Nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT thanh hóa trong cung cấp dịch vụ viễn thông

103 671 8
Nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT thanh hóa trong cung cấp dịch vụ viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đại học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH iv KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ 2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 2 1.1. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 1.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CẠNH TRANH 1.2.1. Vai trò của cạnh tranh 1.2.2. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường 1.3. MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH 1.4. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH 1.4.1. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân 1.4.2. Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp 1.4.3. Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng 1.5. CÁC HÌNH THỨC CẠNH TRANH CHỦ YẾU 1.5.1. Cạnh tranh bằng sản phẩm 1.5.2. Cạnh tranh về giá 1.5.3. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng 1.5.4. Cạnh tranh về thời cơ thị trường 1.6. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.6.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 1.6.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh 1.6.3. Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp 1.7. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.7.1. Các nhân tố chủ quan 1.7.2. Các nhân tố khách quan 1.8. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG – CNTT VIỆT NAM 1.8.1. Cạnh tranh trên lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam 1.8.2. Vài nét về môi trường kinh doanh VT – CNTT Việt Nam 1.8.3.Vai trò của cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam: CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA VNPT THANH HÓA TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 23 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1. Page i Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2.1. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VT – CNTT VIỆT NAM 2.1.1. Cạnh tranh trên lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam 2.1.2. Vài nét về môi trường kinh doanh VT – CNTT Việt Nam 2.1.3. Vai trò của cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam: 2.2. TỔNG QUAN VỀ VNPT THANH HÓA 2.2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 2.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của VNPT Thanh Hóa 2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của VNPT Thanh Hóa 2.4.4. Các dịch vụ viễn thông chủ yếu VNPT Thanh Hóa hiện đang cung cấp. 2.3. THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG THANH HÓA 2.3.1. Khách hàng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.3.2. Thị phần một số dịch vụ VT trên địa bàn Thanh Hóa tính đến tháng 03/2010 2.3.3. Số liệu báo cáo của sở thông tin truyền thông Thanh Hóa tháng 11/2010 về tình hình phát triển cua dịch vụ VT trên địa bàn tỉnh 2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐỐI THỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TRONG THỜI GIAN QUA 2.4.1. Đánh giá chung về quy mô, mạng lưới, năng lực của các nhà cung cấp dịch vụ VT – CNTT trên thị trường Thanh Hóa 2.4.2. Phân tích, đánh giá thị phần của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông trên địa bàn Thanh Hóa 2.4.3. Các hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ VT trên địa bàn Thanh Hóa 2.4.4. Đánh giá những hoạt động Marketing mà các đối thủ khác đang thực hiện để cạnh tranh với VNPT Thanh Hóa 2.4.5. Đánh giá tình hình cạnh tranh trong hoạt động cung cấp dịch vụ VT trên thị trường viễn thông Thanh Hóa trong thời gian qua 2.5. HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT THANH HÓA TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 2.5.1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của VNPT Thanh Hóa từ năm 2008 đến 2011 2.5.2. Phân tích, đánh giá chính sách Marketing VNPT Thanh Hóa đang thực hiện 2.5.3. Phân tích, đánh giá các hoạt động CSKH, GQKN, quy định nghiệp vụ đối với nhân viên bán hàng tại Viễn thông Thanh Hóa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1. Page ii Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2.5.4. Chính sách bán hàng của Viễn thông Thanh Hóa đối với từng loại dịch vụ, từng đối tư^ng khách hàng 2.5.5. Phân tích đánh giá