3.618 0.556 0.39

Muc do su dungsmartphone de tra tudien X4

12.5306 4.107 0.317 0.54

Muc do su dungsmartphone de thu ambai giang tren lop X5

14.1531 4.879 0.112 0.652

(Nguồn theo kết quả xử lí SPSS)

Đại học kinh tế Huế

Trang 35

Từ 2 bảng trên, nhóm nhận thấy hệ số tương quan biến tổng ở biến X5 là có giátrị nhỏ hơn 0.3( Cronbach’s Item-Total Correlation = 0.112), hệ số Cronbach’s Alpha

là 0.580, vì thế biến X5 sẽ bị loại khi biến này bị loại thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽtăng lên và lớn hơn 0,6 Như thế, loại biến X5 thì hệ số cronbach’s sẽ tốt lên, vì nhưvậy sẽ phù hợp với dữ liệu thực tế

 Nhóm biến mục đích giao tiếp

ScaleVariance ifItemDeleted

CorrectedItem-TotalCorrelation

Cronbach'sAlpha ifItemDeletedMuc do su dung

smartphone delien lac Y1

7.5561 2.422 0.407 0.645

Muc do su dungsmartphone dechat voi nguoithan, ban be quamang xa hoi Y2

7.7806 1.864 0.527 0.486

Muc do su dungsmartphone deket ban trenmang xa hoi Y3

8.0612 1.914 0.49 0.539

(Nguồn: Theo kết quả xử lí SPSS)

Đối với mục đích giao tiếp thì hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3(Item-Total Correlation > 0.3), và hệ số cronbach’s alpha = 0.66 > 0.6, vì thế trongtrường hợp này các biến đều thỏa mãn, không có biến nào bị loại

Ngày đăng: 15/03/2019, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1) Trần hữu luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng, “Mạng xã hội với sinh viên” (2015), nhà xuất bản nhà tri thức, Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập lần cuối vào ngày 20 tháng 11 năm 2017từhttp://ihs.vass.gov.vn/noidung/thuvien/Lists/GioiThieuSach/View_Detail.aspx?ItemID=152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng xã hội với sinhviên
Tác giả: Trần hữu luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng, “Mạng xã hội với sinh viên”
Nhà XB: nhà xuất bản nhà tri thức
Năm: 2015
(2) SV: Trịnh Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị DiễmSương, “ Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên”, Hội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 2016, Khoa Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết quả họctập của sinh viên”
(3) Eserinune Mccarty Mojaye, “mobile phone usage among nigerian university students and its impact on teaching and learning”, Vol.3, No.1, pp.29-38, (January 2015 ) từhttp://www.eajournals.org/wp-content/uploads/Mobile-Phone-Usage-among-Nigerian-University-Students-and-Its-Impact-On-Teaching-And-Learning.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: mobile phone usage among nigerian universitystudents and its impact on teaching and learning”
(4) Nhóm SV 5M-5F (2014), “Những ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến thể chất và tinh thần của học sinh THPT tại Quận 10-Tp Hồ Chí Minh”, trường Đại học Khoa học xã hội&amp; Nhân văn Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ảnh hưởng của điện thoại thông minh đếnthể chất và tinh thần của học sinh THPT tại Quận 10-Tp Hồ Chí Minh
Tác giả: Nhóm SV 5M-5F
Năm: 2014
(5) Nguyễn Trung Hiếu, Vũ Ngọc Khánh, Đặng Xuân Thắng, Phạm Thị Thu Hà, “Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học Kinh tế quốc dân” - Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đạihọc Kinh tế quốc dân
(6) Trần Thị Minh Đứa, Bùi Thị Hồng Thái (2014); “Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam”- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng mạng xã hộitrong sinh viên Việt Nam
(7) Hoàng Lâm( 2014), “Giới trẻ lệ thuộc vào điện thoại thông minh –Được và mất”- bản in ấn năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới trẻ lệ thuộc vào điện thoại thông minh –Được vàmất”
(8) Bùi Thị Thu Vân( 2014); “Nghiên cứu về hành vi sử dụng điện thoại thông minh &amp; đánh giá hiệu quả của việc sử dụng đến kết quả học tập của sinh viên đại học Cần Thơ”- Luận văn tốt nghiệp đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về hành vi sử dụng điện thoại thôngminh & đánh giá hiệu quả của việc sử dụng đến kết quả học tập của sinhviên đại học Cần Thơ
(9) Trang nguyen, “Những Con Số Về Xu Hướng Sử Dụng Smart Phone Mà Các Doanh Nghiệp Không Thể Bỏ Qua” (2016) từhttps://www.naustud.io/ideas/2016/09/nhung-con-so-ve-xu-huong-su-dung-smart/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những Con Số Về Xu Hướng Sử Dụng Smart Phone MàCác Doanh Nghiệp Không Thể Bỏ Qua
(10) Trần Thị Minh Đứa, Bùi Thị Hồng Thái(2014), “Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam” - Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) – 2014Đại học kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng mạng xã hộitrong sinh viên Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Minh Đứa, Bùi Thị Hồng Thái
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w