Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN PHONG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TẠI HỌC VIỆN PHÒNG KHÔNG - KHÔNG QUÂN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN PHONG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TẠI HỌC VIỆN PHÒNG KHÔNG - KHÔNG QUÂN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hoài HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn nghiên cứu Đây thời điểm tốt có dịp bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt nhất, tận tình giảng dạy, truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Trần Thị Hoài tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu cho suốt thời gian thực nhiệm vụ đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Phòng không - Không quân, phòng, ban chức Học viện tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn này./ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Văn Phong i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ/Chữ viết tắt Tên đầy đủ CBQL Cán quản lý GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giảng viên KT&ĐBCL Khảo thí & Đảm bảo chấ t lươ ̣ng KTĐG Kiểm tra, đánh giá PKKQ Phòng không - Không quân QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TRONG CÁC HỌC VIỆN, NHÀ TRƢỜNG QUÂN ĐỘI 1.1 Khái quát nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Trong Quân đội 1.2 Một số khái niệm luận văn 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Kiểm tra 12 1.2.4 Đánh giá 13 1.2.5 Kết học tập 14 1.2.6 Kiểm tra - đánh giá kết học tập 15 1.3 Một số vấn đề lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 17 1.3.1 Vài nét kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên Quân đội 17 1.3.2 Vị trí, chức năng, vai trò nguyên tắc kiểm tra, đánh giá 18 1.3.3 Các hình thức, phương pháp quy trình kiểm tra - đánh giá 25 1.4 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên học viện, nhà trường đại học quân 29 1.4.1 Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên học viện, nhà trường đại học quân 29 1.4.2 Những yêu cầu quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá học viện, nhà trường Quân đội 31 Kết luận chương 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TẠI HỌC VIỆN PHÒNG KHÔNG - KHÔNG QUÂN 32 2.1 Khái quát Học viện Phòng không - không quân 32 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên trình độ cao đẳng Học viện Phòng không - Không quân………… 37 2.2.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên tầm quan trọng quản iii lý kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên trình độ cao đẳng……… 37 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá thường xuyên 39 định kỳ kết học tập học viên trình độ cao đẳng…………………… 2.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá kết thúc môn học 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên trình độ cao đẳng Học viện Phòng không - Không quân………………………………………………………………………… 2.3.1 Hệ thống văn quản lý 2.3.2 Trình độ quản lý, trình độ chuyên môn cán quản lý, đội ngũ giảng viên 2.3.3 Ứng dụng khoa học công nghệ cán quản lý, giảng viên Kết luận chương 2…………………………………………………………… Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRAĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TẠI HỌC VIỆN PHÒNG KHÔNG - KHÔNG QUÂN……… 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ……………………………………… 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học……………………………………………… 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn………………………………………………… 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống, toàn diện……………………………………… 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa tính khả thi…………………………………… 