1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh th ương mại & dịch vụ giao nhận hàng hóa fdi

124 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực tập, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân c ùng sự hướng dẫn chỉ bảo tận t ình của các giảng vi ên Trường Đại Học Nha Trang v à sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Đốc, các ph òng ban, các cô chú, các anh ch ị trong toàn công ty TNHH Thương M ại & Dịch Vụ Giao nhận h àng hóa FDI, đến nay khóa luận đã được hoàn thành. Xin cảm ơn Ban giám hi ệu Trường Đại Học Nha Trang, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế, bộ môn Kinh Tế Th ương Mại đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong học tập v à trong thực hiện khóa luận. Xin chân thành c ảm ơn giáo viên hư ớng dẫn cô Hoàng Thu Thủy, các thầy cô trong bộ môn Kinh Tế Th ương Mại, khoa Kinh Tế. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám Đốc, các ph òng ban, các cô chú, các anh chị trong toàn công ty TNHH Thương M ại & Dịch Vụ Giao nhận h àng hóa FDI. Xin chân thành c ảm ơn. Sinh viên Vũ Anh Tuấn 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Logistics nói chung cũng như dịch vụ giao nhận h àng hóa nói riêng là một thị trường còn khá mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam .Thị trường logistics cũng chỉ mới bắt đầu khởi sắc trong khoảng 10 năm trở lại đây với tốc độ tăng trưởng hàng năm 20%, t ổng giá trị chiếm 19% GDP của Việt Nam. Các công ty Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực n ày đa phần là những công ty nhỏ, ch ưa thực sự cung cấp đầy đủ tất cả các dịch vụ của một chuỗi logistics. Cũng v ì lịch sử phát triển còn khá mới nên các công ty Vi ệt Nam trong ngành ban đầu chỉ mới lo cung cấp dịch vụ cho khách h àng, lo tăng trưởng doanh số. Hệ thống khách h àng có được phần lớn là do các mối quan hệ buôn bá n, làm ăn, khách hàng giới thiệu cho khách hàng…hầu như chưa có những chiến lược phát triển, những chiến l ược về Marketing để quảng bá tên tuổi, thương hiệu của công ty mình cho khách hàng trong nước cũng như trên thế giới. Mặt khác, kể từ khi Việt Nam t rở thành thành viên c ủa tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) th ì đã có rất nhiều tập đoàn kinh tế nước ngoài với tiềm lực về con người, tài chính, quản lý…luôn tìm cách chiếm lĩnh thị trường đầy tiềm năng v à rất béo bở này. Để có thể đứng vững, tồn tại v à phát triển trong một môi tr ường cạnh tranh gay gắt này đòi hỏi các công ty phải có những chiến l ược, biện pháp ph ù hợp, kịp thời để nâng cao sức cạnh tranh, gi ành lấy ưu thế trên thị trường. Nhận thấy được thực tế này và qua quá trình th ực tập tìm hiểu tại công ty TNHH Thương M ại & Dịch Vụ Giao Nhận h àng hóa FDI. Em đ ã xây dựng khóa luận: ”Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Th ương mại & Dịch vụ giao nhận hàng hóa FDI” để từ đó đưa ra những biện pháp góp phần nâng cao h ơn nữa năng lực cạnh tranh của công ty ở hiện tại v à tương lai. 3 2.Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở mục tiêu chính của khóa luận là:”Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Th ương mại & Dịch vụ giao nhận h àng hóa FDI”. Đề tài nhằm thực hiện một số nội dung c ơ bản sau: -Lý luận về cạnh tranh, chiến l ược cạnh tranh, năng lực cạnh tranh. -Thông qua các số liệu và hoạt động thực tế của Công ty TNHH FDI nhằm phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty thông qua việc t ìm hiểu về điểm mạnh, điểm yếu bên trong công ty và so sánh v ới các đối thủ cạnh tranh. -Dự báo những cơ hôi, thách thức của công ty trong thời gian tới v à đưa ra một số biện pháp chủ yếu để nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thương m ại & Dịch vụ giao nhận hàng hóa FDI. 3.Phương pháp nghiên c ứu -Phương pháp nghiên c ứu được sử dụng trong khóa luận l à phương pháp thống kê mô tả. Thông qua phương pháp này vi ệc đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty sẽ được thể hiện thông qua các bảng số liệu, từ đó đem lại kết quả đánh giá chính xác. Ngoài ra, trong khóa lu ận còn sử dụng một số ph ương pháp khác