1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương

105 1,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– PHẠM VĂN HIỂU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Thái Nguyên - Năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn Phạm Văn Hiểu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng kính trọng và biết ơn, em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô giáo khoa Tâm lí giáo dục, các cán bộ Khoa sau Đại học, Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em trong thời gian học tập và viết luận văn. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai. Cô đã tận tình định hướng, chỉ dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận văn kính mong được sự chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo và góp ý kiến thêm của các bạn đồng nghiệp. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Văn Hiểu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 7. Các phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KQHT HỌC SINH TIỂU HỌC 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Trong nước 8 1.2. Biện pháp quản lý, biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh 10 1.2.1. Kiểm tra 10 1.2.2. Đánh giá 11 1.2.3. Kiểm tra, đánh giá học sinh 12 1.2.4. Biện pháp quản lý 14 1.2.5. Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh 15 1.3. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh tiểu học 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.1. Cấp tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân 15 1.3.2. Mục tiêu của giáo dục tiểu học 16 1.3.3. Nội dung giáo dục tiểu học 18 1.3.4. Đặc điểm, bản chất của hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh tại trường tiểu học 18 1.3.5. Vai trò của quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh tại trường tiểu học 20 1.4. Phòng GD&ĐT với công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh tại trường tiểu học 22 1.4.1. Quản lý, hướng dẫn việc thực hiện thời gian kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh tiểu học 24 1.4.2. Quản lý nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học 24 1.4.2.1. Quản lý nội dung kiểm tra, đánh giá 24 1.4.2.2. Quản lý hình thức kiểm tra, đánh giá KQHT của HS tiểu học 25 1.4.3. Quản lý thông qua hệ thống các bài kiểm tra do Phòng GD&ĐT ra đề và tổ chức kiểm tra 26 1.4.4. Quản lý ghi điểm và ghi nhận xét của GV cho học sinh tại trường tiểu học 26 1.4.5. Quản lý thông qua dự giờ GV 27 1.4.6. Quản lý việc phê học bạ của GV cuối năm học 28 1.5. Phòng GD&ĐT chỉ đạo HT quản lý công tác kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh tại trường tiểu học 29 1.5.1. Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh tiểu học 31 1.5.2. Thành lập, quản lý, điều hành Hội đồng kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh tiểu học 31 1.5.2.1. Quản lý lực lượng tham gia kiểm tra, đánh giá 31 1.5.2.2. Quản lý kết quả kiểm tra, đánh giá 32 Tiểu kết chƣơng 1 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NINH GIANG - HẢI DƢƠNG 34 2.1. Thực trạng về giáo dục tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 34 2.1.1. Thực trạng về số lượng, chất lượng HS Tiểu học 34 2.2.2. Thực trạng về đội ngũ GV tiểu học 37 2.2.3. Thực trạng về đội ngũ CBQL trường tiểu học 38 2.3. Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh tiểu học của Phòng GD&ĐT Huyện Ninh Giang hiện nay 39 2.3.1. Thực trạng quản lý việc ra đề kiểm tra định kỳ, cuối kỳ 39 2.3.2. Thực trạng việc quản lý tổ chức kiểm tra định kỳ của Phòng GD&ĐT 43 2.3.3. Thực trạng quản lý việc chấm bài kiểm tra của Phòng GD&ĐT 44 2.3.4. Thực trạng việc ghi điểm học bạ cho học sinh của GV tiểu học 45 2.3.5. Quản lý của Phòng GD&ĐT khi đánh giá KQHT của học sinh tiểu học cuối năm học 46 2.4. Phòng GD&ĐT chỉ đạo HT quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh tại trường tiểu học 50 2.4.1. HT quản lý GV ra đề kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kì 51 2.4.2. Thực trạng việc HT quản lý tổ chức kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ 52 2.4.3. Thực trạng HT quản lý ghi điểm thường xuyên, định kì và đánh giá KQHT cuối năm học 53 2.5. Đánh giá chung về thực trạng 55 2.5.1. Về ưu điểm 55 2.5.2. Về hạn chế 57 Tiểu kết chƣơng II 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG 61 3.1. Một số nguyên tắc 61 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 61 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính biện chứng 61 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 61 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 61 3.2. Một số biện pháp đề xuất 62 3.2.1. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá cho CBQL giáo dục và GV 62 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp 62 3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 62 3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 64 3.2.2. Phòng GD&ĐT tăng cường quản lý quy trình, kế hoạch hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh tại trường tiểu học 64 3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp 64 3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 65 3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 67 3.2.3. Phòng GD&ĐT hướng dẫn HT quản lý nội dung kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh 67 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp 67 3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 68 3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 71 3.2.4. Tăng cường quản lý cách đánh giá, ghi điểm, ghi học bạ cho học sinh của GV tiểu học 71 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp 71 3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 73 3.2.5. Phòng GD&ĐT tăng cường công tác quản lý lịch trình kiểm tra, đánh giá học sinh 73 3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp 73 3.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 74 3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 75 3.2.6. Phòng GD&ĐT chỉ đạo HT Tăng cường công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giờ kiểm tra trên lớp của GV 76 3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp 76 3.2.6.