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên trình độ cao đẳng Học viện Phòng không - không quân……… 3.2.1 Nâng cao nhận thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên trình độ cao đẳng cho cán quản lý, giảng viên, học viên………………… 3.2.2 Xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra - đánh giá cho môn học quản lý quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên trình độ 43 61 61 63 63 65 66 66 66 66 67 68 69 69 73 cao đẳng……………………………………………………………… 3.2.3 Tập huấn kỹ xây dựng cấu trúc ngân hàng câu hỏi, đáp án cho môn học đối tượng học viên trình độ cao đẳng…………………………… 3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác KTĐG kết học tập học viên……………………………………………………… 3.2.5 Nâng cao trình độ chuyên môn cho giảng viên, đội ngũ trợ lý khảo thí quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá………………………………… 3.3 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên Học viện Phòng không - không quân………………………………………………………………………… Kết luận chương 3…………………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… Kết luận…………………………………………………………………… Khuyến nghị………………………………………………………………… iv 82 87 90 93 96 97 97 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 100 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết đào tạo học viên sỹ quan trình độ cao đẳng từ 2008-2012 Bảng 2.2 Các phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá thường xuyên định kỳ Bảng 2.3 Đánh gia mức độ phù hợp việc vận dụng hình thức, phương pháp KTĐG Học viện PKKQ Bảng 2.4 Những nội dung môn học đề cập đến đề kiểm tra thi Bảng 2.5 Giảng viên CBQL đánh giá kiểm tra, thi Bảng 2.6 Đánh giá công tác coi thi Bảng 2.7 Đánh giá công tác chấm kiểm tra, thi Bảng 2.8 Mức độ giảng viên phản hồi kiểm tra, thi học viên Bảng 2.9 Những tiêu cực kiểm tra, đánh giá Bảng 2.10 Nhược điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên Bảng 2.11 Đánh giá mức độ đạt yêu cầu đặt KTĐG Bảng 2.12 Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc GV, CBQL Bảng 3.1 Kế hoạch KTĐG cho môn học………………………………… Bảng 3.2 Đánh giá CBQL, GV tính cần thiết, tính khả thi biện pháp v 37 46 48 51 51 52 54 56 57 59 60 64 75 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức CBQL, GV vai trò quan trọng hoạt động KTĐG kết học tập trình độ cao đẳng Biểu đồ 2.2 Các phương pháp, hình thức thi kết thúc môn học GV, học viên Biểu đồ 2.3 Thái độ không ủng hộ học viên phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá……………………………………………… Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đánh giá mức độ khả thi biện pháp…………… Sơ đồ 1.1 Vị trí kiểm tra - đánh giá trình dạy học Sơ đồ 1.2 Các phương pháp trắc nghiệm Sơ đồ 2.1 Tổ chức biên chế Học viện PKKQ vi 38 46 47 94 94 95 20 27 34 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, với mục tiêu nhanh chóng phát triển Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT), phấn đấu đào tạo lớp người có phẩm chất đạo đức tốt, nhận thức trị cao, trình độ khoa học, kỹ nghề nghiệp phù hợp với phát triển khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo đề xuất triển khai thực nhiều biện pháp, có chủ trương xây dựng giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá Bên cạnh đó, nhà trường Quân đội đề nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy học quân Học viện Phòng không Không quân (PKKQ) trung tâm đào tạo sĩ quan trình độ đại học, cao đẳng nghiên cứu khoa học quân phòng không, không quân nước nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam theo phương châm cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại hợp tác đào tạo học viên quốc tế Đối với Học viện PKKQ mục tiêu đào tạo cán huy kỹ thuật, có khả thực hành