Ph ơng pháp chung : Phơng pháp: Khoảng cách giữa hai đờng thẳng chéo nhau a và b.. Ph ơng pháp chung : Dạng 1: a và b là hai đờng thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau.. Nội dung : Các v
Trang 1Phần I Khoảng cách
1 Ph ơng pháp chung :
Phơng pháp:
Khoảng cách giữa hai đờng thẳng chéo nhau a và b.
C1: Xác định (P) chứa đờng thẳng a và vuông góc với b Tại giao điểm (P) và b kẻ
đờng thẳng c vuông góc với a Xác định giao điểm của c với a và b ⇒ khoảng cách
giữa hai đờng thẳng.
C2: Xác định (P) chứa a và song song với b ⇒ d(a;b) = d(b; (P)).
C3: Xác định (P) chứa a và (Q) chứa b sao cho (P) // (Q) ⇒ d(a;b) = d((P);(Q)).
2 Nội dung :
Ví dụ 1:
Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a a) Tính khoảng cách từ S đến (A 1 CD) trong đó A 1 là trung điểm của SA.
b) Khoảng cách giữa AC và SD.
L
u ý :
để tính khoảng cách từ một điểm A đến một mặt phẳng (P) ta có thể xác
định mặt phẳng (Q) chứa điểm A và vuông góc với (P) sau đó đi xác định giao tuyến của (P) và (Q) rồi trong (Q) dựng đờng thẳng đi qua A và vuông góc với giao tuyến cắt giao tuyến tại H
Khi đó, khoảng cách từ A đến (P) chính là đoạn AH.
Để thực hiện bài toán xác định khoảng cách giữa một điểm với một mặt phẳng:\ B1: Xác định (Q) và Chứng minh (Q) ⊥(P).
B2: Xác định giao tuyến của (P) và (Q).
B3: Trong (Q) hạ đờng vuông góc với giao tuyến.
Giải
a) Tính d(S, (A1CD)):
Ta có, CD ⊥ AD và CD ⊥ SA nên CD ⊥ (SAD)
Hay (A1CD) ⊥ (SAD) vì CD ∈ (A1CD)
Có A1D = (A1CD) ∩ (SAD) Trong (SAD) kể SH ⊥ A1D.
Suy ra, SH ⊥ (A1CD) hay d(S, (A1CD))= SH
Xét ∆SA1D có S SA D SH A D S SAD SA.AD
2
1 2
1 2
1
2
1
1
D A
AD SA SH
1
2
.
=
⇒
Có SA = a, AD = a,
2
5 4
2
2 2
2 1 1
a a
a AD
AA D
Trang 2Suy ra, 5
5
2
5 2
2
.
1
a a
a a D A
AD SA
b) Tính d(AC,SD):
Trong (ABCD) kẻ d đi qua D và song song với AC cắt AB tại B’
Khi đó, AC // = DB’ = a 2, AB’ // = CD = a
⇒ AC // (SB’D) mà SD ∈ (SB’D)
Suy ra, d(AC,SD) =d(AC, (SB'D)) =d(A, (SB'D))
Gọi I là trung điểm của SB’
Xét ∆SAB’ cân tại A (vì SA = AB’ = a) nên AI ⊥ SB’
∆SB’D đều (SD = SB’ = DB’ = a 2) nên DI ⊥ SB’
⇒ SB’ ⊥ (ADI) hay (SB’D) ⊥ (ADI)
Có DI = (SB’D) ∩ (ADI) Trong (ADI) kẻ AK ⊥ DI ⇒ AK ⊥ (SB’D)
Suy ra, d(AC,SD) =d(AC, (SB'D)) =d(A, (SB'D)) = AK
Xét ∆ADI vuông tại A vì AD ⊥ (SAB), AI ∈ (SAB) nên AD ⊥ AI
DI
AD AI AK DI
AK AD
AI
2
1
2
=
⇒
Có AD = a, AI =
2
6 2
2 2 2
a SI
SA + = + = ,
2
6
a
DI = (trung tuyến của tam giác đều)
a
a a DI
AD AI
2 6
2
6
Vậy d(AC,SD) = a
Ví dụ 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a, góc ABC bằng 60 0
SO ⊥(ABCD) và SO = a
4 3
a) Tính d(O, (SCD)).
b) Tính d(SO,AB).