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 76 3.2.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 79 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 80 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 81 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 81 3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm 81 3.4.3. Nội dung khảo nghiệm 81 3.4.4. Tiến trình khảo nghiệm 81 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm 82 Tiểu kết chƣơng III 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 1.Kết luận 87 2. Kiến nghị 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT : CBQL : GD-ĐT : GV : HT : HS : KQHT : Bộ giáo dục và Đào tạo Cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo Giáo viên Hiệu trưởng Học sinh Kết quả học tập Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số lớp và số HS tiểu học huyện Ninh Giang (từ năm học 2008- 2009 đến 2012- 2013) 34 Bảng 2.2. Chất lượng HS tiểu học huyện Ninh Giang năm học 2011-2012 35 Bảng 2.3. Tổng hợp xếp loại KQHT qua các môn học cuối năm học 2011 - 2012 36 Bảng 2.4. So sánh tỉ lệ % xếp loại giỏi 2 môn Tiếng Việt và Toán cuối năm học 2011 - 2012 của Tỉnh Hải Dương và huyện Ninh Giang 37 Bảng 2.5. Những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình quản lý việc ra đề kiểm tra định kì, cuối kì 41 Bảng 2.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý tổ chức kiểm tra định kì của các trường tiểu học huyện Ninh Giang 43 Bảng 2.7. Thực trạng việc chấm bài của GV tại 28 trường tiểu học huyện Ninh Giang 45 Bảng 2.8. KQHT của khối lớp 5 của một số trường tiểu học của huyện Ninh Giang 47 Bảng 2.9. Ý kiến đánh giá của GV về mức độ sử dụng một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của các trường tiểu học huyện Ninh Giang 49 Bảng 2.10. Bảng đánh giá 28 HT thực hiện văn bản hướng dẫn kiểm tra định kì cuối kì I năm học 2012-2013 của Phòng GD&ĐT 50 Bảng 3.1. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 83 [...]... quản lý kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học tại trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh tại các trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh tiểu học của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải. .. và kết luận, kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương cụ thể như sau: Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh tại trường tiểu học Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Chương 3 Một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh các trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải. .. đánh giá học sinh nhằm thực hiện các chức năng quản lý vào công tác kiểm tra, đánh giá học sinh của CBQL giáo dục + Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh: là các cách thức của đội ngũ quản lý giáo dục từ Phòng giáo dục đến các nhà trường sử dụng trong quá trình quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình này 1.3 Quản lý hoạt động kiểm. .. lượng giáo dục tại các trường Tiểu học để đáp ứng được yêu cầu của giáo dục trong thời kỳ mới Từ những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương" 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh các trường tiểu học Huyện Ninh Giang,. .. góc độ khoa học việc quản lý kiểm tra, đánh giá học sinh tại trường tiểu học của huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương còn nhiều vấn đề hạn chế cần rút kinh nghiệm như việc ra đề kiểm tra, việc tổ chức coi, chấm bài kiểm tra, ý thức về việc đánh giá thực chất KQHT của học sinh của các thầy cô giáo, của các CBQL các trường tiểu học huyện Ninh Giang chưa thực sự nghiêm túc Do đó các cơ quan quản lý giáo dục... thống nhất giữa kiểm tra và tự kiểm tra, giữa sự đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò, giữa dạy học và tự học 1.3.5 Vai trò của quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh tại trường tiểu học Đối với các cấp quản lý từ cơ sở trường học tới trung ương, kiểm tra, đánh giá là biện pháp để đánh giá kết quả giáo dục cả về định lượng và định tính Đó là cơ sở để xây dựng chiến lược giáo dục về mục tiêu,... các tài liệu, các văn bản chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến GD&ĐT, hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học, các công trình khoa học về kiểm tra đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục, những bài học kinh nghiệm trong quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tại các trường tiểu học 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn -... tổ chức kiểm tra để đánh giá chất lượng học tập của học sinh + Trong tài liệu: "HT quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trên lớp" của Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Yến, (Học viện quản lý giáo dục - 2009) có đề cập việc thực hiện một quy trình quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học và giáo dục của HT dựa trên cơ sở các chức năng quản lý Trong đó, học sinh có vị trí là trung tâm của quá trình đó + Nhiều... kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh nói riêng, chất lượng dạy học nói chung tại các trường này Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh các trường tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. .. Quản lý tốt phương pháp kiểm tra, đánh giá là thúc đẩy các mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, trong đó kiểm tra, đánh giá vừa xác định KQHT, vừa là tiền đề để ra các quyết định quản lý đúng đắn trong việc chỉ đạo của nhà trường 1.4 Phòng GD&ĐT với công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh tại trƣờng tiểu học Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh . biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học tại trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh tại. gian kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh tiểu học 24 1.4.2. Quản lý nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học 24 1.4.2.1. Quản lý nội dung kiểm tra, đánh giá 24 1.4.2.2. Quản. Hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh các trường tiểu học. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường tiểu

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w