huy sử dụng trang bị vũ khí khí tài như: đa, tên lửa, pháo phòng không hiệp đồng chiến đấu với quân binh chủng binh, hải quân Với mục tiêu đào tạo người huy giỏi công tác chuyên môn, đảm nhiệm tốt công tác đảng, công tác trị, khả thực hành sát thực tế chiến đấu vấn đề đặt lên hàng đầu Chất lượng cán sỹ quan sau trường kết tổng hợp nhiều yếu tố, kiểm tra- đánh giá (KTĐG) kết học tập học viên nhà trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng Thông qua KTĐG, tạo động lực thúc đẩy hành vi thái độ học tập học viên từ nâng cao kết học tập học viên đồng thời giúp người học tự đánh giá kết học tập mình, tự giác điều chỉnh cách thức, phương pháp tự học Dưới góc độ quản lý giáo dục (QLGD), thông tin xác, toàn diện kết học tập, rèn luyện người học KTĐG đem lại thực tiễn quan trọng để xây dựng nội dung, chương trình, đạo việc thực dạy học góp phần vào việc không ngừng nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Từ năm 2006, thực thị số 33/2006/TTg Thủ tướng Chính phủ “Chống tiêu cực bệnh thành tích giáo dục”; Nghị số 86/NQ-ĐUQSTW Đảng uỷ Quân Trung ương công tác GD-ĐT tình hình mới; Nghị chuyên đề Đảng uỷ Quân chủng PKKQ việc chống tiêu cực bệnh thành tích GD, Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học viện PKKQ triển khai nhiều biện pháp quản lý (QL) nhằm nâng cao chất lượng hoạt động KTĐG kết đào tạo Vì hoạt động KTĐG kết đào tạo học viên nói chung học viên trình độ đại học nói riêng bước đầu vào nề nếp, tính linh hoạt sáng tạo hoạt động giảng dạy giảng viên (GV) học tập học viên nâng lên Công tác GDĐT Học viện có nhiều bước chuyển biến Tuy vậy, chất lượng đào tạo Học viện chưa đồng chuyên ngành, đối tượng Công tác QL KTĐG bất cập, chưa đáp ứng kịp mục tiêu, yêu cầu đổi nội dung, qui trình, chương trình đào tạo giai đoạn nay; ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác QL hoạt động KTĐG ít; ứng dụng công nghệ mô vào giảng dạy trình độ tin học, ngoại ngữ đội ngũ CBQL GV hạn chế Chất lượng ngân hàng câu hỏi, đáp án số môn học, học phần chưa thực phân loại học viên cách rõ rệt Việc đánh giá kết đào tạo số GV chưa thực khách quan chất lượng KTĐG kết đào tạo có lúc phản ánh chưa kết học người học, việc ứng dụng công nghệ thông tin chậm, chưa kịp với phát triển thời đại Chính điều lực cản việc đổi nâng cao chất lượng GD-ĐT Học viện Do đó, đổi công tác QL KTĐG vấn đề có ý nghĩa quan trọng khâu đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Học viện PKKQ Từ năm 2008, Học viện PKKQ Bộ GD-ĐT Bộ Quốc phòng công tác tuyên truyền sâu, rộng cho đối tượng hiểu rõ công tác KTĐG 2.2 Đối với Học viện PKKQ Cần vào tình hình cụ thể tường minh tích cực thực biện pháp sau: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng KTĐG cho đội ngũ GV, cán QLGD học viên, đồng thời mở rộng tuyên truyền thường xuyên toàn Học viện; Xây dựng kế hoạch, quy trình QL hoạt động KTĐG Học viện thực chế độ công khai, minh bạch KTĐG; Quan tâm đầu tư kinh phí ĐT, bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV, trợ lý khảo thí chức năng, nhiệm vụ KTĐG đầu tư kinh phí cho sở vật chất, thiết bị phục vụ KTĐG; Tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm túc tượng gian lận, tiêu cực 2.3 Đối với thân cán quản lý giảng viên CBQL GV đội ngũ quan trọng QL KTĐG kết học tập người học, họ người định chất lượng KTĐG chất lượng học tập người học Do đó, thân CBQL GV phải: Có ý thức phấn đấu nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ thân; Nghiêm túc thực quy chế, quy định KTĐG, đồng thời tự giác, tích cực sáng tạo công việc; Luôn có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật công nghệ thông tin mới, tiên tiến để công việc đạt hiệu cao