Giải
a) d(O, (SCD)):
Trong (ABCD) kẻ d qua O vuông góc với AD và BC tại E và F
Khi đó, EF ⊥CD và SO ⊥ CD mà EF ∩SO trong (SEF)
Trang 3⇒ CD ⊥ (SEF) có CD ∈ (SCD) ⇒ (SEF) ⊥ (SCD)
Mà SF = ((SEF) ∩(SCD) Trong (SEF) kẻ OH ⊥ SF
Suy ra, OH ⊥ (SCD) hay d(O, (SCD)) =OH
Xét ∆SOF có
SF
OF SO OH OF
SO SF
OH
2
1
2
=
Có SO = a
4
3
Trong ∆OCD có 12 12 12
OD OC
OF = +
Có
2
3 ,
2
a OD
a
OC = = (vì ABCD là hình thoi có A BˆC = 60 0 )
3 3
16
4 3 1
4
1 1
2 2 2 2
a OF a
a a
OF = + = ⇒ =
Trong ∆SOF có
2
3 16
3 16
9 2 2 2
OF SO
Suy ra,
8 3
2 3 4
3 4
3
a
a a SF
OF SO
Vậy
8
3 ))
( , (O SCD OH a
b) Tính d(SO,AB):
Trong (ABCD) kẻ d’ qua O song song với AB và CD cắt BC và AD lần lợt tại M và N
Vì AB // MN nên AB // (SMN) Khi đó, d(SO,AB) =d(AB, (SMN)) =d(E, (SMN))
Vì AB ⊥ SO, AB ⊥ EF nên AB ⊥ (SEF) mà MN // AB ⇒ MN ⊥ (SEF) hay (SEF) ⊥ (SMN)
Có SO = (SEF) ∩(SMN) Lại có, EO ⊥ SO nên EO ⊥ (SMN) hay d(SO,AB) = EO
Mà EO = OF Khi đó,
4
3 )
, (SO AB EO OF a
Phần II
Trang 4Bài toán về hai đờng thẳng chéo nhau
1 Ph ơng pháp chung :
Dạng 1: a và b là hai đờng thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau.
Ph
ơng pháp : Cho hai đờng thẳng chéo nhau a và b.
B 1: Xác định (P) chứa đờng thẳng a và vuông góc với đờng thẳng b.
B 2: Xác định giao điểm I của (P) và b.
B 3: Trong (P) kẻ IH ⊥ a.
B 4: Vì b⊥ (P) nên b ⊥ IH Suy ra IH là đoạn vuông góc chung của a và b.
Dạng 2: a và b là hai đờng thẳng chéo nhau không có quan hệ vuông góc.
Ph
ơng pháp : Cho hai đờng thẳng chéo nhau a và b.
B 1: Xác định (P) chứa đờng thẳng b và song song với đờng thẳng a.
B 2: Trên a lấy M Hạ MH ⊥ (P).
B 3: Trong (P) tại H kẻ đờng thẳng a song song với a cắt b tại A.’
B 4: Từ A kẻ đờng thẳng c song song với MH cắt a tại B.
B 5: Vì MH ⊥ (P) nên MH ⊥ b hay AB ⊥ b = A.
a // (P) nên MH ⊥ a hay AB ⊥ a = B
B 6: Suy ra AB là đoạn vuông góc chung của a và b.
2 Nội dung :
Các ví dụ minh hoạ cho phơng pháp: Để có cách giảI hợp lý cho mỗi bài toán tìm đoạn vuông góc chung của hai đờng thẳng chéo nhau trớc tiên phải xét xem chúng
có quan hệ vuông góc hay không
Khi giảI quyết bài tập dựng và tính đoạn vuông góc chung gồm 3 công đoạn: CĐ 1: Dựng hình
CĐ 2: Chứng minh
CĐ 3: Tính độ dài
Trang 5Ví dụ 1:
Cho tứ diện ABCD có đáy BCD là tam giác đều cạnh a và AD = a, AD ⊥BC Khoảng cách từ A đến BC là a Gọi M là trung điểm của BC.
Xác định và tính đoạn vuông góc chung của AD và BC.
Giải
Gọi M là trung điểm của BC
Có DM ⊥ BC ( trung tuyến của tam giác BCD đều)
AD ⊥ BC (gt)
⇒ BC ⊥ (ADM) có M = BC ∩ (ADM).
Trong (ADM) kẻ MN ⊥ AD Vì BC ⊥ (ADM) nên BC ⊥ MN
Suy ra, MN là đoạn vuông góc chung của AD và BC
Xét ∆ AMD có S AMD MN AD AH.MD
2
1
2
1 =
=
Với H là trung điểm của MD ⇒ AH ⊥ MD (∆AMD cân tại A)
Có AD = a, MD =
2
3
a ,
4
13 16
3
2 2 2
a a DH
AD
Từ (1) suy ra
8
39 2
3 4
13
a
a a AD
MD AH
Ví dụ 2:
Cho hình lập phơng ABCD.A B C D cạnh a.’ ’ ’ ’
Dựng và tính đoạn vuông góc chung của BD và CB’ ’
Giải
Gọi H = B’C ∩ BC’.
