Đây là tuyển tập đề kiểm tra thử môn Toán lớp 11 học kì 2. Tài liệu này kèm lời giải rất chi tiết và parem điểm chi tiết tường ứng. Đề có phần cho học sinh cơ bản và phần nâng cao cho các em có học lực khá giỏi. Phù hợp cho học sinh tham khảo và tái liệu giảng dạy cho quý phụ huynh cũng như giáo viên. Nội dung kiểm tra bao gồm toàn bộ chương trình Toán lớp 11 học kỳ 2 với các bài tập và các dạng dễ gặp nhất trong các kỳ kiểm tra. Chúc mọi người có một kỳ thi tốt đẹp.
Trang 1Tuyển tập đề kiểm tra và đáp án Toán lớp 11 – học kì 2
0
1 1 lim
Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a Trên đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng (ABC) tại B, ta lấy một điểm M sao cho MB = 2a Gọi I là
trung điểm của BC
a) (1,0 điểm) Chứng minh rằng AI (MBC)
b) (1,0 điểm) Tính góc hợp bởi đường thẳng IM với mặt phẳng (ABC)
c) (1,0 điểm) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (MAI)
Trang 2II Phần riêng: (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau:
1 Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm:
x5 x4 x3
Câu 6a: (2 điểm) Cho hàm số y f x ( )x3 3x2 9x5
a) Giải bất phương trình: y 0
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1
2 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có đúng 3 nghiệm:
Trang 3ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 11 – ĐỀ SỐ 1 CÂ
Trang 4b) BM (ABC) BI là hình chiếu của MI trên (ABC) 0,50
MI ABC MIB MIB MB
Trang 53 2 lim
Trang 6Câu 3: (1,0 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1 Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm:
x5 x2 2x 1 0
Câu 6a: (2,0 điểm) Cho hàm số y2x3x25x 7 có đồ thị (C)
a) Giải bất phương trình: 2y 6 0
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 1
2 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm:
x4 x2 x
Trang 7Câu 6b: (2,0 điểm) Cho hàm số y x x 2( 1) có đồ thị (C).
Trang 8AC a
6 3 3
3 2
5a
Đặt f x( ) x5 x2 2x 1 f x( ) liên tục trên R. 0,25
Trang 10Đề số 3 Thời gian làm bài 90 phút
1 Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:
Trang 11m x( 1) (3 x 2) 2 x 3 0
Câu 6a: (2,0 điểm) Cho hàm số y x 4 3x2 4 có đồ thị (C)
a) Giải phương trình: y 2
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 1
2 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:
Trang 12ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 11 – ĐỀ SỐ 3
b)
Nhận xét được:
x x
x x
1 1
a
3 a) y (4x2 2 )(3x x 7 )x5 y 28x7 14x6 12x3 6x2 0,50
Trang 13S.ABCD là chóp đều nên SO(ABCD) SO AC (2) 0,50
Từ (1) và (2) AC (SBD) AC SD 0,25b) Từ giả thiết M, N là trung điểm các cạnh SA, SC nên MN // AC
AC (SBD) (4) Từ (3) và (4) MN (SBD) 0,50
c) Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều và AB = SA = a nên SBC
đều cạnh a Gọi K là trung điểm BC OK BC và SK BC 0,25
SK a
1 2
Trang 143 lim
Trang 15x x khi x x
Câu 4: (3,0 điểm) Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với
nhau Gọi H là chân đường cao vẽ từ A của tam giác ACD
1 Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm:
Trang 162 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm nằm
Câ
u
Điểm
Trang 173 lim
Trang 18a) AB AC, AB AD AB (ACD) AB CD (1) 0,25
AH CD (2) Từ (1) và (2) CD (AHB) CD BH 0,50b) AK BH, AK CD (do CD (AHB) (cmt) 0,50
Trang 19' ( 1)
Trang 20a) y(x32)(x1) b) y3sin sin32x x
Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA
vuông góc với đáy
a) Chứng minh tam giác SBC vuông
b) Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC Chứng minh (SAC) (SBH)
c) Cho AB = a, BC = 2a Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC).
II Phần riêng
1 Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:
m x5 m2 x4
(9 5 ) ( 1) 1 0
Câu 6a: (2,0 điểm) Cho hàm số y f x ( ) 4 x2 x4 có đồ thị (C)
a) Giải phương trình: f x( ) 0
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1
2 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: (1,0 điểm) Cho ba số a, b, c thoả mãn hệ thức 2a3b6c0 Chứng minhrằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1):
ax2bx c 0
Trang 21Câu 6b: (2,0 điểm) Cho hàm số y f x ( ) 4 x2 x4 có đồ thị (C).