như: phương pháp điều tra phỏng vấn, ph ương pháp so sánh, đ ối chiếu để làm rõ năng lực cạnh tranh của công ty so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu. -Phương pháp ma trận SWOT: phương pháp này s ẽ giúp đưa ra các chiến lược kinh doanh ph ù hợp trên cơ sở các phân tích về môi tr ường tác động đến t ình hình kinh doanh c ủa công ty. -Nguồn số liệu: trong khóa luận sử dụng các nguồn số liệu sau: +Nguồn số liệu thứ cấp: Số liệu về tình hình tài chính và k ết quả kinh doanh do ph òng kế toán của công ty cung cấp. Số liệu về cơ cấu tổ chức, lao động v à các chính sách liên quan đ ến người lao động do phòng kế toán của công ty cung cấp. Số liệu về tình hình kinh doanh do phòn g kinh doanh cung c ấp. +Nguồn số liệu sơ cấp: 4 Số liệu từ điều tra, phỏng vấn cán bộ nhân vi ên trong công ty, khách hàng của công ty. 4. Phạm vi nghiên cứu - Khu vực nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: cán bộ nhân viên trong toàn cô ng ty cũng như là khách hàng của công ty. 5.Ý nghĩa đề tài Đề tài này sẽ giúp cho ban giám đốc công ty TNHH FDI có cái nh ìn khái quát hơn về đối thủ cạnh tranh trực tiếp của m ình, xác định được điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng nh ư xác định được các cơ hội và thách thức mà công ty có thể gặp phải trong quá tr ình kinh doanh. Từ đó góp phần tư vấn cho ban lãnh đạo công ty những chính sách, chiến l ược phù hợp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty FDI trên thị trường giao nhận, logistics trong n ước, trong khu vực, cũng như trên thế giới. 6. Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu và Kết luận thì đề tài này gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp . Chương 2: Tổng quan về hoạt động của Công ty TNHH FDI . Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh giao nhận hàng hóa của công ty TNHH FDI. Kết luận 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH V À NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2 1.1Khái niệm và phân loại về cạnh tranh 1.1.1Khái niệm cạnh tranh Trong nền kinh tế thị tr ường, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến v à có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các Quốc gia. Việc nghi ên cứu hiện tượng cạnh tranh đ ã có từ lâu và lý thuyết cạnh tranh cũng xuất hiện từ rấ t sớm với các trường phái nổi tiếng nh ư: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện đại. Với các học giả kinh tế nổi tiếng nh ư: Adam Smith, John Stuart Mill, C.Mác, Ăngghen, W.S.Jevos, Micheal Porter, J.Robinson Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về cạnh tranh nh ưng ở đây chúng ta chỉ đề cập đến khái niệm cạnh tranh d ưới góc độ của một doanh nghiệp: Theo từ điển kinh doanh c ủa Anh, cạnh tranh được hiểu là: ”sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh gi ành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình” (Nguyễn Quốc Dũng, 2000, Cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế). Theo Krugman (1994), c ạnh tranh chỉ ít nh iều phù hợp ở cấp độ doanh nghiệp vì ranh giới ở đây rất rõ ràng, nếu công ty không b ù đắp nổi chi phí th ì không trước thì sau sẽ phải từ bỏ kinh doanh hoặc phá sản. Trong khi đó P.Samuelson cho r ằng “Cạnh tranh l à sự đối đầu giữa các doanh nghiệp cạnh tra nh với nhau để giành khách hàng ho ặc thị phần”. Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác v à Phát triển Kinh tế (OECD) đ ã chọn định nghĩa về cạnh tranh cố gắng kết hợp cả các doanh nghiệp, ngành, và quốc gia: “khả năng của các doanh ng hiệp, ngành, quốc gia và vùng trong vi ệc tạo ra việc l àm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Với những quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh được hiểu là: quan hệ kinh tế, ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau t ìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục ti êu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành 3 lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị tr ường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá tr ình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh l à lợi nhuận, đối với ng ười tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. 