Ta có, BC’⊥ B’C ( đờng chéo của hình vuông)
AB ⊥ B’C ( vì AB ⊥ (BCC’B’), B’C ∈ (BCC’B’))
⇒ B’C ⊥ (ABC’) ⊂ (ABC’D’) có H = B’C ∩ (ABC’D’).
Trong (ABC’D’) kẻ MK ⊥ BD’ Vì B’C ⊥ (ABC’D’) nên B’C ⊥ MK
Suy ra, MK là đoạn vuông góc chung của B’C và BD’
Xét ∆BHK ≅ ∆BD 'C' vì Bˆ chung, Kˆ =Cˆ' = 90 0
⇒
'
'.
' '
'
BH C D HK BD
BH C
D
HK
=
⇒
Có D’C’ = a, BH =
2 2
a , BD’ = a 3( đờng chéo của hình lập phơng)
Trang 6Từ (1) suy ra
6
6 3
2
2 '
'.
a
a a BD
BH C D
Ví dụ 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a tâm O và SA ⊥(ABCD)
SA = a 6.
a) Dựng và tính đoạn vuông góc chung của các đờng thẳng SC và BD.
b) Dựng và tính đoạn vuông góc chung của SC và AD.
Giải
a) Ta có BD ⊥ AC ( đờng chéo của hình vuông)
SA ⊥ BD ( SA ⊥(ABCD))
⇒ BD ⊥ (SAC) mà SC ∈ (SAC) và O =BD∩(SAC)
Trong (SAC) kẻ OI ⊥ SC Vì BD ⊥ (SAC) nên BD ⊥ OI
Suy ra, OH là đoạn vuông góc chung của BD và SC
Xét ∆COI ≅ ∆CSA vì Cˆ chung, Iˆ= Aˆ = 90 0
⇒
SC
SA CO OI SC
CO SA
OI = ⇒ = (1)
Có OC =
2
2
a , SA = a 6
a a
a AC
SA
SC = 2 + 2 = 6 2 + 2 2 = 2 2 ( ∆SAC vuông tại A)
Từ (1) suy ra
4
6 2
2
6 2
2
a
a a SC
SA CO
b) Ta có AD // BC ⇒ AD // (SBC) mà SC ∈ (SBC).
Có BC ⊥ AB và BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ (SAB) mà BC ∈ (SBC)
⇒ (SAB) ⊥ (SBC) có SB = (SAB) ∩(SBC)
Trong (SAB) kẻ AH ⊥ SB ⇒ AH ⊥ (SBC).
Trong (SBC) kẻ HM // BC cắt SC = M
Từ M kẻ MN // = AH cắt AD tại N
Vì AH ⊥ (SBC) nên AH ⊥ SC hay MN ⊥ SC = M
AD // (SBC) nên AH ⊥ AD hay MN ⊥ AD = N
Suy ra, MN là đoạn vuông góc chung của SC và AD
Xét ∆SAB có
SB
AB SA AH AB
SA SB
AH
2
1 2
1
=
⇒
=
=
Có SA = a 6, AB = a, SB= SA2 +AB2 = 6a2 +a2 =a 7
Từ (2) suy ra
7
42 7
6
a
a a SB
AB SA
Ví dụ 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a tâm O và B AˆD= 60 0 Có SA =
SC, SB = SD = a 3.
a) Dựng và tính đoạn vuông góc chung giữa AD và SB.
b) Dựng và tính đoạn vuông góc chung giữa hai đờng thẳng BD và SC.
Trang 7a) Đoạn vuông góc chung của AD và SB
Ta có, AD // BC ⇒ AD // (SBC) mà SB ∈ (SBC)
Trong (ABCD) qua O kẻ IJ ⊥BC, AD
Khi đó, BC ⊥ IJ, BC ⊥ SO nên BC ⊥ (SIJ)
Hay (SBC) ⊥ (SIJ) mà SI = (SIJ) ∩ (SBC).
Trong (SIJ) kẻ JF ⊥ SI ⇒ JF ⊥ (SBC).