Trang 22a) SA (ABC) BC SA, BC AB (gt) BC (SAB) BC SB 0,50
b) SA (ABC) BH SA, mặt khác BH AC (gt) nên BH (SAC) 0,50
Trang 23Khi đó hệ số góc của tiếp tuyến tại O là k = 0 0,25
Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = 0 0,50
Trang 241 Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh phương trình: 2x44x2 x 3 0 có ít nhất hainghiệm thuộc –1; 1
Trang 25Câu 6a: (2,0 điểm)
a) Cho hàm số
x y x
3 4
2 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh phương trình: x3 3x 1 0 có 3 nghiệm phânbiệt
Câu 6b: (2,0 điểm)
a) Cho hàm số y x .cosx Chứng minh rằng: 2(cosx y )x y( y) 0
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y f x ( ) 2 x3 3x1tại giao điểm của (C) với trục tung
-Hết -Họ và tên thí sinh: SBD :
Trang 26ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 11 – ĐỀ SỐ 6
Trang 272 2
Trang 28) y' cos x x sinx y"sinx sinx xcosx y"xcosx
Trang 29Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a,
đường cao SO = a 3 Gọi I là trung điểm của SO
a) Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SCD)
b) Tính góc giữa các mặt phẳng (SBC) và (SCD)
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD
II Phần riêng
1 Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình : x5 3x1 có ít nhất mộtnghiệm thuộc 1; 2
Câu 6a: (2,0 điểm)
a) Cho hàm số ycot 2x Chứng minh rằng: y 2y2 2 0
b) Cho hàm số
x y
2 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình: x17 x111 có nghiệm
Câu 6b: (2,0 điểm)
a) Cho hàm số
x y x
3 4
Chứng minh rằng: 2y2 (y1)y
Trang 30b) Cho hàm số
x y
Trang 31a) Gọi M, N lân lượt là trung điểm của CD và CB
S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên có: OM CD, SM CD
c) AC BD, AC SO (SBD) (do SO(ABCD)) AC(SBD)
Trong SOD hạ OP SD thì cũng có OP AC
0,50
Trang 321 4
Trang 33Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a;
SA (ABCD), SA a 2 Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm A trêncác đường thẳng SB và SD
a) Chứng minh rằng MN // BD và SC (AMN)
b) Gọi K là giao điểm của SC với mp (AMN) Chứng minh tứ giác AMKN cóhai đường chéo vuông góc
Trang 34c) Tính góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD).
II Phần riêng
1 Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình 3x4 2x3x21 0 có ít nhấthai nghiệm thuộc khoảng (–1; 1)
Câu 6a: (2,0 điểm)
a) Cho hàm số f x( )x5x3 2x 3 Chứng minh rằng:
f (1) f ( 1) 6 (0)f
b) Cho hàm số
x x y
x
2
2 1
có đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến của (C)tại điểm M(2; 4)
2 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x5 10x3100 0 có ít nhấtmột nghiệm âm
x
2
2 1
có đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến của (C),
biết tiếp tuyến có hệ số góc k = –1.
Trang 35-Hết -Họ và tên thí sinh: SBD :
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 11 – ĐỀ SỐ 8
Trang 36x x y
x
10 2
Trang 38Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a,
tâm O Cạnh SA = a và SA(ABCD) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuônggóc của A lên các cạnh SB và SD
a) Chứng minh BC (SAB), CD (SAD)
b) Chứng minh (AEF) (SAC)
c) Tính tan với là góc giữa cạnh SC với (ABCD)
II Phần riêng
1 Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x5 3x 1 0 có ít nhất hainghiệm phân biệt thuộc (–1; 2)
Câu 6a: (2,0 điểm)
a) Cho hàm số ycos3x Tính y
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số
x y
Trang 392 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x34x2 2 0 có ít nhất hainghiệm
Câu 6b: (2,0 điểm)
a) Cho hàm số y 2x x 2 Chứng minh rằng: y y3 1 0
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số
x y x
-Hết -Họ và tên thí sinh: SBD :
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 11 – ĐỀ SỐ 9
M
Trang 402 2
Trang 41b) SA(ABCD SA a), , các tam giác SAB, SAD vuông cân
FE là đường trung bình tam giác SBD FE BD 0,25
c c PT có ít nhất hai nghiệm thực thuộc khoảng (–1; 2) 0,25
6a a) y cos3x y' 3cos sin2x x y' 3(sin3x sin )x
b)
Giao của (C) với Ox là
1 0;
Trang 43Câu 3: (1,0 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a)
x x y
x
2 2
Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB =
a, AD = a 3, SD=a 7 và SA (ABCD) Gọi M, N lần lượt là trung điểmcủa SA và SB
a) Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
b) Tính góc hợp bởi các mặt phẳng (SCD) và (ABCD)
c) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (MND)
II Phần riêng
1 Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình (1 m x2) 5 3x1 0 luôn có
nghiệm với mọi m.
Câu 6a: (2,0 điểm)
2 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x2cosx x sinx 1 0 có ít nhấtmột nghiệm thuộc khoảng (0; )
Trang 44Thời gian làm bài 90 phút
Trang 45Câu 3: (1,0 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB
= a, AD = a 3, SD=a 7 và SA (ABCD) Gọi M, N lần lượt là trung
Trang 46II- Phần riêng (3 điểm)
1 Theo chương trình chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình (1 m x2) 5 3x 1 0 luôn có nghiệm
với mọi m.
Gọi f(x) = (1 m x2) 5 3x 1 f(x) liên tục trên R 0,25
f(0) = –1, f(–1) = m2 1 f( 1) (0) 0 f 0,50
phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc (–1; 0) 0,25
Câu 6a: (2,0 điểm)
2 Theo chương trình Nâng cao
Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x2cosx x sinx 1 0 có ít nhất mộtnghiệm thuộc khoảng (0; )
Trang 47Gọi f x( ) x2cosx x sinx 1 f x( ) liên tục trên R 0,25
b) Cho hàm số y x 4 x23 có đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến của
(C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: x2y 3 0