các dịch vụ VT của VNPT Thanh Hóa hiện đang cung cấp, so sánh với các doanh nghiệp đối thủ 2.5.6. Phân tích hiện trạng năng lực cạnh tranh của viễn thông thanh hoá 2.5.7. Ma trân SWOT CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO 69 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT THANH HÓA TRONG 69 CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 69 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA VNPT VÀ VNPT THANH HÓA 3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh của VNPT 3.1.2. Định hướng phát triển kinh doanh của VNPT Thanh Hóa 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT THANH HÓA 3.2.1. Giải pháp đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp 3.2.2. Giải pháp đào tạo, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực 3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lư^ng dịch vụ, chất lư^ng phục vụ 3.2.4. Giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing 3.2.5. Giải pháp nâng cao hình ảnh thương hiệu của VNPT Thanh Hóa 3.2.6. Đẩy mạnh việc kinh doanh các thiết bị đầu cuối tại điểm giao dịch 3.2.7. Giải pháp về tổ chức 3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỚI VNPT VÀ VNPT THANH HÓA 3.3.1. Đề xuất với VNPT 3.3.2. Đề xuất với VNPT Thanh Hóa KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1. Page iii Khóa luận tốt nghiệp Đại học DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH. Hình 1.1. Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh của Michel Porter 7 Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VNPT Thanh Hóa 30 Hình 2.2. Thị phần Điện thoại cố định Thanh Hoá 37 Hình 2.3. Thị phần dịch vụ điện thoại di động trả sau Thanh Hóa 38 Hình 2.4. Quy trình giải quyết khiếu nại của VNPT Thanh Hóa 55 Bảng 2.1. Số lượng thuê bao trả sau của EVN Telecom, Viettel, MobiFone như sau (tính theo số liệu cuối năm 2010): 42 Bảng 2.2. Kết quả SXKD của VNPT Thanh Hóa trong giai đoạn 2006 – 2010 .48 Bảng 2.3. Thù lao cho việc phát triển khách hàng đối với từng loại dịch vụ tại các đại lý của VNPT Thanh Hóa 56 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1. Page iv Khóa luận tốt nghiệp Đại học KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT. ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) : Đường dây thuê bao bất đối xứng. BTS (Base Transceiver Station) : Trạm thu phát sóng dùng trong mạng di động không dây. CNTT : Công nghệ thông tin. CSKH : Chăm sóc Khách hàng. DT : Doanh thu. FTTx (Fiber To The x) : Đường truyền cáp quang. HĐLĐ : h^p đồng lao động. GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm quốc nội. IP (Internet protocol) : Giao thức Internet. GTGT : Giá trị gia tăng. NGN (Next Generation Network): mạng thế hệ sau. NCTT : nghiên cứu thị trường. PSTN (Public Switched Telephone Network) : mạng chuyển mạch công cộng. R&D (Research & Development): nghiên cứu và phát triển. TTDVKH : trung tâm dịch vụ khách hàng. TTVT: trung tâm Viễn Thông. VoIP (Voice over internet protocol) : dịch vụ điện thoại đường dài. VNPT : Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam. XDCB : xây dựng cơ bản. 3G (Third Generation Mobile Network) : Mạng điện thoại di động thế hệ thứ 3. BCVT: Bưu chính viễn thông. CTV: cộng tác viên. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1. Page v Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT) là một doanh nghiệp bưu chính viễn thông chủ đạo của nhà nước. Sự phát triển của ngành bưu chính viễn thông có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên trong những năm gần đây,do thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và sự mở cửa của thị trường bưu chính-viễn thông đã đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp BCVT nói chung và VNPT nói riêng. Trước thực trạng đó, ngành bưu chính, viễn thông của chúng ta cần phải có những thay đổi và chiến lư^c nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. VNPT Thanh Hóa là một đơn vị trực thuộc Tập Đoàn BCVT Việt Nam, là doanh nghiệp chủ đạo cung cấp các dịch vụ VT – CNTT trên địa bàn tỉnh. Trong quá trình hoạt động của mình, VNPT Thanh Hóa đã đạt đư^c những thành tựu đáng kể. Ngoài đóng góp doanh thu lớn cho sự phát triển chung của ngành, VNPT Thanh Hóa còn là đơn vị đảm bảo duy trì thông tin liên lạc thông suốt cho các cơ quan Đảng và Nhà nước, phục vụ thông tin cho các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, xứng đáng với vai