1.1.2Phân loại cạnh tranh: Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh đ ược phân ra thành nhiều loại: 1.1.2.1Căn cứ vào các chủ thể tham gia thị trường: chia làm 3 loại: - Cạnh tranh giữa ng ười mua và người bán: người bán muốn bán h àng hóa của mình với giá cao nhất, c òn người mua muốn mua h àng hóa với giá rẻ nhất. Giá cả cuối cùng được hình thành sau quá trình th ương lượng giữa hai bên. - Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: mức độ cạnh t ranh phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hóa mà họ cần. - Cạnh tranh giữa những ng ười bán với nhau: l à cuộc cạnh tranh nhằm gi ành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho người mua. Trong cuộc cạnh tranh n ày, doanh nghi ệp nào tỏ ra đuối sức, không chịu đ ược sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị tr ường, nhường thị phần của m ình cho các đối thủ mạnh hơn. 1.1.2.2 Căn cứ theo phạm vi ng ành kinh tế: chia làm 2 loại: - Cạnh tranh trong nội bộ ng ành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnh tranh n ày làm cho kỹ thuật phát triển. - Cạnh tranh giữa các ng ành: là cuộc cạnh tranh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm thu đ ược lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này có sự phân bố vốn đầu t ư một cách tự nhiên giữa các ngành, kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận b ình quân. 4 1.1.2.3Căn cứ vào tính chất cạnh tranh: chia làm 2 loại: - Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition): là hình th ức cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị trường trong đó không ng ười nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường. Các sản phẩm bán ra đều đ ược người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhau v ề quy cách, phẩm chất mẫu m ã. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh n ghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá th ành hoặc làm khác biệt hóa sản phẩm của m ình so với các đối thủ cạnh tranh. - Cạnh tranh không ho àn hảo (Imperfect Competition): l à hình thức cạnh tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất vớ i nhau. Mỗi sản phẩm đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho n ên để giành được ưu thế trong cạnh tranh, người bán phải sử dụng các công cụ hỗ trợ bán nh ư: quảng cáo, khuyến mãi, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay. Trong cạnh tranh không ho àn hảo chia làm 2 loại: + Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): tr ên thị trường chỉ có một hoặc một số ít ng ười bán một sản phẩm hoặc dịch vụ n ào đó, giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ đó tr ên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc v ào quan hệ cung-cầu. + Cạnh tranh mang tính độc quyền: l à một ngành có nhiều người cùng bán, sản xuất ra những sản phẩm để thay thế cho nhau, mỗi doanh nghiệp, tổ chức chỉ có thể hạn chế ảnh h ưởng tới giá cả sản phẩm của mình ở mức độ nhất định. 1.1.2.4Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh: chia làm 2 loại: - Cạnh tranh lành mạnh (Healthy Competition) : là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với chuẩn mực x ã hội và được xã hôi thừa nhận, nó thường diễn ra sòng phẳng, công bằng v à công khai. - Cạnh tranh không l ành mạnh (Unfair Competition) : là cạnh tranh dựa v ào kẽ hở của pháp luật, trái với chuẩn mực x ã hội và bị xã hội lên án. 1.1.2.5Tính tất yếu của cạnh tranh: - Doanh nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế n ên chịu sự chi phối hoạt động của các quy luật kinh tế, chủ yếu l à quy luật giá trị, quy luật cung -cầu và quy 5 luật cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị tr ường mọi người đều tự do kinh doanh, đây chính là nguồn gốc cạnh tranh. - Cạnh tranh là một tất yếu khách quan, các doanh nghi ệp khi tham gia v ào thị trường thì phải chấp nhận và tuân thủ các quy luật của cạnh tranh. Các điều kiện về cạnh tranh ngày càng khó khăn hơn, bu ộc các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời giảm chi