Trong (SBC) kẻ FM // BC cắt SB tại M
Từ M dựng MN // = JF cắt AD tại N
Vì JF ⊥ (SBC) nên JF ⊥ SB hay MN ⊥ SB = M
AD // (SBC) nên JF ⊥ AD hay MN ⊥ AD = N
Suy ra, MN là đoạn vuông góc chung của AD và SB
Xét ∆ SIJ có
SI
IJ SO JF IJ SO SI
JF
2
1 2
1
=
⇒
=
= Vì ABCD là hình thoi có B AˆD= 60 0nên BD = a, AC = a 3
Trong ∆OAB có
4
3 3
16 3
4 4 1 1
1
2 2 2 2 2
2
a OI a
a a OC OB
Trong ∆SOB có
2
13 4
3 2 2 2
a OB
SB
Trong ∆SOI có
4
55 16
55 16
3 4
13 2 2 2 2
OI SO
Suy ra
55 39
4 55 4
3 2 2
13
a
a a
SI
IJ SO
Vậy đoạn vuông góc chung của AD và SB là MN =
55
39
a
JF = b) Đoạn vuông góc chung của BD và SC
Ta có, BD ⊥ AC và BD ⊥ SO nên BD ⊥ (SAC)
Trong (SAC) kẻ OE ⊥ SC
Vì OE ∈ (SAC) nên BD ⊥ OE
Suy ra OE là đoạn vuông góc chung của BD và SC
Xét ∆SOC có
8
39 39
64 3
4 13
4 1
1 1
2 2
2 2
2 2
a OE a
a a OC
SO
Vậy đoạn vuôngg góc chung của BD và SC là OE =
8 9
a
Trang 8u ý :
Khi đi tính độ dài của đoạn vuông góc chung của hai đờng thẳng chéo
nhau Trong bớc dựng thông thờng mặt phẳng (P) là một tam giác vuông Khi
đó, để tính độ dài đoạn vuông góc chung ta có thể gán đoạn vuông góc chung
đó vào quan hệ với tam giác vuông đó Có ba cách để gán đoạn vuông góc
chung vào quan hệ với tam giác để tính.
TH 1: Nếu đoạn vuông góc chung là một đờng cao của tam giác:
Cách 1: Tính diện tích tam giác đó theo 2 cách.
Cách 2: Sử dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông( công thức đờng cao).
TH 2: Nếu đoạn vuông góc chung không phải là đờng cao của tam giác:
Cách 3: Sử dụng tam giác đồng dạng.
3 Bài tập :
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáylà hình vuông cạnh a.
SA = SB = SC = SD =
2
3
a Gọi I, J theo thứ tự là trung điểm của AB và CD
a) CMR: (SAC) ⊥(ABCD), (SDB) ⊥(ABCD), (SAB) ⊥(SIJ)
b) CMR: (SAB) ⊥(SCD)
c) Từ tâm O của hình vuông ABCD kẻ OH ⊥SI CMR: OH ⊥(SAB) và tính độ dài OH
Bài 2: Cho hình tứ diện ABCD có (ABC), (ABD) cùng vuông góc với mặt phẳng
(DBC) Vẽ các đờng cao BE và DF của tam giác BCD và đờng cao DK của tam giác ACD
b) CMR: AB ⊥(BCD)
c) CMR: (ABE) ⊥(ADC) và (DFK) ⊥(ADC)
d) Gọi O và H lần lợt là trực tâm của ∆BCD và ∆ACD CMR: OH ⊥(ACD) Tính khoảng cách từ O đên (ACD)
Bài 3: Trong mặt phẳng (P) cho tam giác đều ABC cạnh a Trên các tia Bx và Cy
vuông góc với (P)và nằm về một phía đối với (P) theo thứ tự lấy D, E sao cho
2 ,
2
2
a CE
a
BD= =
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AD, DE, EA theo a
b) ED và BC cắt nhau tại M CMR: AM ⊥AE
c) Tính góc hợp bởi (ABC) và (ADE)
d) H là trung điểm của BC, N là giao của EC và DH CMR: DH ⊥DE và MN ⊥ AE
Bài 4: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a Qua hai đỉnh B và D kẻ tia Bx và Dy
cùng chiều và cùng vuông góc với (ABCD) Lấy M thuộc Bx, N thuộc Dy sao cho
2
.DN a2
BM =
Đặt α =B OˆM, β =D OˆN
a) CMR: tan α tan β = 1
b) CMR: MN ⊥AC
c) CMR: (ACM) ⊥(CAN)
d) CMR: (AMN) ⊥(CMN)
Trang 9e) Gäi H lµ h×nh chiÕu cña O lªn MN CMR: AH ⊥HC.