trò nhiệm vụ mà VNPT Thanh Hóa đư^c giao. Tuy nhiên, trong tình hình mới hiện nay, trước xu thế toàn cầu hóa kinh tế, sự xuất hiện của các doanh nghiệp khác kinh doanh dịch vụ VT – CNTT trên địa bàn tỉnh ngày càng nhiều. Để đạt đư^c mục tiêu kinh doanh của mình, VNPT Thanh Hóa cần phải có sự thay đổi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để duy trì vị thế và tiếp tục phát triển. Xuất phát từ thực tế đó em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa trong cung cấp dịch vụ viễn thông” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. Đề tài chia làm ba chương lớn: Chương I: Một số vấn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp Chương II: Thực trạng cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa trong cung cấp dịch vụ Viễn Thông. Chương III: Một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa trong cung cấp dịch vụ viễn thông. Bản thân đã rất cố gắng hoàn thành bài khóa luận nhưng không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức, em rất mong nhận đư^c những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy Cô giáo để đề tài của em đư^c hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1 Page 1 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Một số vấn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH Tuỳ từng cách hiểu và cách tiếp cận mà có nhiều quan điểm về cạnh tranh. Theo K. Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận l^i trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu l^i nhuận siêu ngạch”. Theo từ điển Tiếng Việt: “Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình” tức là nâng cao vị thế của người này và làm giảm vị thế của người khác. Theo cuốn kinh tế học của P.Samuelson thì: “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng, thị trường”. Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, liên quan đến sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Cạnh tranh có thể đư^c hiểu là sự ganh đua nhau giữa các nhà doanh nghiệp trong việc dành giật một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường hoặc đạt đư^c một mục tiêu kinh doanh cụ thể như l^i nhuận, doanh số, thị phần. Trong nền kinh tế thị trường, các tín hiệu giá cả, l^i nhuận tạo ra sự kích thích để các doanh nghiệp chuyển nguồn lực từ nơi tạo ra giá trị thấp hơn sang nơi tạo ra giá trị cao hơn. Điều kiện cho sự cạnh tranh trên một thị trường là phải có ít nhất hai chủ thể có quan hệ đối kháng, có sự tương ứng giữa mức cống hiến và phần đư^c hưởng của mỗi thành viên trên thị trường. Về bản chất, cạnh tranh là quá trình lựa chọn trên cơ sở so sánh giữa các nhóm đối tư^ng có những tính năng tác dụng tương đối giống nhau, có thể thay thế lẫn nhau. Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi trường của sự phát triển mà còn là một yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển. Do đó quan điểm đầy đủ về cạnh tranh có thể đư^c nhìn nhận như sau: “ Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt đư^c những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có l^i nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển”. Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1 Page 2 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Một số vấn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp 1.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CẠNH TRANH 1.2.1. Vai trò của cạnh tranh. Vai trò của cạnh tranh đư^c thể hiện ở những mặt sau: • Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu • Cạnh tranh cho phép sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu. • Cạnh tranh khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật • Cạnh tranh làm thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng • Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế - Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: Các doanh nghiệp khi tham gia thị trường buộc phải chấp nhận cạnh tranh với mục tiêu tối đa hoá l^i nhuận. Nhưng người tiêu dùng có quyền lựa chọn những gì mà mình thích, những thứ mà họ cho là tốt nhất, phù h^p nhất. Cạnh tranh buộc các nhà sản xuất luôn phải tìm cách nâng cao chất lư^ng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, của thị trường. Mặt khác, cạnh tranh có khả năng tạo ra một áp lực liên tục đối với giá cả, buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phương án sản xuất tối ưu với mức chi phí nhỏ nhất, chất lư^ng