phí sả n xuất để giảm giá thành, tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ để tồn tại và phát triển. Trong thời kỳ bao cấp ở n ước ta không có cạnh tranh nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị tr ường thì cạnh tranh cũng xuất hiện nh ư một tất yếu không thể tách rời, buộc các do anh nghiệp phải thích nghi với cơ chế mới. - Trong xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ nh ư hiện nay, quốc tế hóa là điều tất yếu, các rào cản thương mại được cắt giảm và tiến tới xóa bỏ. Như vậy, trong quá trình hội nhập thì cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Cho nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh là một vấn đề rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp . 1.1.3Các công cụ cạnh tranh 1.1.3.1Cạnh tranh sản phẩm: Cạnh tranh sản phẩm l à tổng thể những chỉ ti êu, thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thỏa m ãn nhu cầu trong những điều kiện xác định ph ù hợp với công dụng của sản phẩm. Ng ày nay, chất lượng sản phẩm đã trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng của các doanh nghệp tr ên thị trường. Chất lượng sản phẩm càng cao tức là mức độ thỏa mãn nhu cầu càng cao, dẫn tới đẩy mạnh tốc độ t iêu thụ, làm tăng khả năng thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.3.2Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm Giá cả sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà người bán hay doanh nghiệp bán dự định có thể nhận được từ người mua thông qua việc trao đổi hàng hóa đó trên th ị trường. Giá cả của sản phẩm phụ thuộc v ào các yếu tố sau: - Các yếu tố kiểm soát đ ược: Chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán h àng, chi phí lưu động và chi phí yểm trợ xúc tiến bá n hàng. 6 - Các yếu tố không kiểm soát đ ược: quan hệ cung-cầu, cường độ cạnh tranh trên thị trường, chính sách điều tiết thị tr ường của Nhà nước. Giá cả được sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua các chính sách định giá bán sản phẩm của doanh nghiệp tr ên thị trường, một doanh nghiệp có thể có các chính sách định giá sau: + Chính sách định giá thấp. + Chính sách định giá cao. + Chính sách định giá theo giá thị tr ường. + Chính sách giá phân bi ệt. + Chính sách bán phá giá. Ngày nay cùng v ới sự phát triển của nền sản xuất xã hội mức sống của ng ười dân không ngừng nâng cao, giá cả không c òn là công cụ cạnh tranh quan trọng nhất của doanh nghiệp nữa nh ưng nếu doanh nghiệp biết kết hợp công cụ giá với các công cụ khác thì kết quả thu được sẽ rất lớn. 1.1.3.3Cạnh tranh bằng nghệ thuật ti êu thụ sản phẩm Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, sản xuất tốt chưa đủ để khẳng định khả năng tồn tại v à phát triển của mình, mà còn phải biết tổ chức mạng lưới bán hàng, đó là tập hợp các kênh đưa sản phẩm hàng hóa từ nới sản xuất đến người tiêu dùng sản phẩm ấy. Nghệ thuật ti êu thụ sản phẩm đóng vai tr ò vô cùng quan trọng, thậm chí quyết định đến sự sống c òn của doanh nghiệp tr ên thị trường bởi vì nó tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tr ên các khía cạnh sau: + Tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa thông qua vi ệc thu hút sự quan tâm của khách hàng tới sản phẩm của doanh nghiệp. + Cải thiện vị trí hình ảnh của doanh nghiệp tr ên thị trường (thương hiệu, chữ tín của doanh nghiệp). + Mở rộng quan hệ làm ăn với các đối tác trên thị trường, phối hợp với các chủ thể trong việc chi phối thị tr ường, chống hàng giả. . àng hóa FDI. Em đ ã xây dựng khóa luận: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Th ương mại & Dịch vụ giao nhận hàng hóa FDI để từ đó đưa ra những biện pháp góp. của Công ty TNHH Th ương mại & Dịch vụ giao nhận h àng hóa FDI . Đề tài nhằm th c hiện một số nội dung c ơ bản sau: -Lý luận về cạnh tranh, chiến l ược cạnh tranh, năng lực cạnh tranh. -Th ng. đối th cạnh tranh. -Dự báo những cơ hôi, th ch th c của công ty trong th i gian tới v à đưa ra một số biện pháp chủ yếu để nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Th ơng m ại & Dịch

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w