nhất; Chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết với đồng nghiệp đề xuất triển khai với Học viện PKKQ; Luôn có tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực KTĐG 2.4 Đối với học viên trình độ cao đẳng Học viên cần làm tốt số nội dung sau: Chủ động tích cực tìm hiểu quy chế, quy định KTĐG; Chấp hành nghiêm túc quy chế, quy định KTĐG; Rèn luyện kỹ đánh giá tự đánh giá; Có tinh thần đấu tranh chống tượng tiêu cực KTĐG Tác giả hy vọng kết đạt luận văn góp phần nâng cao hiệu QL KTĐG kết học tập học viên trình độ cao đẳng Học viện PKKQ thời gian tới 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Báo cáo tình hình giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thay mặt Chính phủ trình bày trước Quốc hội ngày 15/4/2004 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản 1ý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Đại cương khoa học quản lý, Nxb KHXH Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa (2005), Kiểm tra đánh giá theo mục tiêu, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Khánh Đức (2006), Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội Trần Hữu Hoan (2004), Kiểm tra đánh giá giảng dạy, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo GV, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 10/2004 Trần Bá Hoành (1991), Đánh giá giáo dục, Bộ GD-ĐT, Hà Nội 10 Học viện Phòng không – Không quân (2010), Quy chế quản lý GD-ĐT, Quyết định số 2548/2010/QĐ-HV ngày 14/5/2010 11 Cấn Thị Thanh Hƣơng (2011), Nghiên cứu quản lý KTĐG kết học tập giáo dục đại học Việt Nam Luận án tiến sỹ QLGD 12 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá giáo dục đại học, Nxb Giáo dục 13 Trần Thị Bích Liễu (2005), Để đánh giá kết học tập sinh viên cách có chất lượng, Giáo dục đại học, chất lượng đánh giá, Trung tâm 100 Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.184-193 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), “Hiểu vấn đề tìm lời giải”, http://www.gdtd.vn/channel/4301/201005/Hieu-dung-van-de-se-tim-duoc-loi-giai-1926739/, Giáo dục thời đại Online, 20/5/2010 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học QGHN 16 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học (quan điểm giải pháp), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đo lường đánh giá kết học tập, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 18 Tổng cục trị (2003), Lý luận dạy học đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Từ điển tiếng việt (2005), NXB văn hóa Sài Gòn 20 Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 21 Viêṇ Đảm bảo chất lƣợng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Kiểm tra - đánh giá giảng dạy đại học, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 22 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu xin ý kiến giảng viên cán quản lí thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập học viên trình độ cao đẳng Để đánh giá thực trạng hoạt động KTĐG kết học tập học viên trình độ cao đẳng Học viện PKKQ có sở để đưa biện pháp khả thi, xin đồng chí vui lòng cho ý kiến qua việc đánh dấu √ phương án đưa mà đồng chí cho Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Câu Đồng chí đánh giá vai trò quan trọng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học viên trình độ cao đẳng □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu Đồng chí đánh giá mức độ phù hợp việc vận dụng hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá Học viện PKKQ? □ Không phù hợp □ Ít Phù hợp □ Phù hợp Câu Đồng chí cho biết ngân hàng câu hỏi, đáp án cho môn học, học phần dành cho đối tượng học viên trình độ cao đẳng: □ Thiếu, chưa đồng □ Đủ, chưa đồng □ Đủ đồng Câu Trong trình dạy học, đồng chí thường sử dụng hình thức KTĐG thường xuyên, định kỳ? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Đánh giá thái độ tham gia thảo luận □ Tự luận □ Trắc nghiệm khách quan giấy, máy tính □ Vấn đáp Vấn đáp □ Kiểm tra thực hành khí tài □ Giao tập nhà Tiểu luận □ Đánh giá chuyên cần Câu Trong trình dạy học, đồng chí thường sử dụng hình thức KTĐG thi kết thúc môn học nào? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Trắc nghiệm khách quan giấy, máy tính □ Tự luận □ Thực hành thao tác khí tài, bãi tập □ Vấn đáp □ Tiểu luận 102 Câu Đề kiểm tra, thi đạt yêu cầu đây? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Phù hợp với nội dung môn học □ Mục tiêu môn học □ Có ý nghĩa thực tiễn với môi trường quân □ Không đạt yêu cầu Câu Công tác coi thi, kiểm tra nay: □ Rất nghiêm túc □ Tương đối nghiêm túc □ Không nghiêm túc □ Không có ý kiến Câu Việc chấm kiểm tra, thi GV nay: Độ xác: xác tương đối xác không xác Sự công bằng: công tương đối công không công Tính khách quan: khách quan tương đối khách quan không khách quan Câu Đồng chí thấy có tiêu cực công tác KTĐG? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Tiết lộ đề kiểm tra cho học viên quan hệ cá nhân □ Nâng đỡ chấm cho học viên quan hệ cá nhân □ Dạy nội dung kiểm tra hình thức phụ đạo cho một nhóm học viên □ Cố ý làm sai lệch điểm □ Có tượng “chạy” điểm □ Coi thi không nghiêm túc □ Chấm theo kiểu thành tích, đối phó □ Dạy thi, kiểm tra Câu 10 Hiện nay, kiểm tra thường xuyên, định kỳ trình dạy môn học có nhược điểm gì? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Gây căng thẳng cho học viên 103 □ Tạo hội cho số tiêu cực □ Không đánh giá xác khả thực hành khí tài (Ra đa, Tên lửa, PPK, KQ) học viên □ Ít có tác dụng thúc đẩy điều chỉnh phương pháp học tập học viên trình độ cao đẳng tích cực học tập □ Ít có tác dụng điều chỉnh phương pháp giảng dạy GV Câu 11 Theo đồng chí, KTĐG đáp ứng tiêu chí đây? (Xin đánh dấu √ vào cột thích hợp, mức độ đạt được) TT Mức độ đạt đƣợc Rất Bình Không Không Tốt tốt thường tốt tốt Tiêu chí KTĐG kết học tập học viên xác, công bằng, khách quan Đề thi, kiểm tra phù hợp mục tiêu môn học, nội dung môn học trình độ học viên Đánh giá toàn diện trình học tập học viên Đánh giá lực học viên Thúc đẩy học viên tích cực học tập Điều chỉnh mục đích học tập học viên Điều chỉnh nội dung môn học, phương pháp giảng dạy GV Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu học viên Giúp nhà trường QL chất lượng giảng dạy Phát khó khăn, vướng mắc 10 học viên 11 Có đủ điểm theo quy định Câu 12 Các hình thức thường dùng để kiểm tra thường xuyên, định kỳ trình dạy môn học là: (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Đánh giá thái độ tham gia thảo luận □ Đánh giá chuyên cần □ Tự luận □ Trắc nghiệm giấy 104 □ Trắc nghiệm máy tính □ Vấn đáp □ Thực hành □ Giao tập nhà □ Tiểu luận Câu 13 Đồng chí cho biết, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc đồng chí làm? □ Soạn giảng điện tử □ Phục vụ công tác KTĐG □ Mô khí tài giảng dạy □ QL học viên □ Thu thập thông tin □ Làm văn báo cáo □ Khác:………………………… Câu 14: Đồng chí cho biết, trình độ chuyên môn nghiệp vụ KTĐG GV, trợ lý khảo thí đạt trình độ nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Không tốt Câu 15 Học viện có sách để động viên, khuyến khích cán bộ, GV đổi công tác KTĐG? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Có hình thức khen thưởng, kỷ luật hợp lý □ Đầu tư kinh phí thoả đáng cho công tác KTĐG □ Đầu tư kinh phí cho cán bộ, GV tham dự hội thảo nước, quốc tế KTĐG □ Đầu tư kinh phí cho cán bộ, GV học nghiệp vụ KTĐG Câu 16 Công tác tra Học viện KTĐG tiến hành nào? Các công việc tra: (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Ra đề □ in đề □ coi thi □ chấm thi □ quản lí điểm Cường độ: □ thường xuyên □ không thường xuyên Hiệu quả: □ hiệu □ hiệu □ không hiệu Câu 17 Xin đồng chí cho biết nguyên nhân bất cập KTĐG? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Tư tưởng bệnh thành tích □ Dễ dãi với học viên, học viên có tư tưởng đối phó với KTĐG 105 □ Kinh phí dành cho nhiệm vụ KTĐG hạn chế □ Công tác quản lí hoạt động KTĐG Học viện chưa sát □ Văn hướng dẫn Quân đội Học viện chưa đầy đủ □ Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận, cán quản lí, GV nhân viên chưa quy định rõ ràng □ Nhà trường khen thưởng chưa thoả đáng cán bộ, GV có thành tích số cán bộ, GV chưa nghiêm túc thực quy định KTĐG Những ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết vài thông tin đồng chí? 1.Họ tên (không bắt buộc): Công việc đảm nhiệm: □ GV □ Cán quản lí Thâm niên công tác GD-ĐT: (số năm) Học vị chức danh khoa học: Học vị: □ Cử nhân □ ThS □ TS □ TSKH Chức danh khoa học: □ Trợ giảng □ GV □ GV □ GV cao cấp □ PGS Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! 106 □ GS Phụ lục Phiếu khảo sát học viên trình độ cao đẳng thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập học viên trình độ cao đẳng Học viện PKKQ Để đánh giá thực trạng hoạt động KTĐG kết học tập học viên trình độ cao đẳng Học viện PKKQ có sở để đưa biện pháp khả thi, xin đồng chí vui lòng cho ý kiến qua việc đánh dấu √ phương án đưa mà đồng chí cho Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Câu Đồng chí đánh giá vai trò quan trọng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học viên trình độ cao đẳng □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu Đồng chí đánh giá mức độ phù hợp việc vận dụng hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá Học viện PKKQ? □ Không phù hợp □ Ít phù hợp □ Phù hợp Câu Nhà trường phổ biến Quy chế, quy định kiểm tra đánh giá (KTĐG) cho học viên trình độ cao đẳng hình thức nào? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Phát văn cho học viên □ Đưa thông tin trang mạng lan nội Học viện □ Tổ chức, qua buổi sinh hoạt đơn vị quản lí học viên Câu Đồng chí thực hiểu biết đầy đủ Quy chế, quy định thi/kiểm tra chưa? □ Đầy đủ □ Chưa đầy đủ Câu Nội dung đề kiểm tra, thi kết thúc môn học thường là: (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Những vấn đề quan trọng chương trình môn học □ Những vấn đề quy định trước đề cương môn học □ Những vấn đề GV nhấn mạnh trình giảng dạy □ Những vấn đề GV chọn cách tuỳ tiện 107 Câu Theo đồng chí, thái độ học viên trình độ cao đẳng phòng thi nào? □ nghiêm túc □ đa số có thái độ nghiêm túc □ số có thái độ nghiêm túc Câu Đối với việc chấm kiểm tra, thi GV, ý kiến hợp lý? Độ xác: xác tương đối xác không xác Sự công bằng: công tương đối công không công Tính khách quan: khách quan tương đối khách quan không khách quan Câu Các hoạt động GV thường làm sau có kết kiểm tra học viên trình độ cao đẳng? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Thường xuyên với kiểm tra □ Khi thấy học viên có nhiều vướng mắc □ Chỉ học viên yêu cầu □ Chỉ đơn thông báo kết kiểm tra cho học viên Câu Đồng chí thấy có tiêu cực công tác KTĐG? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Tiết lộ đề kiểm tra cho học viên quan hệ cá nhân □ Nâng đỡ chấm cho học viên quan hệ cá nhân □ Dạy nội dung kiểm tra hình thức phụ đạo cho một nhóm học viên □ Cố ý làm sai lệch điểm □ Có tượng “chạy” điểm □ Coi thi không nghiêm túc □ Chấm theo kiểu thành tích, đối phó □ Dạy thi, kiểm tra 108 Câu 10 Hiện nay, kiểm tra thường xuyên trình dạy môn học (kiểm tra thường xuyên, đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, đánh giá phần thực hành, đánh giá chuyên cần, kiểm tra môn học) có nhược điểm gì? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Gây căng thẳng cho học viên □ Tạo hội cho số tiêu cực □ Không đánh giá xác khả thực hành khí tài (Ra đa, Tên lửa, PPK, KQ) học viên □ Ít có tác dụng thúc đẩy điều chỉnh phương pháp học tập học viên trình độ cao đẳng tích cực học tập □ Ít có tác dụng điều chỉnh phương pháp giảng dạy GV 109 Câu 11 Theo đồng chí, KTĐG đáp ứng tiêu chí đây? (Xin đánh dấu √ vào cột thích hợp, mức độ đạt được) Mức độ đạt đƣợc TT Tiêu chí Rất Bình Không Không Tốt tốt thường tốt tốt KTĐG kết học tập học viên xác, công bằng, khách quan Đề thi, kiểm tra phù hợp mục tiêu môn học, nội dung môn học trình độ học viên Đánh giá toàn diện trình học tập học viên Đánh giá lực học viên Thúc đẩy học viên tích cực học tập 10 Điều chỉnh mục đích học tập học viên Điều chỉnh nội dung môn học, phương pháp giảng dạy GV Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu học viên Giúp nhà trường QL chất lượng giảng dạy Phát khó khăn, vướng mắc học viên 11 Có đủ điểm theo quy định Câu 12 Kiểm tra trình dạy môn học (kiểm tra thường xuyên, đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, đánh giá phần thực hành, đánh giá chuyên cần, kiểm tra môn học) có tác dụng học viên? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Giảm gánh nặng cho kiểm tra kết thúc môn học 110 □ Là hội để học viên đạt điểm cao □ Giúp đánh giá trình học học viên □ Đánh giá lực học viên □ Giúp học viên điều chỉnh phương pháp học tập □ Giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy □ Bắt buộc học viên phải chăm học Câu 13 Trong trình dạy môn học, đồng chí thường sử dụng hình thức KTĐG thi kết thúc môn học nào? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Trắc nghiệm khách quan giấy, máy tính □ Tự luận □ Thực hành thao tác khí tài, bãi tập □ Vấn đáp □ Tiểu luận Câu 14 Những hình thức thi/kiểm tra đồng chí cho không nên sử dụng? (Có thể có nhiều lựa chọn) □ Đánh giá thái độ tham gia thảo luận □ Tự luận □ Trắc nghiệm khách quan giấy, máy tính □ Vấn đáp □ Đánh giá chuyên cần □ Thực hành □ Giao tập nhà Những ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………… Xin vui lòng cho biết vài thông tin đồng chí? Họ tên (không bắt buộc): 111 Học viên năm thứ: □ Nhất □ Hai □ Ba Đơn vị đào tạo: Chuyên ngành đào tạo:…………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! 112 Phụ lục Phiếu trƣng cầu ý kiến cán quản lý giảng viên biện pháp quản lí hoạt động KTĐG kết học tập học viên GDĐH Để đánh giá biện pháp hoạt động KTĐG kết học tập học viên trình độ cao đẳng Học viện PKKQ, đề nghị đồng chí vui lòng cho ý kiến qua việc đánh dấu √ phương án đưa mà đồng chí cho Chân thành cảm ơn đồng chí! Tính cần thiết TT Nội dung biện pháp Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết Tính khả thi Khả thi Ít Không khả khả thi thi Nâng cao nhận thức hoạt động KTĐG kết học tập học viên trình độ cao đẳng cho CBQL, GV, học viên Xây dựng kế hoạch quy trình KTĐG cho môn học quản lý quy trình KTĐG giá kết học tập học viên trình độ cao đẳng Tập huấn kỹ xây dựng cấu trúc ngân hàng câu hỏi đáp án cho môn học đối tượng học viên trình độ cao đẳng Ứng dụng công nghệ thông tin vào QL công tác KTĐG kết học tập học viên Nâng cao chuyên môn cho GV, đội ngũ trợ lý khảo thí QL hoạt động KTĐG Xin vui lòng cho biết vài thông tin đồng chí? 1.Họ tên (không bắt buộc): Công việc đảm nhiệm: □ GV □ Cán quản lí Thâm niên công tác GD-ĐT: (số năm) Học vị chức danh khoa học: Học vị: □ Cử nhân □ ThS □ TS □ TSKH Chức danh khoa học: □ Trợ giảng □ GV □ GV □ GV cao cấp □ PGS □ GS Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! 113