tốt nhất, công nghệ phù h^p nhất. - Đối với nền kinh tế và xã hội: Đối với toàn bộ nền kinh tế xã hội, cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động xã hội. Cạnh tranh loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao trong sản xuất, buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phương án sản xuất có chi phí thấp nhất. Đó cũng chính là qui luật: Cạnh tranh là động lực, là bàn tay vô hình của thị trường (Adam Smith). Cạnh tranh tạo sự đổi mới, mang lại sự tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm nguồn tài nguyên vốn ngày càng bị hạn chế. Ngoài ra, cạnh tranh còn là động lực phát triển cơ bản nhằm kết h^p một cách hài hoà, h^p lý giữa l^i ích của doanh nghiệp, l^i ích của người tiêu dùng và l^i ích của toàn xã hội. Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ toàn những ưu điểm mà còn có cả những khuyết tật cố hữu. Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp quan tâm trước hết tới l^i ích của bản thân mình, không chú ý đến việc giải quyết các vấn đề xã hội. Cạnh tranh một mặt thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác cũng dẫn tới tình trạng phân hoá giàu nghèo, kẻ thắng người thua, dễ dàng đưa tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.Những mâu thuẫn gay gắt giữa các doanh nghiệp kéo theo các vấn đề xã hội như thất nghiệp, tiền công rẻ mạt, môi trường sinh thái bị phá huỷ, Vấn đề cốt lõi đặt ra là hành lang pháp lý để điều chỉnh mọi hành vi của doanh nghiệp. Nếu hành lanh pháp lý phù h^p thì các khuyết tật, các hạn chế sẽ đư^c khắc phục. Nhưng nếu chúng không xuất phát từ thực tế, không phù h^p sẽ trở thành rào cản đối với các doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1 Page 3 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Một số vấn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp 1.2.2. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. 1.2.2.a. Cạnh tranh về sản phẩm. Cạnh tranh về sản phẩm thường đư^c thể hiện: - Cạnh tranh về nhãn, mác, uy tín sản phẩm: Đây là công cụ cạnh tranh mà doanh nghiệp tác động trực tiếp vào trực giác của người tiêu dùng. Sản phẩm đã có mặt trên thị trường lâu và đư^c nhiều người tiêu dùng yêu thích sẽ có ưu thế hơn các sản phẩm mới cùng loại. - Cạnh tranh do khai thác h^p lý chu kỳ sống của sản phẩm: Theo lý thuyết về vòng đời sản phẩm, bất cứ sản phẩm nào cũng trải qua các giai đoạn thâm nhập, tăng trưởng, bão hòa, suy thoái. Khi sản phẩm đang ở giai đoạn tăng trưởng, có l^i thế cạnh tranh cao, sẽ là sản phẩm chủ chốt của công ty, đư^c củng cố và tăng cường tiêu thụ. Khi sản phẩm đã lỗi thời trong giai đoạn bão hòa, l^i thế cạnh tranh kém cần phải quyết định dừng cung cấp. - Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm: Đây là công cụ hữu hiệu để cạnh tranh, đặc biệt đối với ngành thiết bị viễn thông. Sản phẩm có hàm lư^ng công nghệ cao, nhiều tính năng vư^t trội, có khả năng cung cấp những giải pháp kinh doanh hiện đại cho khách hàng thì sẽ có nhiều l^i thế cạnh tranh và đư^c khách hàng lựa chọn. - Cạnh tranh về chất lư^ng: Công cụ này thường đi kèm với các công cụ cạnh tranh bằng giá. Thông thường, sản phẩm có chất lư^ng tốt sẽ đư^c định giá cao và ngư^c lại. Đối với dịch vụ, chất lư^ng thường đư^c sử dụng như là một công cụ để cung cấp cho khách hàng nhiều lựa chọn theo giá cả nhất định. Ví dụ, cùng dịch vụ thoại, sắp xếp theo thứ tự chất lư^ng giảm dần có thoại truyền thống IDD, thoại qua giao thức VoIP và Internet phone. Mỗi dịch vụ đều nhắm đến một phân đoạn thị trường nhất định. 1.2.2.b. Cạnh tranh về giá Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà người bán hay doanh nghiệp dự tính có thể nhận đư^c từ người mua thông qua việc trao đổi sản phẩm trên thị trường. Giá cả là dấu hiệu tin cậy phản ánh tình hình biến động của thị trường. Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Nếu như chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đã đem lại l^i ích cho người tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Vì lẽ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm đư^c lòng tin của người tiêu dùng cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cạnh tranh ngày càng cao. Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1 Page 4 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Một số vấn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp Để đạt đư^c mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng hạ giá thành sản phẩm của đơn vị mình. Có nhiều khả năng hạ giá sẽ có nhiều l^i thế so với đối thủ cạnh tranh. Khả năng hạ giá phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau: - Chi phí - Khả năng bán hàng, khối lư^ng bán lớn thông qua hệ thống kênh phân phối tốt, hiệu quả. - Khả năng về tài chính. - Loại thị trường, mức độ cạnh tranh. 1.2.2.c. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng Cạnh tranh về phân phối và bán hàng đư^c thể hiện qua các nội dung chủ yếu sau đây: - Khả năng đa dạng hoá các kênh và lựa chọn đư^c kênh chủ lực. - Có hệ thống bán hàng phong phú. Đặc biệt là hệ thống các kho, các trung tâm bán hàng. Các trung tâm này phải có đư^c cơ sở vật chất hiện đại. - Có nhiều biện pháp để kết dính các kênh lại với nhau. Đặc biệt những biện pháp quản lý người bán và điều khiển người bán đó. - Có những khả năng h^p tác giữa những người bán trên thị trường, đặc biệt là trong các thị trường lớn. - Có các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng h^p lý - Kết h^p h^p lý giữa phương thức bán và phương thức thanh toán. 1.2.2.d. Cạnh tranh về thời cơ thị trường Doanh nghiệp nào dự báo và nắm đư^c thời cơ thị trường sẽ chiến thắng trong cạnh tranh, tạo cho doanh nghiệp khả năng khai thác các thị trường mới hay mở rộng thị trường hiện tại của mình. Thời cơ thị trường thường xuất hiện do các yếu tố sau: - Do sự thay đổi của môi trường công nghệ - Do sự thay đổi của yếu tố dân cư, điều kiện tự nhiên - Do các quan hệ tạo lập đư^c của từng doanh nghiệp Cạnh tranh về thời cơ thị trường thể hiện ở chỗ doanh nghiệp dự báo đư^c những thay đổi của thị trường, có chính sách khai thác thị trường h^p lý và sớm hơn các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, doanh nghiệp tìm ra đư^c những l^i thế kinh doanh sớm thì sản phẩm của doanh nghiệp cũng sẽ sớm bị lão hoá. Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng nhanh với những thay đổi đó. Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1 Page 5 [...]... nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ của chính doanh nghiệp Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi hàng hoá của doanh nghiệp đó cung cấp trên thị trường có sức cạnh tranh cao Có thể nói, năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ là linh hồn của năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Ngược lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh. .. phân biệt năng lực cạnh tranh theo 2 cấp độ, đó là: năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và năng lực cạnh tranh cấp ngành/ doanh nghiệp; nhưng cũng có cách phân loại khác theo 3 cấp độ là: năng lực cạnh Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1 Page 12 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Một số vấn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh ngành/doanh... trạng cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA VNPT THANH HÓA TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 2.1 TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VT – CNTT VIỆT NAM 2.1.1 Cạnh tranh trên lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam Ngành bưu chính viễn thông Việt Nam chính thức ra đời vào ngày 15/8/1945 với quyết định của Đảng thành lập “Ban giao thông chuyên môn” Những năm sau đó, ngành thông tin... tranh của doanh nghiệp càng cao Ngược lại, khi lợi nhuận và thị phần của doanh nghiệp giảm hoặc nhỏ thì phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hạn chế, chưa cao Năng lực cạnh tranh của sản phẩm /dịch vụ: là khả năng tồn tại của sản phẩm, dịch vụ đó trên thị trường cạnh tranh Muốn có khả năng tồn tại trên thị trường cạnh tranh thì sản phẩm, dịch vụ phải có chất lượng cao, giá cả hạ, và có sự... tâm Viễn thông Quảng Xương + Trung tâm Viễn thông Tĩnh Gia + Trung tâm Viễn thông Nông Cống + Trung tâm Viễn thông Như Thanh + Trung tâm Viễn thông Như Xuân + Trung tâm Viễn thông Đông Sơn + Trung tâm Viễn thông Triệu Sơn + Trung tâm Viễn thông Thọ Xuân + Trung tâm Viễn thông Thiệu Hoá + Trung tâm Viễn thông Yên Định + Trung tâm Viễn thông Thạch Thành + Trung tâm Viễn thông Vĩnh Lộc + Trung tâm Viễn thông. .. triển các dịch vụ viễn thông để thực hiện các mục tiêu, kế hoạch do Tập Đoàn giao 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của VNPT Thanh Hóa 2.2.3.a Chức năng, nhiệm vụ của VNPT Thanh Hóa Viễn thông Thanh Hoá là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam; có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ chuyên ngành viễn thông - công nghệ thông tin... tranh của sản phẩm, dịch vụ Giữa chúng có mỗi quan hệ nhân quả, và làm tiền đề cho nhau Ta có thể định nghĩa năng lực cạnh tranh như sau: (theo “Đại từ điển tiếng việt”): Năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoá cùng loại, trên cùng một thị trường tiêu thụ” 1.6.