1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính góc trong hình không gian

2 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 96,45 KB

Nội dung

Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết SA vuông góc với (ABCD), AB= BC= a; AD= 2a, 3. = SA a Tính góc giữa a)(SB; CD) b)(SC; AB) c)(SD; BC) d)(SB; CK), với Klà điểm thuộc đoạn ABsao cho BK= 2KA.

Trang 1

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian

Tham gia khóa TOÁN 2014 để đạt 9 điểm Toán! www.moon.vn

Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B Biết SA vuông góc với

(ABCD), AB = BC = a; AD = 2a, SA=a 3 Tính góc giữa

a) (SB; CD)

b) (SC; AB)

c) (SD; BC)

d) (SB; CK), với K là điểm thuộc đoạn AB sao cho BK = 2KA

Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống

(ABCD) là điểm H thuộc cạnh AB với 1

2

=

AH HB Biết AB=2 ;a AD=a 3;SH =a 2 Tính góc giữa

a) (SD; BC)

b) (SB; CD)

c) (SA; HC)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

Bài 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy Biết SA = a; AB =

a; BC=a 2. Gọi I là trung điểm của BC

a) Tính góc giữa hai đường thẳng (AI; SC)

b) Gọi J là trung điểm của SB, N là điểm trên đoạn AB sao cho AN = 2NB Tính góc giữa hai đường AC và

JN

Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a AD; =a 3 Hình chiếu vuông góc

của đỉnh S xuống (ABCD) là trung điểm H của OD, biết SH = 2a Tính góc giữa

a) (SB; CD)

b) (AC; SD)

Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3 Hình chiếu vuông góc của đỉnh S

xuống (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AB với 1 ; 2

4

a) (SD; BC)

b) (SB; AC)

c) (SA; BD)

d) (SC; BD)

Tài liệu bài giảng:

02 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH GÓC

Thầy Đặng Việt Hùng

Trang 2

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian

Tham gia khóa TOÁN 2014 để đạt 9 điểm Toán! www.moon.vn

Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Gọi I là trung điểm của BC Hình chiếu

vuông góc của S xuống mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc AI với HI+2HA=0

SH =a 3

a) Tính góc giữa hai đường thẳng (SA; BC)

b) Tính góc giữa hai đường thẳng (AB; SI)

Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống

(ABCD) là điểm H thuộc cạnh AC với 1 ; 2

4

AH = AC SH = a Tính góc giữa

a) (SA; CD)

b) (SC; BD)

c) (SB; AD)

d) (SA; BD)

Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống

(ABCD) là trung điểm H của AB Biết SH =a 3 Tính góc giữa

a) (SA; BC)

b) (SB; CD)

c) (SA; CD)

d) (SB; MN), với M và N là trung điểm của BC; CD

e) (SC; MN), với M, N như trên

Bài 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Hình chiếu vuông góc của S xuống (ABC)

là điểm H thuộc AB sao cho 1

3

AH = AB Biết diện tích tam giác SAB bằng

2 3 2

a

Tính góc giữa

a) (SA; BC)

b) (SB; AC)

Ngày đăng: 22/11/2014, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w