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh. .. thường nâng cao ưu thế cho các nhà cung cấp trong thời hạn nhất định, ngăn cản đối thủ cạnh tranh cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ tượng tự Những ưu thế và đặc quyền của các nhà cung cấp có thể tạo ra những áp lực đối với doanh nghiệp như về thời gian cung cấp, chất lượng, giá cả, tính ổn định của việc cung cấp nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác… c Các đối thủ cạnh tranh hiện tại: Đối thủ cạnh tranh. .. tâm Dịch vụ khách hàng Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh – Lớp D08QTBC1 Page 30 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa + Trung tâm Chuyển mạch và Truyền dẫn + Trung tâm Viễn thông Thành Phố + Trung tâm Viễn thông Bỉm Sơn + Trung tâm Viễn thông Hà Trung + Trung tâm Viễn thông Hậu lộc + Trung tâm Viễn thông Nga Sơn + Trung tâm Viễn thông Hoằng Hoá + Trung tâm Viễn thông. .. năng lực cạnh tranh sản phẩm /dịch vụ Năng lực cạnh tranh quốc gia: Có thể hiểu một cách đơn giản là khả năng của một đất nước trong việc nhận thức rõ được mục đích của chính sách kinh tế tập trung, nhất là đối với tăng trưởng thu nhập và việc làm mà không gặp khó khăn trong cán cân thanh toán Năng lực cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng khai thác các cơ hội trên thị trường quốc tế Năng . và năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp Chương II: Thực trạng cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa trong cung cấp dịch vụ Viễn Thông. Chương III: Một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT. cạnh tranh trong hoạt động cung cấp dịch vụ VT trên thị trường viễn thông Thanh Hóa trong thời gian qua 2.5. HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT THANH HÓA TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG. III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO 69 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT THANH HÓA TRONG 69 CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 69 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA VNPT VÀ VNPT THANH HÓA 3.1.1. Định hướng

Ngày đăng: 19/11/2014, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH

  • 1.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CẠNH TRANH

    • 1.2.1. Vai trò của cạnh tranh.

    • 1.2.2. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

    • 1.3. MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH

    • 1.4. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH

      • 1.4.1. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân

      • 1.4.2. Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp

      • 1.4.3. Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng

      • 1.5. CÁC HÌNH THỨC CẠNH TRANH CHỦ YẾU

        • 1.5.1. Cạnh tranh bằng sản phẩm

        • 1.5.2. Cạnh tranh về giá

        • 1.5.3. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng

        • 1.5.4. Cạnh tranh về thời cơ thị trường

        • 1.6. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

          • 1.6.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh

          • 1.6.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh

          • 1.6.3. Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp.

          • 1.7. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

            • 1.7.1. Các nhân tố chủ quan

            • 1.7.2. Các nhân tố khách quan.

            • 1.8. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG – CNTT VIỆT NAM

              • 1.8.1. Cạnh tranh trên lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam.

              • 1.8.2. Vài nét về môi trường kinh doanh VT – CNTT Việt Nam.

              • 1.8.3.Vai trò của cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam:

              • 2.1. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VT – CNTT VIỆT NAM

                • 2.1.1. Cạnh tranh trên lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan