1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của việt nam

76 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

Tơng quan vị thế của Việt Nam với các đối thủ Thái Lan, ấn độ 57 chơng 3 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm gạo của việt nam trong những năm tới 62 3.1.. Từ một nớ

Trang 1

Môc lôc

Ch¬ng 1 Kh¸i qu¸t thÞ trêng g¹o thÕ giíi

1 1 Kh¸i qu¸t thÞ trêng g¹o thÕ giíi nh÷ng

1 1 1 1 Møc tiªu thô g¹o cña toµn thÕ giíi trong nh÷ng n¨m qua 7

1 1 2 1 §Æc ®iÓm chung vÒ nhËp khÈu g¹o cña thÕ giíi 9

1 1 2 2 Nh÷ng níc nhËp khÈu g¹o chñ yÕu thêi gian qua 10

1 1 3 XuÊt khÈu vµ gi¸ c¶ g¹o nh÷ng n¨m qua 13

1 1 3 1 Tãm lîc t×nh h×nh s¶n xuÊt g¹o cña thÕ giíi 13

1 1 3 2 T×nh h×nh xuÊt khÈu g¹o cña nh÷ng níc chñ yÕu 14

1 1 3 3 T×nh h×nh gi¸ c¶ vµ c¹nh tranh trªn thÞ trêng g¹o thÕ giíi 18

1 2 ThÞ trêng xuÊt khÈu g¹o cña ViÖt Nam

1 2 1 Tãm lîc t×nh h×nh s¶n xuÊt g¹o trong níc 21

1 2 1 2 §¸nh gi¸ lîi thÕ cña ViÖt Nam trong s¶n xuÊt g¹o xuÊt khÈu 23

1 2 2 Thùc tr¹ng xuÊt khÈu g¹o cña ViÖt Nam 24

1 2 2 2 Sè lîng, chÊt lîng vµ c¬ cÊu s¶n phÈm g¹o xuÊt khÈu 26

1 2 2 3 C¬ cÊu thÞ trêng xuÊt khÈu g¹o cña ViÖt Nam 28

1 2 2 4 Gi¸ c¶ vµ n¨ng lùc c¹nh tranh trong xuÊt khÈu g¹o cña ViÖt Nam 30

1 2 3 Thùc tr¹ng c¹nh tranh vµ n¨ng lùc c¹nh tranh

Ch¬ng 2 Nh÷ng yÕu tè chi phèi n¨ng lùc

2 1 C¸c yÕu tè c¬ b¶n chi phèi chÊt lîng

Trang 2

2 1 4 Công nghệ chế biến xuất khẩu 37

2 1 5 Thơng hiệu và quá trình tạo uy tín thơng hiệu gạo xuất khẩu 38

2 2 Các yếu tố về chi phí, giá thành, giá cả 40

2 2 1 Các yếu tố chi phí trong sản xuất - chế biến 41

2 2 2 Các yếu tố chi phí trong chuyên chở , bảo quản 42

2 2 3 Các yếu tố chi phí marketing

2 2 4 Giá thành xuất khẩu và giá xuất khẩu của gạo Việt Nam 45

2 3 Các yếu tố về kênh phân phối xuất khẩu

2 3 1 Kênh phân phối xuất khẩu và năng lực cạnh tranh xuất khẩu 46

2 3 2 Hoạt động yểm trợ và năng lực cạnh tranh xuất khẩu

2 4 Các yếu tố về chính sách xuất nhập khẩu

2 4 1 Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nớc (quy hoạch, đầu t ) 50

2 4 2 Các chính sách nhập khẩu của các nớc nhập khẩu 53

2 4 3 Quan hệ cung cầu của bản thân thị trờng gạo thế giới 55

2 4 4 Tơng quan vị thế của Việt Nam với các đối thủ (Thái Lan, ấn độ) 57

chơng 3 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm gạo của việt nam trong những năm tới

62 3.1 Định hớng xuất khẩu gạo của Việt Nam

3 1 1 Dự báo thị trờng gạo thế giới trong tơng lai 62

3 1 2 Mục tiêu định hớng xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm tới 65

3 1 3 Chiến lợc thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam 67

3 2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

3 2 1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu 70

Trang 3

3 2 1 1 Giải pháp về giống lúa và quy hoạch vùng sản xuất lúa xuất khẩu 71

3 2 1 2 Giải pháp về công nghệ chế biến và thơng hiệu gạo xuất khẩu 73

3 2 1 3 Giải pháp về bảo quản, chuyên chở, bao bì đóng gói 75

3 2 2 Nhóm giải pháp giảm thiểu chi phí và cạnh tranh giá cả 76

3 2 2 1 Giải pháp giảm chi phí sản xuất và chế biến 76

3 2 2 2 Giải pháp giảm chi phí chuyên chở và bảo quản trong nớc 77

3 2 2 3 Giải pháp giảm chi phí marketing xuất khẩu 78

3 2 3 Nhóm giải pháp về kênh phân phối xuất khẩu

3 2 3 1 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, giảm thiểu

3 2 3 2 Giải pháp giao hàng xuất khẩu đúng hạn, giải phóng tàu nhanh 80

3 2 3 3 Đa dạng hoá các hợp đồng xuất khẩu gạo

3 2 4 Nhóm giải pháp về chính sách vĩ mô từ phía Nhà nớc 84

3 2 4 1 Các giải pháp hỗ trợ tài chính

(quy hoạch, đầu t, khuyến nông, chuyển giao công nghệ ) 85

3 2 4 2 Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại

Trang 4

Lời nói đầu

Khi đánh giá các thành tựu kinh tế đã đạt đợc trong những năm đổi mới vừaqua, chắc chắn chúng ta không thể không đề cập đến những thành tựu vợt bậc tronglĩnh vực nông nghiệp Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, nhiều thập kỷ qua phải nhậpsiêu về lơng thực, chủ yếu mặt hàng gạo, đến nay Việt Nam không những đảm bảo

đợc an ninh lơng thực quốc gia mà còn trở thành một trong những cờng quốc về xuất

khẩu gạo trên thế giới Điều này góp một phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế,chính trị, xã hội trong cả nớc, mang lại một nguồn ngoại tệ đáng kể cho nớc nhà vớikim ngạch xuất khẩu đạt trên 8 tỷ USD, tơng đơng 37 triệu tấn gạo (từ năm 1989-2002), nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế

Tuy nhiên, đó mới chỉ là những thắng lợi bớc đầu so với thời kỳ trớc kia của

ta Nếu xem xét một cách toàn diện về sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo, ViệtNam còn nhiều mặt hạn chế, trớc hết giá cả, chất lợng và khả năng cạnh tranh cònthấp hơn so với nhiều nớc trên thế giới Ngoài ra, một số nớc khác nh Campodia,Myanmar cũng có tiềm năng lớn về xuất khẩu gạo Trong khi đó, quá trình tự do hoáthơng mại ngày càng diễn ra một cách mạnh mẽ Tình hình đó càng làm cho cạnhtranh trở nên quyết liệt và phức tạp hơn cả ở trong và ngoài nớc Do vậy, nếu chúng

ta không sớm có chiến lợc dài hạn về sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo để tạo ranhững bớc đột phá mới, chắc chắn chúng ta sẽ khó duy trì đợc vị trí nh hiện nay, chanói đến việc tiến xa hơn so với các đối thủ cạnh tranh Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã

mạnh dạn viết Khoá luận Tốt nghiệp với đề tài: “Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam”.

Ngoài phần Lời nói đầu và Kết luận, nội dung của Khoá luận bao gồm 3

đông đảo bạn đọc và xin chân thành cảm ơn

Trang 5

Nhân đây tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS TS Nguyễn TrungVãn, ngời đã hớng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thànhKhoá luận này

Trang 6

Chơng 1

Khái quát thị trờng gạo thế giới

và tình hình xuất khẩu gạo của việt nam

1 1 Khái quát thị trờng gạo thế giới những năm qua (từ

1989 đến nay)

1 1 1 Mức tiêu thụ gạo của thế giới

1 1 1 1 Mức tiêu thụ gạo của toàn thế giới trong những năm qua

Mức tiêu thụ gạo toàn cầu hiện nay luôn luôn phụ thuộc sâu sắc vào tình hìnhcanh tác và khả năng cung cấp của các nớc sản xuất lúa gạo Trong đó các nớc đangphát triển chiếm 96% (năm 1995) tổng sản lợng lúa gạo thế giới Theo thống kê củaFAO, trong 7 năm (1989- 1995), mức tiêu thụ gạo của thế giới đã tăng từ 346,0 triệutấn lên 376 triệu tấn, tăng gần 8%, trong khi đó mức tăng dân số trong thời kỳ này là11,5% Theo các chuyên gia của FAO, để đảm bảo tình hình tiêu thụ ổn định thìmức tăng sản xuất hàng năm phải gấp từ 1,5 đến 2 lần mức tăng dân số Nh vậy, mứctiêu thụ gạo của thế giới tăng quá chậm do bị khống chế bởi khả năng sản xuất

Xét theo từng châu lục, mức tiêu thụ gạo đợc căn cứ vào sản lợng thóc theo tỷ

lệ quy đổi ra gạo, rồi cộng với lợng nhập và trừ đi lợng xuất Theo thống kê củaFAO, mức tiêu thụ gạo ở từng khu vực năm 1995 và năm2000 nh sau (bảng 1):

Bảng 1 - Tình hình tiêu thụ gạo của các khu vực trong năm 1995 và 2000

Nguồn: TS Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới

-Hớng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.31.

Nét bao trùm nhất là lợng tiêu thụ gạo tập trung chủ yếu ở châu á, chiếm trên90% tổng lợng tiêu thụ thế giới (về sản xuất, khu vực này chiếm trên 91,5% tổng sảnlợng lúa gạo thế giới) Đây là khu vực sản xuất, đồng thời là khu vực tiêu thụ hầu hếtlợng lúa gạo của thế giới Tất cả các đại lục khác: châu Âu, châu Phi, và Châu ĐạiDơng, mức tiêu thụ gạo xem nh không đáng kể Từ năm 1995 dân số thế giới là5.722 triệu ngời, riêng châu á là 3.464 triệu, chiếm trên 60% Năm 2000, dân sốtoàn cầu đã vợt qua con số 6 tỷ ngời, trong đó có khoảng 3,9 tỷ ngời đang dùng gạo

là lơng thực chính, với nhu cầu cần 425 triệu tấn/năm, so với sản lợng hiện nay 400,5triệu tấn, nh vậy còn thiếu 24,5 triệu tấn Đến năm 2001, các con số tơng ứng là

Trang 7

6.147 triệu ngời, 3.720 triệu ngời và 60,9% Châu á thực sự là thị trờng mục tiêu(target market) rộng lớn của lúa gạo thế giới, là quê hơng lúa gạo thế giới, đã gắnliền với tập quán hàng nghìn năm dùng gạo làm lơng thực chính yếu trong các bữa

ăn của mình Năm 1995, trừ số lợng đã xuất khẩu đi các đại lục khác, mức tiêu thụgạo còn lại của châu á vẫn gấp 21,4 lần châu Mỹ; 23,2 lần châu Phi; 80,5 lần châu

Âu

1 1 1 2 Những nớc tiêu thụ gạo chủ yếu

Theo FAO, tổng lợng tiêu thụ gạo của thế giới, riêng năm 2000 là 403 triệutấn, số lợng này đợc phân bổ chủ yếu ở các nớc châu á

Trung Quốc với dân số năm 2000 là 1.263 triệu ngời, chiếm gần 1/3 tổng ợng gạo tiêu thụ của thế giới Nếu tính cả ấn Độ (1.015 triệu dân), hai nớc khổng lồnày (chiếm gần 38% về dân số) chiếm 54% về tiêu thụ gạo toàn cầu Mức tiêu thụgạo của Indonesia gần bằng tổng lợng gạo tiêu thụ của bốn đại lục: châu Mỹ, châuPhi, châu Âu, châu Đại Dơng Ngoài các nớc châu á, Brazil (170 triệu dân) là nớctiêu thụ gạo đáng kể ở châu Mỹ Tiếp đó, Nigeria (124 triệu dân) và Ai Cập (68 triệudân) cũng là hai nớc tiêu thụ gạo lớn ở châu Phi Mức tiêu thụ gạo của Mỹ (283 triệudân) thực chất là mức tiêu thụ gạo của gần 5 triệu ngoại kiều châu á có tập quán tiêudùng lúa gạo, trong đó có trên 1,3 triệu Việt kiều

l-1 l-1 2 Nhập khẩu gạo của thế giới

1 1 2 1 Đặc điểm chung về nhập khẩu gạo của thế giới

Đặc điểm chung về nhập khẩu gạo của thế giới có thể khái quát thành những

đặc điểm sau:

Một là, mậu dịch gạo quốc tế chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ (3-4%) so với lúa mỳ(20- 30%) trong tổng sản lợng Sở dĩ nh vậy vì nhập khẩu gạo phụ thuộc chủ yếu vàokhả năng hạn chế về cung cấp xuất khẩu của các nớc đang phát triển, trong khi sảnxuất và xuất khẩu lúa mỳ chủ yếu ở các nớc phát triển nh Mỹ, Canada, úc, Pháp

Hai là, lợng nhập khẩu gạo tập trung phần lớn ở các châu á Mặc dù là quê

h-ơng của lúa gạo, nhng khu vực này thờng chiếm khoảng 60% tổng nhập khẩu của thếgiới, thứ đến là châu Phi, Mỹ Latinh Thậm chí có năm (1969- 1970) tuy châu á vẫnxuất khẩu gạo đứng đầu thế giới, nhng lại là khu vực nhập siêu lúa gạo

Ba là, nhập khẩu gạo thờng xuyên phân tán ra nhiều nớc Hầu nh không có

n-ớc nào nhập khẩu đều đặn lợng gạo lớn đạt mức trên 3 triệu tấn hàng năm Do vậy,không có nớc nhập khẩu cá biệt nào giữ vị trí áp đảo, chi phối biến động cung cầu,giá cả trên thị trờng gạo thế giới Mặt khác, đội ngũ các nớc nhập khẩu gạo cũngkhông cố định qua các giai đoạn

Trang 8

Bốn là, lợng nhập khẩu gạo của toàn thế giới, cũng nh của từng nớc thờngxuyên biến động và mang tính thời vụ rõ rệt Do kết quả mùa màng thu hoạch chiphối, nên có nớc nh Trung Quốc có năm cần gấp thì nhập nhiều, nhng năm khác lạigiảm nhập đáng kể do mùa màng trong nớc tăng lên Hoặc do một biến động chínhtrị nào (sự kiện 11/9 ở Mỹ) có thể khiến một số nớc tăng lợng dự trữ phòng khi chiếntranh xảy ra, làm cho nhập khẩu tăng đột biến Trong các tháng mỗi năm, giao dịchgạo quốc tế thờng sôi động vào quý IV do yêu cầu dự trữ ở những nớc nhập khẩu.

Năm là, nhiều nớc nghèo, nhất là ở châu Phi, có nhu cầu thực tế dùng gạo khálớn, nhng khả năng nhập khẩu gạo lại rất có hạn vì dựa vào nguồn viện trợ nớcngoài

Từ năm đặc điểm trên, ta có thể nhận thấy tình hình nhập khẩu gạo trên thếgiới mang tính thời vụ, hay biến động, chủ yếu giải quyết vấn đề trớc mắt cho nhucầu trong nớc Vì sản lợng gạo hàng năm của các nớc này không ổn định, phụ thuộcvào việc đợc mùa hay mất mùa trong năm

1 1 2 2 Những nớc nhập khẩu gạo chủ yếu thời gian qua

Những năm gần đây, trên thị trờng gạo thế giới nổi lên những gơng mặt quenthuộc và đợc phân thành hai nhóm nớc khá rõ rệt Nhóm các nớc nhập khẩu gồmIndonesia, Trung Quốc, Phi-lip-pin, Bangladesh, Nga và một số nớc châu Phi; nhómcác nớc xuất khẩu gồm Thái Lan, Việt Nam, Mỹ và ấn Độ

Năm 1999 buôn bán gạo trên toàn thế giới tuy không đạt mức kỷ lục của năm

1998, nhng vẫn tăng đáng kể so với mức ớc tính hồi đầu năm của giới chuyên môn.Khối lợng gạo giao dịch toàn thế giới năm 1999 là 25,1 triệu tấn, giảm 8,1% so với27,3 triệu tấn triệu tấn năm 1998 do sản xuất ở nhiều nớc nhập khẩu chính đợc cảithiện, cùng với chính sách nhập khẩu gạo của một số nớc thay đổi Chính bốn nớcnhập khẩu gạo hàng đầu thế giới: Indonesia, Phi-lip-pin, Bangladesh, và Brazil làmmậu dịch gạo thế giới giảm 2,2 triệu tấn Năm 2000, các nớc này (ngoại trừ Brazil)tiếp tục cắt giảm khối lợng nhập khẩu Theo dự báo mới đây của Bộ Nông nghiệp

Mỹ, buôn bán gạo toàn cầu năm 2003 dự kiến ở mức 26,7 triệu tấn, giảm nhẹ so vớinăm 2002 do Indonesia, Senegal, Nam Phi, Iraq giảm lợng nhập khẩu gạo Tuynhiên, một số nớc nh Bangladesh, Brazil, Trung Quốc Iran dự kiến sẽ tăng nhập khẩugạo

* Indonesia - nớc nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới (năm 1995: 3,2 triệu tấn;

1998: 6,1 triệu tấn; 1999-2000: 3,9 và 2,0 triệu tấn), đồng thời là bạn hàng chính củaViệt Nam, hoạt động nhập khẩu của Indonesia có ý nghĩa quyết định tới cục diện thịtrờng gạo thế giới và xuất khẩu gạo của Việt Nam

Trang 9

Giai đoạn 2000 – 2002, Indonesia nhập khẩu gạo của Việt Nam với lợnglớn, chiếm tới 24% toàn bộ xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2000 Năm 2002, hạnhán và lũ lụt làm sản lợng thóc của Indonesia giảm 1 triệu tấn xuống còn 48,9 triệutấn, nên phải nhập 3 triệu tấn, gấp 2 lần năm 2001 Theo Ông Widjanarko Puspoyo,Giám đốc cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog) cho biết năm nay (2003)Bulog dự định sẽ nhập khẩu hơn 700.000 tấn gạo từ Việt Nam, Thái Lan và TrungQuốc, theo các hợp đồng giữa Chính phủ để đa vào kho dự trữ Lợng gạo tồn kho củaBulog hiện đã tăng khoảng 20% so với cùng kỳ năm ngoái để chuẩn bị đối phó vớitrờng hợp xảy ra chiến tranh ở Trung Đông Năm ngoái, Indonesia đã nhập khẩu gần900.000 tấn gạo, trong khi các công ty t nhân nhập gần 600.000 Ngoài ra cònkhoảng 500.000 tấn gạo khác nhập lậu vào Indonesia Đồng thời theo đánh giá của

Bộ Nông nghiệp Indonesia cho thấy, sản lợng lúa vụ đông xuân 2002/2003 của nớcnày dự đoán sẽ đạt 35,2 triệu tấn, tăng gần 4% so với vụ trớc Nhập khẩu gạo 6 tháng

đầu năm 2003 của Indonesia dự đoán sẽ ở mức 1,0 - 1,2 triệu tấn, bằng 33 -35 % chỉtiêu nhập khẩu gạo của năm 2003

Vừa qua Indonesia quyết định sẽ tăng thuế nhập khẩu gạo nhằm bảo hộ nôngnghiệp và thị trờng nông sản trong nớc Theo ông Siswono Yudohusodo, chủ tịchHội Nông dân Indonesia (HKTI), trớc đó nhiều hộ nông dân ở nớc này đã kiến nghịChính phủ hạn chế nhập khẩu gạo để khuyến khích nông dân trồng lúa Tuy nhiên,một số quan chức Indonesia cha thống nhất về mức tăng thuế đối với mặt hàng gạo

Do vậy, xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ phụ thuộc một phần không nhỏ vào khảnăng nhập khẩu gạo của Indonesia trong thời gian tới

* Bangladesh cũng nhập một lợng lớn gạo hàng năm, bình quân 0,2 - 0,3

triệu tấn/năm trong những năm 1989- 1994 Năm 1995, sản lợng giảm 2 triệu tấn,nên nhập 1,3 triệu tấn Đến năm 1996, nhập khẩu chỉ còn 0,5 triệu tấn và giảm tiếptrong năm 1997 Tới năm 1998 nhập khẩu lại tăng vọt 2,5 triệu tấn, gấp 6 lần năm

1997 Nguyên nhân chính do mất mùa trong nớc và dân số tăng nhanh Năm 1999,mức nhập vẫn là 1,4 triệu tấn, đứng thứ hai sau Indonesia Tuy nhiên, năm 2000 dosản xuất tăng rõ rệt, nhập khẩu chỉ còn 0,2 triệu tấn

* Brazil là nớc duy nhất ở Tây bán cầu có mức nhập khẩu gạo khá lớn, đứng

thứ 3 thế giới Đặc điểm nổi bật của Brazil là nhập khẩu gạo có xu hớng tăng nhanh,

từ 0,5 triệu tấn năm 1989 lên 1 triệu tấn 1994 và 1,5 triệu tấn năm 1998 Việc tăngnày là do sản lợng lúa gạo và cả lúa mỳ năm 1998 không đủ đáp ứng nhu cầu lơngthực trong nớc

* Iran có dân số 66 triệu dân Khác với 2 nớc trên, trong nhiều năm nay tình

hình nhập khẩu gạo của Iran khá ổn định, trung bình đạt gần 1 triệu tấn/năm Lợng

Trang 10

nhập khẩu 1,1 triệu tấn và 1,3 triệu tấn vào năm 1993 và 1995 Từ năm 1990 –

1993, Iran thờng xuyên đứng đầu thế giới về nhập khẩu gạo Năm 1996 và 2000,nhập khẩu gạo của Iran lại tiếp tục duy trì ở mức cao (từ 1,0 – 1,3 triệu tấn) Trongtơng lai, xét về sản xuất lơng thực, Iran vẫn là nớc nhập khẩu gạo chủ yếu, tơng đối

ổn định, khả năng thanh toán cao Hiện nay Iran là nớc đợc xếp vào vị trí thứ t thếgiới trong nhập khẩu gạo

* Philippin nhập khẩu trung bình 1,0 triệu tấn/năm trong thời gian qua Sản

l-ợng thóc của Philippin quí 1/2003 dự đoán đạt 3,21 triệu tấn, tăng 5% so với cùng kỳnăm trớc, và cả năm dự đoán đạt mức cao với 14,2 triệu tấn, tăng 7% so với năm trớc

và tăng 10,3% so với năm 2001 Theo cơ quan lơng thực Philippin( NFA), sản lợngtăng sẽ làm nhập khẩu gạo năm 2003 của nớc này sẽ chỉ ở mức 800.000 tấn, giảmhơn 30% so với năm 2002 Tuy nhiên, cơ chế quản lý nhập khẩu gạo của Philippin sẽ

năm 2003

Một số khu vực khác lại tăng nhập khẩu Châu Phi nhập 5,25 triệu tấn (so với4,8 triệu tấn năm 1998); Trung Đông nhập 3,8 triệu tấn (tăng 475 ngàn tấn so với

1998) Năm 2000, El Salvador nhập thêm khoảng 550 ngàn bao gạo (loại 46 kg/bao)

để tiêu thụ nội địa do sản xuất trong nớc không đủ Vụ 1999 – 2000 nớc này thuhoạch đợc khoảng 1,289 triệu bao, đủ đáp ứng 65% tiêu thụ nội địa Cũng năm 2000,

ấn Độ cho phép t nhân nhập khẩu gạo chất lợng kém (50% tấm hoặc cao hơn) mục

đích đánh bóng và chế biến lại để tái xuất, với mức thuế 0% và đã nhập khoảng 25– 30 ngàn tấn loại gạo này Afghanistan cũng sẽ tăng135 lên 600 ngàn tấn năm2002

Theo dự đoán của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) châu á vẫn là khu vực nhậpkhẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm 49% tổng lợng nhập khẩu toàn cầu Trong đó,Phillipin và Indonesia sẽ tăng mạnh lợng gạo nhập khẩu do sản lợng gạo sản xuấttrong nớc tăng chậm; tiếp đến là Nhật Bản, Hàn Quốc và ảrập-Xêút Dự báo đếnnăm 2003 Nhật Bản nhập khoảng 759 ngàn tấn gạo và Hàn Quốc nhập 180 ngàn tấn

Đến năm 2009, nhập khẩu của Nhật Bản vẫn nh năm 2003, còn Hàn Quốc sẽ nhập

Trang 11

khẩu đến 205 ngàn tấn Các nớc Châu Phi sẽ tăng nhập khẩu gạo do cắt giảm hàngrào thuế quan theo Hiệp định nông nghiệp, dự báo đạt khoảng 30% tổng sản lợnggạo nhập khẩu thế giới Lợng gạo nhập khẩu của các nớc Trung Đông sẽ tăng nhanh,nhất là loại gạo phẩm cấp thấp và trung bình.

1 1 3 Xuất khẩu và giá cả gạo những năm qua (từ năm 1989 đến nay)

1 1 3 1 Tóm lợc tình hình sản xuất gạo của thế giới

Nhìn chung, sản xuất lúa gạo của thế giới trong những năm qua đều có xu ớng tăng, mức tăng 19,6% Tốc độ tăng trởng của sản lợng lúa gạo thế giới ở đầuthập kỷ 90 (bình quân 1,3%/năm) không đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực của các nớc

h-đang phát triển trớc sự bùng nổ dân số

Trên thực tế, mức tăng trung bình (năm1994) của nhóm nớc đang phát triển là1,8% (châu á:1,7%; châu Mỹ Latinh: 1,8%; châu Phi:2,8%) Năm 2000, dân số toàncầu đã vợt qua con số 6 tỷ ngời, trong đó có khoảng 3,9 tỷ ngời đang dùng gạo là l-

ơng thực chính, với nhu cầu cần 425 triệu tấn/năm, so với sản lợng hiện nay 400,5triệu tấn, nh vậy còn thiếu 24,5 triệu tấn Theo đánh giá mới nhất của Bộ Nôngnghiệp Mỹ (USDA), sản lợng gạo thế giới năm 2002 chỉ đạt 384,4 triệu tấn, giảm 10triệu tấn so với dự báo đầu năm và giảm 12,3 triệu tấn (3,1%) so với năm 2001.Trong khi đó nhu cầu tiêu thụ gạo của thế giới tăng gần 5 triệu tấn, thiếu hụt so vớinhu cầu là 24,3 triệu tấn, mức tồn kho giảm 17% so với năm trớc Cũng theo USDA,sản lợng gạo thế giới năm 2009 đạt 429 triệu tấn, bình quân mỗi năm tăng 2,7%trong giai đoạn 1999 - 2009, gấp 2 lần so với mức tăng trởng hằng năm của giai

đoạn 1989-1999 Sản lợng tăng chủ yếu do năng suất tăng 21,1%/năm, diện tích gieotrồng lúa tăng 0,51%/năm.Theo FAO, muốn đảm bảo an ninh lơng thực trong điềukiện đó, sản lợng lúa gạo phải tăng tơng ứng 3,0-3,5%/năm

Tuy nhiên, việc tăng sản lợng không phải chuyện dễ dàng Phần lớn các nớc

đều gặp khó khăn trong việc mở rộng diện tích trồng lúa vì quá trình đô thị hoá vàcông nghiệp hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ, cộng với gia tăng dân số hằngnăm, khiến cho diện tích canh tác ngày càng bị thu hẹp Mặt khác, sản xuất nôngnghiệp phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện thời tiết, nên sản lợng cũng không ổn định

1 1 3 2 Tình hình xuất khẩu gạo của những nớc chủ yếu (từ năm 1989 đến nay)

Vị trí của các nớc xuất khẩu gạo chủ yếu luôn thay đổi theo từng giai đoạn

khác nhau, bảng 2 chỉ rõ sự thay đổi này Giai đoạn 1989-1994, thứ tự nh sau: Thái

Lan, Mỹ, Việt Nam, Pakixtan, Trung Quốc, ấn Độ Hai năm 1995-1996, ấn Độ lênngôi và trật tự là: Thái Lan, ấn Độ, Việt Nam, Mỹ, Pakixtan Năm 1997 Việt Nam

Trang 12

lên ngôi và trật tự là: Thái Lan, Việt Nam, ấn Độ, Mỹ, Pakixtan Việt Nam sẽ đợcnghiên cứu trong một mục riêng, ở đây chỉ đề cập đến những nớc chủ yếu sau:

Trang 13

Bảng 2 Những n ớc xuất khẩu gạo chủ yếu từ năm 1995 đến nay

Nguồn: - TS Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới

Hớng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.67.

* Thái Lan là nớc quan tâm nhiều đến nghề canh tác lúa nớc và lúa cạn với

chính sách phát triển nông nghiệp lâu dài, hỗ trợ đắc lực nông dân Điều kiện đó

đảm bảo cho xuất khẩu gạo Thái Lan giữ vị trí độc tôn từ 1967 Suốt 12 năm (1989 2000), xuất khẩu của Thái Lan dao động từ 4 đến 6 triệu tấn Thái Lan có hệ thốngcác bạn hàng truyền thống, ổn định và ngày càng đợc mở rộng Giá xuất khẩu củaThái Lan đợc lấy làm giá chuẩn quốc tế, theo điều kiện FOB Bangkok Gạo của TháiLan có khoảng 15 cấp loại khác nhau nh A, B, C Tuy nhiên, trong những năm gần

-đây, thị phần xuất khẩu của Thái Lan trên thị trờng gạo thế giới có xu hớng thu hẹp,

từ 43,9% năm 1989 xuống 31,8% năm 1993 và 27,2% năm 1998 Năm 1999 TháiLan sản xuất đợc 23,1 triệu tấn lúa, bình quân đầu ngời 480 kg, xuất khẩu 6.250ngàn tấn, chiếm 1/4 thị phần xuất khẩu gạo thế giới và gấp 1.4 lần Việt Nam - n ớc

đứng thứ hai Năm 2000 lại tăng lên 29,6%

Hạn chế lớn nhất của Thái Lan trong cạnh tranh xuất khẩu gạo là giá lao độngtrong nớc đang cao hơn tất cả các nớc xuất khẩu gạo châu á khác Năm 1999, giágạo xuất khẩu FOB 5% và 25% tấm của Thái Lan chỉ cao gấp 1,05 lần của ViệtNam, nhng giá lao động tính theo sức mua (CPI) lại cao gấp 1,35 lần

* ấn Độ những năm 1960 - 1970 còn là nớc nhập khẩu gạo, trung bình nhập

0,5-1 triệu tấn Nhờ thành công của cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp ở thập

kỷ 80, ấn Độ trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Năm 1995, ấn Độ xuấtkhẩu từ 1 triệu tấn đã tăng vọt lên 4,2 triệu tấn, tăng 320% so với năm trớc – đứngthứ hai thế giới, chỉ sau Thái Lan Hai năm 1996 – 1997, sản lợng xuất khẩu gạogiảm Năm 1998, xuất khẩu gạo đột biến tăng lên 4,8 triệu tấn, đạt mức kỷ lục cao

Trang 14

nhất của nớc này, tăng 115% so với năm 1997 Mức xuất khẩu gạo kỷ lục của ấn Độhai năm 1995 và 1998 là do tiêu thụ trong nớc giảm (năm 1998 giảm 2,7 triệu tấn, từ80,7 năm 1997 xuống 78 triệu tấn năm 1998) Thay vào đó là tăng tiêu dùng lúa mỳtrong nớc do sản lợng lúa mỳ bội thu (đạt 65 triệu tấn, vợt năm trớc 7 triệu tấn)

Gạo của ấn Độ chủ yếu xuất sang các nớc châu á, Phi, Mỹ Latinh và châu

Âu Ngoài loại gạo tẻ đại trà, ấn Độ còn xuất khẩu gạo thơm đặc sản Basmati Nhìnchung, gạo của ấn Độ cha đợc thị trờng tín nhiệm cao bằng Thái Lan

* Trung Quốc vừa là nớc nhập khẩu đồng thời là nớc xuất khẩu gạo nhiều

năm qua Cả xuất và nhập đều biến động thất thờng Năm 1989, Trung Quốc nhậpkhẩu trên 1,2 triệu tấn, nhng hai năm 1990-1992 lại giảm hẳn Hai năm1993 - 1994,Trung Quốc trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ t thế giới (sau Thái Lan, Mỹ, ViệtNam), với mức tơng ứng là 1,4 và 1,5 triệu tấn Đến năm 1995, Trung Quốc nhập 1,9triệu tấn gạo - trở thành nớc nhập khẩu thứ hai thế giới (sau Indonesia) Năm 1998,Trung Quốc xuất khẩu với mức kỷ lục là 3,4 triệu tấn - đứng vị trí thứ t thế giới (sauThái Lan, ấn Độ, Việt Nam) Năm 1999, Trung Quốc tuy xuất 2,9 triệu tấn gạo, nh-

ng cũng nhập 2,2 triệu tấn Năm 2000, xuất khẩu của Trung Quốc đạt 2,8 triệu tấn

Dự đoán năm 2003, xuất khẩu gạo của Trung Quốc sẽ đạt 2,25 triệu tấn

Với tốc độ tăng nh hiện nay sản lợng lúa của Trung Quốc sẽ đạt 217, 5 triệutấn, với số dân 1395 triệu ngời vào 2010 Hiện nay năng xuất lúa bình quân củaTrung Quốc đã đạt 6,4 triệu tấn/ha, gấp 1,3 lần Indonesia và 1,6 lần Việt Nam

* Mỹ chỉ chiếm khoảng 1,5% tổng sản lợng lúa toàn cầu và xếp thứ 11 về sản

xuất, nhng xuất khẩu gạo của Mỹ nhiều năm (1989 - 1994) vẫn đứng thứ 2 thế giới(sau Thái Lan), với lợng dao động từ 2,2 - 3,2 triệu tấn Thị trờng xuất khẩu của Mỹchủ yếu là châu Mỹ Latinh, châu á, rồi châu Phi và châu Âu Chất lợng gạo của Mỹ

đợc xếp loại A, đứng đầu thế giới do lợi thế về khoa học-công nghệ trong khâu chếbiến theo quy trình đồng bộ bao bì, nhẵn hiệu, bảo quản

Ngoài ra, Chính phủ có các chính sách trợ giá rất cao nh trợ giá xuất khẩu, cấptín dụng xuất khẩu cho các trang trại sản xuất lúa gạo trong nớc vì chi phí sản xuấtgạo của Mỹ rất cao Bình quân nông dân Mỹ đợc hởng trợ cấp tối thiểu 100 USD/tấn gạo

Địa vị của Mỹ trong xuất khẩu gạo đã giảm sút khá nhiều Trớc năm 1977,

Mỹ và Thái Lan thay nhau vị trí nhất nhì Từ năm 1977 đến 1994, Mỹ vẫn duy trì vịtrí thứ hai, sau Thái Lan Nhng năm 1995, Mỹ tụt xuống thứ ba, nhờng chỗ cho ấn

Độ Từ năm 1996 đến nay, Mỹ lại bị tụt xuống thứ t, sau cả Việt Nam và ấn Độ Vềthị phần cũng nh vậy, từ 21,6% năm 1989 xuống 16,8% năm 1994 và 13% năm

2000 Tình hình này cũng sẽ tiếp tục trong những năm tới

Trang 15

* Pakixtan cũng sớm tham gia vào thị trờng xuất khẩu gạo thế giới (từ trớc

thế chiến thứ II) Giai đoạn 1989 - 1993, lợng gạo xuất khẩu dao động trên dới 1triệu tấn Năm 1994-2000, mức xuất khẩu đạt 1,5 - 2,0 triệu tấn Năm 2002, do diệntích gieo trồng thu hẹp, sản lợng gạo sẽ giảm, do đó xuất khẩu gạo cũng giảm và chỉ

* Myanmar là nớc có truyền thống xuất khẩu gạo lâu đời Diện tích đất trồng

lúa hiện có hơn 5 triệu ha, gấp 1,2 lần của Việt Nam, năng suất lúa 3,3 tấn/ha, bằng80% của Việt Nam

Do quan hệ quốc tế làm ảnh hởng đến mở rộng và hợp tác thơng mại, nên thờigian qua xuất khẩu gạo của Myanmar không gặp nhiều thuận lợi Nếu tình hình đốingoại có bớc chuyển biến mạnh, đi đôi với mở rộng quan hệ thơng mại với các nớcbên ngoài, xuất khẩu gạo của Myanmar có thể vơn lên ngang hàng với Thái Lan vàViệt Nam Trong 5 năm tới, khả năng xuất khẩu gạo Myanmar sẽ tăng lên bằng thời

kỳ xuất khẩu đỉnh cao những năm 1960 - 1970 là 2 triệu tấn/năm

1 1 3 3 Tình hình giá cả và cạnh tranh trên thị trờng gạo thế giới

Giá gạo trên thị trờng thế giới năm 1999 đã giảm mạnh do cung d thừa, nhucầu giảm và tỷ giá các đồng tiền châu á bất ổn Tháng giêng năm 1999, khiIndonesia và Philippin giảm nhập khẩu, giá gạo Thái Lan (loại 100% B) đã giảm từ

330 xuống 300 USD/tấn Đến cuối tháng 8/1999, giá giảm còn 250, một tháng saucòn 218 USD/tấn do nhu cầu thấp Sự lên xuống đồng Bath Thái Lan cũng ảnh hởng

đến giá gạo Hai tháng 10 - 11/1999, đồng Bath vững lên đôi chút, giá lại đạt 229USD/tấn, nhng vẫn ở mức thấp trong nhiều năm qua Năm 1999, mức giá gạo trungbình loại 100% loại I của Thái Lan là 257 USD/tấn, FOB Băngkok so với 313USD/tấn năm 1998 Nguyên nhân chính là do nhiều nớc truyền thống hạn chế khối l-ợng nhập

Sang năm 2000, thị trờng gạo châu á tiếp tục ảm đảm và giá chào bán giảmmạnh do cung vẫn tăng trong khi nhu cầu bị trì trệ Tuy nhiên, vào 14/2/2000, giágạo trắng 100% loại B của Thái Lan vơn lên mức 256 USD/tấn, tăng 15 USD/tấn sovới mức 12/1999 Cuối tháng 8/2000, giá gạo 100% B của Thái Lan ở mức 186-188USD/tấn; gạo 5% tấm là 185 USD/tấn; gạo 25% tấm là 165 USD/tấn Giá gạo ViệtNam còn giảm nhiều hơn, loại gạo 5% tấm là 179 USD/tấn, gạo 25% tấm là 151

Trang 16

USD/tấn Giá gạo 25% tấm của Pakixtan hạ xuống mức thấp 165 USD/tấn so với 173USD/tấn trớc đó 10 ngày.

Đến năm 2002 do cung giảm, giá gạo thế giới lại có xu hớng tăng so với năm

2001 Giá gạo xuất khẩu Việt Nam từ tháng 2/2002 đến 8/2002 cũng tăng rõ nét vớimức 11 - 13,5% so với giá trung bình năm 2001 Tơng tự, các loại gạo của ấn Độ,Pakixtan cũng tăng trung bình từ 5 đến 15% Giá gạo Thái Lan còn tăng ở nhữngmức cao hơn so với giá gạo ba nớc trên

Điều đáng nói nữa là trong năm 2002, giá gạo tăng, nhng đạt mức ổn định vàvững chắc hơn Một phần do cung giảm, một phần do Chính phủ Thái Lan đã bỏ ratrên 7 tỷ Bath để mua 2 triệu tấn thóc của nông dân với giá cao hơn giá thị trờng.Mặt khác, từ tháng 8/2002, ấn Độ cũng hạn chế xuất khẩu do lo ngại sản lợng bị sụtgiảm, làm cho giá gạo tăng 10-15 USD/tấn Vì thế suốt 4 tháng tiếp đó, giá gạo tăngnhẹ, gạo giao ngay, giá FOB Việt Nam loại 5%, 15% và 25% tấm lần lợt đạt mức

193, 180 và 175 USD/tấn, tăng từ 3 - 5 USD/tấn so với tháng 8/2002

Theo nhiều dự báo, lợng nhập khẩu gạo thế giới năm 2003 có khả năng caohơn năm 2002 khoảng 2-3%, trong khi xuất khẩu giảm khoảng 1% Do vậy, giá gạothế giới năm 2003 có khả năng vững hơn năm 2002

Hai tháng đầu năm 2003, giá gạo của các nớc xuất khẩu lớn đã diễn biến theocác xu hớng trái ngợc nhau Trong khi giá gạo của Thái Lan và ấn Độ tăng vững, giágạo của Việt Nam lại giảm nhanh

Tại Thái Lan, giá chào bán gạo các loại tháng 1/2003 đã tăng mạnh, tăng 9

-15 USD/tấn, đạt bình quân 206 USD/tấn, FOB (100% B); 199 USD/tấn, FOB (5%tấm) và 181 USD/tấn, FOB (25% tấm) Những mức cao này tiếp tục đợc duy trì tớigiữa tháng 2/2003 Nhiều nhân tố tác động làm giá gạo của Thái Lan vào thị trờngtăng cao Trớc tiên là chơng trình can thiệp của Chính phủ Thái Lan vào thị trờng lúa

vụ chính Theo đó giá sàn mua thóc của nông dân đợc duy trì ở mức cao: 4,500 Bath/tấn (thóc tẻ thờng) và 6,500 Bath/ tấn (thóc thơm, thóc đặc sản) Tháng 1/2003 nhucầu nhập gạo đặc sản của Thái Lan từ Trung Quốc tăng cao để phục vụ cho nhu cầutăng dịp Tết Âm lịch Giá gạo thơm hơng nhài (Jasmine) của Thái Lan cuối tháng1/2003 đạt 340 – 345 USD/tấn, FOB, tăng 17- 120 USD/tấn so với đầu tháng2/2003

Tại ấn Độ, giá chào bán gạo 25% tấm và gạo đồ 5% tấm hai tháng đầu năm

2003 đã tăng 4 - 12 USD/tấn so với tháng 12/2002, đạt 152 USD/tấn, FOB và 184USD/tấn, FOB Theo Tổng công ty lơng thực ấn Độ (IFC), do hạn hán nghiêm trọng,sản lợng vụ 2002/2003 giảm gần 11% so với vụ trớc, còn 81,7 triệu tấn

Trang 17

Ngợc lại, giá xuất khẩu gạo của Việt Nam đã giảm mạnh, giữa tháng 2/2003còn 170 USD/tấn, (5% tấm) và 158 USD/tấn, (25% tấm) giảm 13 - 19 USD/tấn sovới đầu tháng 12/2002 Hầu nh không có hợp đồng mới nào đợc ký kết suốt tháng1/2003 Trong khi đó nông dân lại cần bán thóc để chi tiêu cho dịp Tết Nguyên đán.

Điều này đã làm giá chào bán gạo của Việt Nam càng giảm nhanh hơn Đến tháng3/2003, theo Bộ Thơng mại, gạo 5% tấm xuất khẩu với giá 172 - 173 USD/tấn (thấphơn gạo Thái Lan 25 USD/tấn, còn loại 25% tấm đạt 159 - 160 USD/tấn (thấp hơnThái Lan 15 USD/tấn) Với mức chênh lệch này, Việt Nam đang có lợi thế hơn TháiLan trong xuất khẩu gạo Gạo Pakistan hai tháng đầu năm 2003 cũng duy trì ở mứcthấp, đạt 153 - 155 USD/ tấn, FOB ( 25% tấm) và 157 – 159 USD/ tấn, FOB (20%tấm)

Theo đánh giá của Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, cho đến 5/2003giá gạo trên thị trờng châu á có khả năng giảm bởi nguồn cung tăng ở các nớc xuấtkhẩu lớn Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự đoán giá xuất khẩu gạo của Thái Lan batháng tới sẽ giảm 5 - 7% so với tháng 2/2003 trong khi giá chào bán gạo của ViệtNam và Pakistan sẽ duy trì ở mức thấp hiện nay

Tuy nhiên, về lâu về dài, theo dự đoán của USDA, dự báo giá gạo thế giới sẽtăng trong suốt giai đoạn 2003 - 2009 Giá gạo tại Houston (Mỹ) sẽ tăng từ 414USD/tấn năm 1997 lên 447 USD/tấn năm 2009, gạo 5% tấm tại Bangkok (Thái Lan)

sẽ tăng từ 353 USD/tấn lên 371 USD/tấn

Trang 18

1 2 Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm qua (từ năm 1989 đến nay)

1 2 1 Tóm lợc tình hình sản xuất gạo trong nớc

Bảng thống kê dới đây sẽ khắc hoạ những nét tổng thể về sản xuất lúa nóichung của cả nớc bao gồm cả về diện tích, năng suất và sản lợng từ năm 1989 đếnnay:

Bảng 3 - Sản lợng lúa của cả nớc từ năm 1995 - 2000

Năm Diện tích

(ngàn ha)

Năng suất (ta/ha)

Sản lợng (nghìn tấn thóc)

Dân số (nghìn ngời)

Sản lợng thóc bình quân (kg/ngời)

Sản lợng lơng thực bình quân (kg/ngời)

Nguồn: TS Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới

-Hớng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.134.

1 2 1 1 Sản lợng lúa gạo qua các năm

* Về diện tích, hiện nay diện tích canh tác lúa ở Việt Nam trên 7,02 triệu ha,

chiếm trên 60% tổng diện tích trồng trọt (so với năm 1989, tăng 20%, từ 5,9 lên7,02 triệu ha) Tuy nhiên, do quỹ đất canh tác có hạn, lại bị thu hẹp dần do quá trình

đô thị hoá và công nghiệp hoá, nên để tăng diện tích lúa, Việt Nam cần phải tậptrung vào hớng thâm canh tăng vụ, đặc biệt vụ hè thu và đông xuân - Đây là điểmnổi bật trong sản xuất lúa của Việt Nam

Nhìn tổng thể trên phạm vi cả nớc, diện tích lúa trong thời kỳ 1989 - 2000 đã

từ mức 5,8 triệu ha lên gần 7,7 triệu ha, tằn gần 30% Trung bình hàng năm diện tíchlúa tăng 2,6%, chủ yếu bằng hớng thâm canh tăng vụ và chuyển dịch cơ cấu mùa vụ

ở Đồng bằng sông Cửu Long

* Về sản lợng, suốt 12 năm qua (1989 - 2000) sản lợng có xu hớng tăng

nhanh và ổn định Đặc biệt năm 1989, năm mở đầu của giai đoạn này, đồng thời mở

đầu cho cục diện xuất khẩu lớn, sản lợng đã tăng 11,7% so với năm 1988 Năm

1992, lại đạt tăng trởng cao với mức 10% (xấp xỉ 2 triệu tấn) so với năm trớc Nênnăm 1980, 1985, cả nớc chỉ sản xuất đợc 11,2 và 15,5 triệu tấn thóc thì năm 1990 và

Trang 19

1995 đã tăng lên 19,2 và 25 triệu tấn Năm 1999, mặc dù chịu thiệt hại nặng nề củacủa các đợt lũ lớn ở miền Trung, sản xuất vẫn đạt 31,4 triệu tấn; năm 2000 đạt 32,7triệu tấn, bình quân đầu ngời 420 kg Theo đánh giá chung của ngành Nông nghiệp,năm 2002 là năm sản xuất lơng thực đợc mùa, sản lợng lúa cả năm tăng 1,6 triệu tấn

so với 2001, tơng đơng 34 triệu tấn Riêng ở các tỉnh phía Nam Vụ lúa đông xuân sẽbớc vào thu hoạch rộ trong tháng 4, 5/2003, với sản lợng thóc dự đoán sẽ đạt 10,5triệu tấn, tăng 3% so với mức cao vụ trớc Nh vậy, trong suốt thời kỳ 1989 - 2000,tốc độ tăng bình quân hàng năm về sản lợng lúa đạt 5,5% Mức tăng trởng này vợt xacác thời kỳ trớc trong lịch sử trồng lúa của Việt Nam - lần đầu tiên đạt mức kỷ lụcthế giới (thế giới đạt 1,7%, riêng châu á đạt 1,8%)

* Về năng suất, trong thời kỳ này nếu nh sản lợng và diện tích tăng liên tục

thì năng suất lại tăng thấp hơn một chút Tuy nhiên, mức tăng năng suất chung củacả thời kỳ này vẫn đạt 3,7% Năng suất đạt cao nhất vào năm 1988 là 8,8%, năm

1992 là 7,1% Năm 1999 và 2000, năng suất lúa hàng năm vẫn đạt mức khả quan là3,5 và 3,7% So với thành quả lớn đã đạt đợc về sự gia tăng sản lợng, năng suất lúanhìn chung còn hạn chế Việt Nam hiện vẫn đang thuộc loại nớc có mức năng suấtlúa trung bình thấp và thấp hơn nhiều so với Hàn Quốc, Trung Quốc, thậm chíIndonesia

Đạt đợc những thành tựu to lớn trên về tốc độ tăng trởng trong sản xuất lúagạo, trớc hết nhờ vào Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (năm 1988) khẳng định hộnông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ bên cạnh HTX, Nghị Quyết 5 (năm 1993) traoquyền cho nông dân đợc sử dụng ruộng đất lâu dài, đợc trao đổi, chuyển nhợng, chothuê, thế chấp và thừa kế ruộng đất đã tạo bớc ngoặt cho phát triển nông nghiệptrồng lúa Thứ hai, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kết quả này là doviệc áp dụng kịp thời tiến bộ khoa học-kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất nôngnghiệp, đặc biệt khâu lai tạo giống, thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, thâm canh tăngvụ

1 2 1 2 Đánh giá lợi thế của Việt Nam trong sản xuất gạo xuất khẩu

Trong thơng mại quốc tế, các nớc đều căn cứ vào lợi thế so sánh của mình đểsản xuất và xuất khẩu những mặt hàng đem lại hiệu quả cao nhất, nh Heckscher-

Ohlin đã nhấn mạnh: “Một nớc sẽ sản xuất và xuất khẩu những hàng hoá mà việc

sản xuất ra chúng cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó”.

Chẳng hạn, xuất khẩu dầu mỏ của Trung Cận Đông, đồng của Zambia, Zaica, Chilê,Pêru, hoặc gỗ của Malaixia, Philippin Khí hậu nhiệt đới đem lại lợi thế về các mặthàng nh cà phê, ca cao, chuối, dầu thực vật và các nguyên liệu thô nh bông cao su.Cuối cùng, tiềm năng lao động dồi dào cho phép xuất khẩu các mặt hàng sử dụng

Trang 20

nhiều lao động nh dệt may, dày gia, công nghiệp nhẹ Việt Nam cũng không nằmngoài trờng hợp này Nguồn tiềm năng thuận lợi của Việt Nam trong xuất khẩu gạobao gồm cả điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và lao động dồi dào.

Về tự nhiên, Việt Nam có diện tích 330,363 km2 (thuộc loại có diện tíchtrung bình trên thế giới) Đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

Ta có bờ biển dài thuận lợi cho giao thông và chuyên chở đờng biển- thuận lợi choxuất khẩu Việt Nam nằm ở trung tâm Đông Nam á và Bắc Bán Cầu, khí hậu nhiệt

đới gió mùa, rất thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng lúa Do vậy, cây lúa là câylơng thực truyền thống Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cho biết Việt Nam làmột trong những cái nôi của nền văn minh lúa nớc xa xa Nên ngời Việt Nam đã tíchluỹ đợc nhiều kinh nghiệm canh tác lúa, làm nền tảng cho việc trồng lúa hớng xuấtkhẩu Việt Nam cũng là một trong những nớc tham gia xuất khẩu gạo tơng đối sớm

so với nhiều nớc xuất khẩu khác trên thế giới (năm 1880 Việt Nam xuất 300 ngàntấn gạo sang các nớc trong hệ thống thuộc địa của Pháp)

Về lao động, Việt Nam là nớc có lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao:

trên 70% lực lợng lao động cả nớc Thu nhập bình quân đầu ngời thấp - giá nhâncông rẻ Điều này làm cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có giá thành thấp, tăngthêm sức cạnh tranh trên thị trờng gạo thế giới

Việt Nam có thể tận dụng u thế về đất đai, khí hậu và lao động để sản xuấtnhững sản phẩm xuất khẩu chứa hàm lợng tài nguyên và lao động cao, còn vốn và kỹthuật thấp Do vậy, Việt Nam chọn phát triển sản xuất lúa gạo là ngành chủ đạotrong nền kinh tế quốc dân là hoàn toàn đúng đắn cả về lý thuyết và thực tiễn Sảnxuất lúa gạo thể hiện rõ các đặc tính của sản xuất nông nghiệp Thứ nhất, thực hiệnsản xuất trên diện rộng và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nh khí hậu, đất đai,nguồn nớc Thứ hai, tiến hành sản xuất cần nhiều lao động do tính chất phân bốrộng của sản xuất và đòi hỏi bắt buộc khi thực hiện công việc Sản xuất lúa cho phéptận dụng tốt u thế về lao động và tài nguyên thiên nhiên, đồng thời hạn chế nhữngkhó khăn về vốn, kỹ thuật - công nghệ

1 2 2 Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam

1 2 2 1 Kim ngạch xuất khẩu gạo qua các năm

Năm 1989, lần đầu tiên kể từ sau khi thống nhất nớc nhà (năm 1975), ViệtNam trở lại thị trờng xuất khẩu gạo thế giới với số lợng khá lớn 1,4 triệu tấn (Trớc

đó Việt Nam không những không tiếp tục xuất khẩu đợc gạo, ngợc lại mỗi năm đềuphải nhập thêm gạo và các lơng thực khác, năm cao nhất lên 2 triệu tấn) Từ đó đếnnay xuất khẩu tăng trởng tơng đối đều đặn và liên tục, năm 1995 xuất đợc 2 triệu

Trang 21

tấn, năm 1999 xuất đợc 4,5 triệu tấn Bảng 4 thể hiện rõ kim ngạch tăng đều qua các

năm từ 1989-2000.

Năm 2000, khủng hoảng tài chính trong khu vực làm 2 trong số 5 nớc nhậpkhẩu gạo lớn nhất thế giới là Indonesia và Phillipin đã giảm lợng nhập khẩu gạo vàtăng cờng sản xuất trong nớc, cộng thêm khủng hoảng dầu lửa Các tác động này đãlàm giá gạo trên thị trờng thế giới bắt đầu giảm xuống từ đầu năm, cho đến cuối nămxuất khẩu gạo của Việt Nam so với năm 1999 bị giảm đi 15,5% về lợng và 16% vềgiá, hạ kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2000 xuống còn 668 triệu USD, mức thấp nhấttrong vòng 5 năm trở lại đây Trớc năm 1999, gạo luôn là một trong năm mặt hàng

đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tếcủa Việt Nam

Trong sáu tháng đầu năm 2001, lợng gạo xuất khẩu đạt 2,18 triệu tấn, với mứckim ngạch 314 triệu USD, tăng 34,5% về số lợng và 6,3% về giá so với cùng kỳ nămtrớc Cả năm 2001, xuất khẩu đạt trên 3,6 triệu tấn, trị giá trên 600 triệu USD, tăngkhoảng 5% về lợng so với năm 2000 Cả năm 2002, cả nớc xuất khẩu trên 3,2 triệutấn gạo, trị giá 608 triệu USD Năm 2003 lợng gạo xuất khẩu dự kiến sẽ ở mức 3,4 -3,5 triệu tấn Theo nguồn tin từ bộ Thơng mại, tình hình xuất khẩu của Việt Namhiện nay đang có chiều hớng thuận lợi

Ngoài ra, cha kể lợng gạo xuất khẩu tiểu ngạch qua biên giới Tây Nam sangLào và Campodia, nhng nhiều nhất qua biên giới phía Bắc sang Trung Quốc Từ năm

1989 - 000, số gạo buôn bán tiểu ngạch ớc tính trên 2,5 triệu tấn với giá trị khoảngtrên 500 triệu USD

Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 1998 chiếm gần 18,8% tổng xuấtkhẩu gạo thế giới - đứng thứ hai thế giới, sau Thái Lan Hiện nay thị phần gạo củaViệt Nam là 18,44% so với Thái Lan là 22,2% Về tỷ trọng trong tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nớc, gạo chiếm trung bình 11 - 12%, đứng vị trí thứ hai, sau dầuthô

Nh vậy, Việt Nam từ một nớc nông nghiệp thiếu đói phải nhập khẩu gạo triềnmiên, đột biến trở thành nớc xuất khẩu thứ ba thế giới, sau Thái Lan và Mỹ và từnăm 1997 đứng thứ hai thế giới, sau Thái Lan Trong 14 năm (1989 - 2002), xuấtkhẩu gạo của Việt Nam đạt 37 triệu tấn, với kim ngạch 8 tỷ USD

Những kết quả khả quan này là do có nhiều thuận lợi nh tự do mậu dịch giatăng, các rào cản kỹ thuật trong buôn bán từng bớc đợc dỡ bỏ, nhu cầu gạo tăng lên

và có sự tham gia tích cực và có hiệu quả của nhiều thành phần kinh tế trong hoạt

động xuất khẩu Đặc biệt, vai trò của Chính phủ trong việc mạnh dạn mở rộng thị ờng cho mặt hàng gạo Kết quả là nhiều thoả thuận cấp chính phủ về xuất khẩu gạo

Trang 22

tr-đã đợc ký kết, riêng năm 2001 tr-đã vợt con số 1 triệu tấn, chiếm 30% tổng lợng xuấtkhẩu.

Bảng 4 - Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam

Nguồn: - TS Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới

Hớng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.179.

1 2 2 2 Số lợng, chất lợng và cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu

Trong mậu dịch gạo quốc tế, cũng giống những mặt hàng khác, chất lợng gạogắn liền với hiệu quả xuất khẩu và cũng là công cụ cạnh tranh hàng đầu hiện nay,

đặc biệt khi xuất khẩu sang các nớc phát triển và các nớc NIC Vì trên thế giới ngàycàng bộc lộ rõ xu hớng tăng lên về loại gạo có phẩm chất cao Điều này thể hiện l-ợng tiêu thụ và giá cả của gạo phẩm chất tốt ngày càng tăng trong khi nhu cầu vềloại gạo phẩm cấp thấp ngày càng giảm

Để đánh giá chất lợng gạo, ngời ta căn cứ vào các tiêu thức khác nhau nh hìnhdáng, kích cỡ hạt gạo, độ bóng, độ đồng đều, mùi vị, màu sắc, thuỷ phần, tỷ lệ tấm,

tỷ lệ tạp chất Hay gạo phải thơm, dẻo, giá trị dinh dỡng cao, a nhìn và “sạch” - yêucầu vệ sinh dịch tễ Bảng 5 dới đây cho thấy rõ tình hình chất lợng gạo xuất khẩu củaViệt Nam trong những năm qua (xét theo tiêu thức tỷ lệ tấm)

Bảng 5 Chất l ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm qua

(Đơn vị: %)

%tấm

Năm

Loại gạo5% tấm

Loại gạo10% tấm

Loại gạo15% tấm

Loại gạo20% tấm

Loại gạo25% tấm

Loại gạo 40% tấm

Trang 23

Nguồn: - TS Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới

Hớng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.187.

Xét theo tỷ lệ tấm, chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam nói chung tăng rõrệt Năm 1989, loại gạo 5% tấm gần nh không có, chỉ chiếm 0,3% (chủ yếu loại gạo35% tấm), đến năm 1994 đã chiếm tới 42,3% tổng lợng gạo xuất khẩu của cả nớc.Cả hai loại gạo tốt (tỷ lệ 5 và 10% tấm) chiếm 0,3% tổng sản lợng gạo xuất khẩunăm 1989 đã lên tới 65,9% năm 1994 Ngợc lại, cấp loại gạo xấu (tỷ lệ tấm 35 và45%) năm 1989 chiếm 92,4% đã giảm xuống 5,2% năm 1995 và 1,8% năm 1998của tổng lợng gạo xuất khẩu Tuy nhiên, đó chỉ là tiến bộ trong cải thiện độ gẫy củagạo Gạo 5% tấm của Thái Lan hơn hẳn của ta về mùi vị, hình dáng, kích thớc và tỷ

Ngoài tỷ lệ tấm, gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm qua đã có nhữngtiến bộ nhiều về các tiêu thức nh tỷ lệ hạt hẩm, hạt đỏ và sọc đỏ, hạt bạc bụng, hạtthóc lẫn, tập chất, thuỷ phần Hình dáng, kích cỡ, mùi vị tự nhiên của gạo xuất khẩucũng có sự cải thiện Những tiến bộ này chỉ mang tính tơng đối, nghĩa là chỉ so vớithời kỳ đầu xuất khẩu của ta Nếu so với chất lợng của các nớc xuất khẩu nhiều nh

Mỹ, Thái Lan, Pakixtan thì chất lợng của gạo Việt Nam còn thua kém nhiều ở hầuhết các khâu: canh tác, thu hoạch, bảo quản, đặc biệt công nghệ xay xát

Trong những năm qua cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủyếu loại gạo cấp thấp và trung bình, trong khi loại gạo cấp cao chiếm tỷ trọng rấtnhỏ Tỷ trọng gạo tốt trong tổng xuất khẩu của ta vãn cha tăng mạnh Trong chiến l-

ợc lâu dài, Việt Nam cần chú trọng chất lợng hơn nữa để có điều kiện thâm nhập

Trang 24

những thị trờng khó tính, và sự đa dạng hoá chủng loại gạo xuất khẩu nhằm nângcao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo.

1 2 2 3 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam

Trong mậu dịch gạo quốc tế, Thái Lan, Mỹ, Pakixtan là những nớc xuất khẩu gạo truyền thống Họ đã thiết lập đợc hệ thống khách hàng gắn bó và vững chắc.Trong khi đó, Việt Nam mới trở lại thị trờng gạo thế giới sau gần nửa thế kỷ vắngbóng, nên việc thâm nhập và mở rộng thị trờng gặp không ít khó khăn vì đều gặp lạinhững khu vực thị trờng của các nớc xuất khẩu truyền thống, đặc biệt Thái Lan

Ngay từ năm 1989, thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn là châu á(chiếm 50% tổng xuất khẩu), và châu Phi (chiếm 49%), châu Mỹ chỉ chiếm 0,9% vàchâu Âu chiếm 0,01% Hiện nay gạo xuất khẩu của Việt Nam chiếm 14,3% thị trờngchâu á, 17,5% thị trờng châu Phi, 16,03% thị trờng Mỹ Latinh và Caribê Mặc dù

đến nay gạo Việt Nam có mặt trên 80 quốc gia thuộc các châu lục khác nhau, nh ngphần gạo xuất khẩu qua khâu trung gian vẫn chiếm tỷ trọng lớn Trong đó Phápchiếm 30-40%, Hồng Kông chiếm 10 - 15%, Thái Lan 9%, Malaixia 10%, Indonesia

3 - 4% (riêng năm 1990 chiếm 32%) tổng lợng gạo xuất khẩu Hoặc xuất sangSingapore để tái xuất vì không tìm đợc thị trờng trực tiếp

Thực tế Việt Nam cha xây dựng đợc hệ thống bạn hàng trực tiếp tin cậy,doanh thu xuất khẩu giảm do phải chi khoản hoa hồng môi giới Để tăng cờng xuấtkhẩu gạo trực tiếp đợc nhanh chóng, cùng với sự chủ động của bản thân doanhnghiệp trong việc tìm kiếm bạn hàng, Nhà nớc cần hỗ trợ hoạt động xúc tiến thơngmại, mở rộng quan hệ cấp Chính phủ xung quanh việc buôn bán gạo

Thị trờng thờng xuyên quan hệ của Việt Nam từ năm 1989 đến nay là một sốnớc điển hình sau:

Malaixia là nớc thờng xuyên thiếu lơng thực, hàng năm có lợng nhập khẩu

khá đều đặn Kể từ năm 1990, Malaixia bắt đầu nhập khẩu gạo của Việt Nam, trungbình 150.000 tấn/năm Năm 1994, do bị lũ lụt, chúng ta không đáp ứng đợc nhu cầucủa bạn nên đã mất thị trờng này Đến năm 1996, với sự nỗ lực về thị trờng và ngoạigiao, chúng ta mới nối lại đợc quan hệ buôn bán gạo với thị trờng này

Philippin năm 1990 nhập khẩu của Việt Nam 150.000 tấn, năm 1994 - 1995

nhập 500.000 tấn loại 25 - 30% tấm Tuy lợng nhập khẩu cha đều đặn nh Malaixia,nhng nớc này cũng là khách hàng truyền thống quan trọng cần đợc củng cố

Indonesia, cũng giống nh Philippin, là thị trờng truyền thống của ta, lợng

nhập không đều đặn Năm 1989, Việt Nam xuất khẩu sang nớc này khoảng 90 tấn;năm 1994 là 100.000 tấn (do lũ lụt, nên đã không giao đủ đúng trong hợp đồng) Từ

Trang 25

năm 1997 đến nay, Indonesia trở thành thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam(đã nói kỹ ở mục1 1 2 2)

Ngoài ra, thị trờng Trung Đông, đặc biệt Iran và Iraq, là bạn hàng quen thuộc,

có quan hệ tốt với ta từ lâu và không khó tính lắm Ngay từ năm 1990, Việt Nam đãxuất 120.000 tấn, loại gạo 10% tấm, sang Iran Năm 1996, Việt Nam tiếp tục ký hiệp

định bán 300.000 tấn gạo cho Iran Năm 1995, Irắc nhập khoảng 100.000 tấn gạo từViệt Nam Riêng tháng 1/2002, Việt Nam đã xuất sang Iraq 500 ngàn tấn gạo Tuynhiên, ở đây gặp phải sự cạnh tranh rất lớn do nhiều nớc xuất khẩu tập trung vào khuvực này, đặc biệt Thái Lan Nên năm 1992 nớc ta xuất sang Trung Đông 204.750tấn gạo, đến năm 1995 con số này lại giảm xuống 92.250 tấn

Kế đến là thị trờng châu Mỹ với khối lợng chỉ khoảng 338.250 tấn năm 2000,trong đó Nam Mỹ chiếm khoảng 154.000 tấn Hoa Kỳ cũng là thị trờng xuất khẩugạo của ta Từ năm 1993, nớc này nhập khoảng 90.000 tấn gạo phẩm chất cao củaViệt Nam Năm 1996, Mỹ tiếp tục nhập khẩu của Việt Nam khoảng 45.000 tấn

1 2 2 4 Giá cả và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam

Khi tham gia vào thị trờng gạo thế giới, Việt Nam tất nhiên phải căn cứ vàogiá gạo quốc tế làm cơ sở định giá gạo xuất khẩu của mình Về lý thuyết, giá đợcchọn làm giá quốc tế phải là giá cả của những hợp đồng thơng mại lớn Bên bán vàbên mua hoàn toàn tự nguyện Giá thanh toán bằng những đồng tiền tự do chuyển

đổi, chủ yếu USD Cuối cùng, giá phải đợc chọn ở trung tâm giao dịch quốc tế quantrọng nhất Căn cứ vào đó, từ thập kỷ 60 trở lại đây, ngời ta thờng dựa vào giá xuấtkhẩu gạo của Thái Lan (FOB - Bangkok) làm giá quốc tế mặt hàng gạo vì Thái Lan

là nớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới Mọi sự biến động cung cầu và giá cả của thịtrờng gạo quốc tế đều chiụ sự chi phối sâu sắc bởi số lợng và giá cả xuất khẩu gạocủa Thái Lan

Thực tế, trong những năm qua chất lợng gạo của Việt Nam còn thấp hơn rõnét so với chất lợng gạo của các nớc xuất khẩu lớn nh Thái Lan, Mỹ, Pakixtan đặcbiệt những năm đầu xuất khẩu gạo Chất lợng thua kém là lí do cơ bản nhất quyết

định giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn giá gạo quốc tế Qui cách chất lợngsản phẩm còn thấp và không đồng đều Những hạn chế về chất lợng, cơ cấu chủngloại có ảnh hởng rất lớn đến giá gạo xuất khẩu Nếu tỷ trọng gạo phẩm cấp cao cànglớn thì mức giá gạo bình quân năm càng cao và ngợc lại Chẳng hạn, giai đoạn 1997– 1998, đồng Bath mất giá nghiêm trọng (hơn 40%) do ảnh hởng cuộc khủng hoảngtài chính châu á, Thái Lan đã hạ giá gạo ngang với giá gạo Việt Nam, thậm chí cólúc rẻ hơn 5 - 10 USD/tấn để tăng sức cạnh tranh Nhng, nếu tính giá gạo bình quânnăm của ta vẫn thấp hơn của Thái Lan vì gạo xuất khẩu phẩm cấp cao của Thái Lanchiếm tỷ trọng lớn hơn của Việt Nam

Trang 26

Ngoài chất lợng, mức chênh lệch giữa giá gạo quốc tế và giá gạo xuất khẩucủa Việt Nam còn do những nguyên nhân khác Cụ thể, Việt Nam cha có đợc hệthống bạn hàng tin cậy, ổn định nhiều năm nh Thái Lan Khả năng hạn chế của cácdoanh nghiệp Việt Nam về marketing trong việc tiếp cận thông tin, nắm bắt thị tr-ờng, cũng nh trong khâu giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng Trên thực tế, cónhững hợp đồng xuất khẩu gạo của Việt Nam vi phạm thời hạn giao hàng, hoặc khâubốc xếp Hệ quả là mức chênh lệch giá trong năm 1989, năm đầu Việt Nam xuấtkhẩu gạo, thờng rất lớn từ 70 - 80 USD/tấn Bảng 6 dới đây sẽ nói rõ tình hình giá cảgạo xuất khẩu Việt Nam trong những năm qua so với giá gạo quốc tế.

Trang 27

Bảng 6 - Giá gạo xuất khẩu gạo Việt Nam so với giá gạo quốc tế

thời gian qua

(Đơn vị: USD/tấn)

Giá gạo quốc tế(FOB-Bangkok,loại 5% tấm)

Giá gạo XKtrung bìnhcủa Việt Nam

Giá gạo XK củaViệt Nam theo giá

gạo 5% tấm

Chênh lệchgiá giữa (2)

Nguồn: TS Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới

-Hớng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.199.

Bảng trên phản ánh tổng hợp giá gạo quốc tế và giá gạo Việt Nam, cụ thể:

- Cột 2: Nói rõ giá gạo quốc tế, tức giá gạo xuất khẩu theo điều kiện FOB tạicảng Bangkok, thờng đối với loại gạo 5% tấm

- Cột 3: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tính giá trung bình của tổng lợngxuất khẩu mỗi năm

- Cột 4: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam quy theo giá cấp loại 5% tấm

Từ đó có thể xác định đợc mức chênh lệch giữa giá gạo quốc tế và giá gạoxuất khẩu Việt Nam cùng cấp loại 5% tấm Quá trình thu hẹp mức chênh lệch giá từ

75 USD/tấn năm 1989 xuống còn 21 USD/tấn năm 1998 cũng là quá trình cố gắngcủa Việt Nam ở các khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản, chuyên chở, cảngkhẩu, cũng nh nghiệp vụ thơng mại quốc tế, trong đó chất lợng là yếu tố cơ bản nhất

mà Việt Nam cần phấn đấu nhiều hơn nữa trong thời gian tới

1 2 3 Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu gạo

Cùng với những kết quả khả quan đã đạt đợc, chúng ta cũng còn nhiều việccha làm đợc, trong đó phải kể đến những vấn đề sau:

Thứ nhất, số lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo

Bớc đầu chúng ta đạt đợc mục tiêu về số lợng gạo để vừa đảm bảo an ninh

l-ơng thực quốc gia vừa phục vụ cho xuất khẩu Đồng thời, kim ngạch xuất khẩu gạo

Trang 28

của Việt Nam so với Thái Lan có xu hớng tăng từ dới 30% (trớc năm 1998) lên 44%(năm 1998) Điều đó cho thấy, thời gian qua, sức cạnh tranh của gạo Việt Nam có đ-

ợc cải thiện đáng kể Tuy nhiên, tốc độ kim ngạch tăng nhỏ hơn tốc độ của sản lợngxuất khẩu (17,1% so với 20,2%) Trong khi tốc độ tăng sản lợng của các đối thủ thấphơn, nhng tốc độ tăng kim ngạch lại cao hơn Việt Nam Chẳng hạn, sản lợng gạoxuất khẩu của Thái Lan chỉ gấp 1,67 lần của Việt Nam thì kim ngạch xuất khẩu lạigấp 2,27 lần

Thứ hai, chất lợng gạo xuất khẩu

So với thời kỳ đầu xuất khẩu thì chất lợng gạo Việt Nam có đợc cải thiện đáng

kể Cụ thể, tăng đợc tỷ trọng gạo cấp cao trong tổng số gạo xuất khẩu; song cơ cấuchủng loại còn cha đa dạng; chất lợng cha đáp ứng đợc đầy đủ ở các thị trờng cấpcao Nên thị phần ở đây còn khiêm tốn, do đó giá bán luôn thấp hơn giá của các đốithủ cạnh tranh, gây thua thiệt cho hoạt động xuất khẩu

Thứ ba, giá gạo xuất khẩu

Những năm gần đây giá gạo xuất khẩu Việt Nam có tăng lên, nhng vẫn thấphơn giá của các đối thủ cạnh tranh và thấp hơn nhiều của thế giới

Thứ t, thị phần và thị trờng xuất khẩu

Từ năm 1991 đến năm 1998 thị phần gạo đợc mở rộng hơn 10% Đến nay con số đó là 18,44% so với Thái Lan là 22,2% Nh vậy, thị phần gạo tăng lên thìcùng với quy mô thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng Tuy nhiên, dù số lợng thị trờngxuất khẩu có nhiều hơn, nhng các thị trờng nhập khẩu quy mô lớn và ổn định thì lại

ít Xuất khẩu vẫn mang tính manh mún, nhỏ lẻ, từng chuyến Đến nay, các doanhnghiệp vẫn cha ký kết đợc nhiều những hợp đồng xuất khẩu trực tiếp, phần lớn đềuxuất khẩu qua trung gian Ngoài ra, mức độ thâm nhập vào thị trờng “chính ngạch”của gạo Việt Nam rất thấp Đây là thị trờng nhập khẩu chủ yếu và đòi hỏi tiêu chuẩnchất lợng cao nh gạo đặc sản

Trên đây là 4 vấn đề mà chúng ta đã làm đợc, song nếu đi sâu phân tích thì lạichính là 4 vấn đề chúng ta cha làm đợc Vậy những yếu tố cơ bản nào khiến chonăng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu Việt Nam thấp hơn so với nhiều đốithủ cạnh tranh khác trên thế giới? Chơng 2 của Khoá luận này sẽ trả lời rõ hơn chocâu hỏi này

Trang 29

Chơng 2

Những yếu tố chi phối năng lực cạnh tranh

xuất khẩu gạo của Việt Nam

2 1 Các yếu tố cơ bản chi phối chất lợng sản phẩm gạo xuất khẩu

Với sự phát triển đi lên của xã hội, nhu cầu gạo cấp cao, gạo đặc sản sẽ ngàycàng tăng lên, ngợc lại nhu cầu gạo cấp thấp sẽ ngày càng giảm dần Gạo phẩm cấpthấp vừa có sức cạnh tranh kém hơn vừa khó mở rộng thị trờng xuất khẩu Ngợc lại,

đa số những nớc phát triển có nhu cầu lớn về loại gạo chất lợng cao Xu thế này đangchiếm đa số, nên khả năng mở rộng thị trờng lớn hơn Mặt khác, chất lợng gạo xuấtkhẩu có ảnh hởng trực tiếp đến giá gạo thị trờng xuất khẩu Với những loại gạo cóchất lợng càng cao thì giá cả càng cao, làm tăng kim ngạch xuất khẩu gạo Để sảnxuất lúa gạo nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng nâng cao hiệu quả kinh tế, con đ-ờng nhanh nhất là phải tăng sản lợng gạo phẩm cấp cao, hạ sản lợng gạo phẩm cấpthấp Do vậy, có thể khẳng định rằng chất lợng gạo là yếu tố quan trọng nhất tạonên khả năng cạnh tranh xuất khẩu của mặt hàng gạo xuất khẩu Trên thực tế, chất l-ợng gạo xuất khẩu phụ thuộc vào những yếu tố cơ bản sau

2 1 1 Giống lúa

Trên thực tế, giống lúa đợc coi là yếu tố hàng đầu chi phối trực tiếp đến chất ợng sản phẩm gạo Với mỗi loại giống lúa khác nhau sẽ cho một loại chất lợng gạokhác nhau nh gạo nếp, gạo tẻ thờng, gạo thơm, gạo dẻo, gạo hạt dài, gạo hạt ngắnhạt Do vậy, chúng ta cần phải đa dạng hoá các loại giống lúa và chủng loại khácnhau nhằm mục tiêu vừa nâng cao chất lợng gạo vừa để đáp ứng nhu cầu của ngờitiêu dùng trên thế giới ngày càng đa dạng, phong phú

l-Ví dụ, ngời Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản a dùng loại gạo hạt dài, chất lợngcao; còn ngời Trung Quốc, Ôxtrâylia, Hàn Quốc a dùng loại gạo hạt trong, dẻo;một số thị trờng cấp cao thích gạo thơm đặc sản có giá trị dinh dỡng cao Đốichiếu với Việt Nam, chúng ta nhận thấy sự đa dạng về chủng loại gạo xuất khẩu của

ta còn nhiều hạn chế và cha phát huy đợc thế mạnh vốn có của mình Đó là chúng ta

có những giống lúa thơm đặc sản truyền thống nổi tiếng nh Tám thơm, Tám xoan,

Dự hơng, Nếp cái hoa vàng , khiến ai đã dùng dù chỉ một lần sẽ nhớ mãi, nh ng tỷtrọng loại gạo này trong tổng số xuất khẩu của Việt Nam còn khá khiêm tốn (năm

2000 mới phấn đấu xuất khẩu khoảng 0,5 triệu tấn, so với Thái Lan năm 1990 đã là0,6 triệu tấn) Ngoài ra, xuất khẩu loại này vừa thu đợc lợi nhuận lớn và đạt hiệu quảkinh tế cao vì số lợng ít nhng kim ngạch cao Điều này đòi hỏi Việt Nam nỗ lực đa

Trang 30

dạng hoá chủng loại và cơ cấu gạo xuất khẩu hơn nữa để có thể mở rộng thị trờng cóhiệu quả.

2 1 2 Phẩm chất

Phẩm chất gạo bao gồm các tiêu thức cơ bản sau: mùi vị (mùi thơm), dẻo, dễhấp thụ, giá trị dinh dỡng cao, “sạch” Các tiêu thức này trớc hết phụ thuộc vàogiống lúa vì với mỗi loại giống lúa khác nhau sẽ cho những phẩm chất gạo khácnhau Chẳng hạn, giống lúa thơm đặc sản nổi tiếng của Việt Nam nh Tám thơm,Tám xoan, Dự hơng, Nếp cái hoa vàng cho hạt cơm dẻo, mềm, vị đậm và ngon, giátrị dinh dỡng cao, dễ hấp thụ, mùi thơm ngào ngạt Nhng cũng loại gạo đặc sản Malicủa Thái Lan lại chỉ có mùi vị thơm thoảng nhẹ Lúa nếp cho phẩm chất gạo khácvới giống lúa tẻ, tơng tự giống gạo tẻ thờng cũng cho phẩm chất khác với phẩm chấtcủa gạo dẻo

Hơn nữa, phẩm chất của gạo cũng thờng xuyên bị thay đổi theo thổ nhỡng, khíhậu, độ thuần chủng Thông thờng những giống lúa tự nhiên cho phẩm chất cao hơnnhững giống lúa đã đợc lai tạo Và giống lúa cho phẩm chất cao, mùi thơm ngon,bán giá cao hơn; và giống lúa đợc lai tạo cho phẩm chất gạo kém hơn, bán giá rẻ hơn(giá gạo đặc sản thờng gấp 2 - 3 lần giá gạo đại trà hay gạo đặc sản truyền thống củaViệt Nam bán ở Mỹ với giá bán lẻ là 2 USD/kg; gạo đặc sản Thái Lan giá 720USD/tấn - năm 1996) Những loại gạo có phẩm chất cao chủ yếu đợc tiêu thụ ởnhững nớc phát triển có thu nhập cao nh Mỹ, Tâu Âu, thứ đến những nớc NICs ởchâu á nh Hồng Kông, Singapore

Qua phân tích trên, chúng ta nhận thấy có mối liên hệ mật thiết giữa giốnglúa và phẩm chất gạo Chúng ta quan tâm đầu t đến giống lúa, cũng nh quan tâm v

đến phẩm chất gạo Do vậy, giống lúa hay phẩm chất là yếu tố tiên quyết ảnh hởng

đến chất lợng gạo Trong giai đoạn hiện nay, việc gây ấn tợng ban đầu về chất lợnggạo của Việt Nam đối với ngời tiêu dùng là rất cần thiết để tạo điều kiện dễ dàng choviệc tiếp cận khách hàng nớc ngoài vì hình ảnh và phẩm cấp gạo xuất khẩu của tacha thực sự chiếm lĩnh thị trờng gạo thế giới

2 1 3 Công nghệ bảo quản sau thu hoạch

Ngoài giống lúa, khâu thu hoạch và công nghệ sau thu hoạch có ý nghĩa quantrọng vì cũng chi phối trực tiếp chất lợng gạo Chẳng hạn, nếu phơi và sấy lúa khôngkịp thời, không đúng quy trình kỹ thuật sẽ làm hạt gạo ẩm vàng Nếu dự trữ quá lâu

và bảo quản gạo không tốt cũng sẽ làm biến chất gạo Tất cả những điều này đềukhiến cho giá bán rẻ hơn, thậm chí không thể bán đợc ở những thị trờng khó tính đòihỏi chất lợng nghiêm ngặt Hoặc có bán đợc ở những thị trờng khác, chúng ta sẽ bịbên mua chèn ép giá hay đa ra các điều kiện bất lợi cho ta nh chả chậm, mua chịu

Trang 31

Hiện nay, công nghệ sau thu hoạch ở Việt Nam vẫn cha đợc đầu t đúng mức.Việc thu hoạch lúa chủ yếu vẫn đợc tiến hành thủ công Khâu phơi sấy vẫn dựa chủyếu vào thời tiết, nắng tự nhiên, cha có thiết bị thu hoạch và phơi sấy Trong cả nớc90% nông hộ có sân phơi, nhng ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) chỉ có 76%nông hộ có sân phơi Trong số đó, khoảng 60% nông hộ có sân xi măng hoặc gạch.

Do thiếu sân phơi, nông dân thờng phơi ở đờng giao thông,do đó tỷ lệ gãy cao và lẫnsạn nhiều Mặt khác, vụ hè thu ở Nam Bộ thu hoạch vào mùa ma, nên không có điềukiện phơi nắng, gạo dễ bị ẩm mốc và giảm chất lợng Trong khâu bảo quản, hiện cònquá ít các phơng tiện phòng chống vi sinh vật gây hại nh nấm mốc, chuột bọ Nhữnghạn chế này vừa giải thích lí do tại sao chất lợng gạo của Việt Nam thờng thua kémcác nớc khác, vừa cho thấy tổn thất về số lợng do công nghệ lạc hậu mang lại

2 1 4 Công nghệ chế biến xuất khẩu

Xay xát chế biến, bảo quản có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo

và nâng cao chất lợng lúa gạo, làm gia tăng giá trị của hạt gạo, nâng cao hiệu quảsản xuất và hiệu quả xuất khẩu Bởi lẽ quá trình chế biến gạo có liên quan mật thiếttới các tiêu thức về phẩm chất, đặc biệt tới quy cách của gạo Các tiêu thức cơ bản vềquy cách phẩm chất gạo xuất khẩu bao gồm kích thớc của hạt (độ dài hạt), độ bạcbụng, tỷ lệ tạp chất, tỷ lệ thóc lẫn, độ bóng, độ đồng đều, quan trọng nhất là chỉ tiêugạo nguyên hạt 100% hay tỷ lệ tấm Căn cứ vào tỷ lệ tấm, ngời ta chia gạo thành cácphẩm cấp khác nhau Gạo phẩm cấp cao có tỷ lệ tấm từ 5-10% tấm và gạo nguyênhạt 100% (hiện nay Việt Nam cha chế biến đợc loại gạo này) Loại gạo cấp trungbình có tỷ lệ tấm từ 20 - 25% tấm; loại gạo cấp thấp từ 35 - 40% tấm Để chế biến đ-

ợc gạo cấp cao , thực tế đòi hỏi công nghệ chế biến hiện đại và tuân thủ nghiêm ngặtquy trình kỹ thuật từ khâu phơi sấy, làm sạch tạp chất trớc khi xay xát, vận chuyển,bảo quản

Phần lớn máy xay xát đang sử dụng ở nớc ta (nhất là ở miền Bắc) đạt trình độcông nghệ còn thấp Tỷ lệ thu hồi gạo thành phẩm (35% tấm) đạt 60 - 62%, gạo xuấtkhẩu (20% tấm) đạt 48 - 50%, tỷ lệ gẫy 15 - 20% trong khi các nhà máy mới có thể

đạt tỷ lệ thu hồi 71 - 72%, tỷ lệ gạo nguyên 52 - 55% Điều này giải thích tại saotrong những năm qua Việt Nam chủ yếu xuất khẩu loại gạo phẩm cấp thấp và trungbình, (Riêng năm 1989 loại này chiếm tới hơn 90%, loại cấp cao hầu nh không có(0,3%) tổng lợng gạo xuất khẩu) Phần lớn gạo xuất khẩu của ta thờng không đảmbảo độ đông nhất về quy cách, chất lợng ngay trong từng lô gạo Ngoài ra, gạo xuấtkhẩu của ta còn nhiều nhợc điểm khác nh độ trắng không đều, lẫn thóc và tạp chất

Đặc biệt, gạo vụ hè thu thờng có độ ẩm cao, bạc bụng, vàng hạt, tỷ lệ gẫy cao.Những yếu kém về công nghệ chế dẫn đến những hạn chế về chất lợng và đa dạng về

Trang 32

cơ cấu sản phẩm đã khiến cho mặt hàng gạo của Việt Nam có sức cạnh tranh yếu cả

về giá cả và chất lợng trên thị trờng thế giới, gây ảnh hởng lớn đến kim ngạch xuấtkhẩu hàng năm

2 1 5 Thơng hiệu và quá trình tạo uy tín thơng hiệu gạo xuất khẩu

Vài năm trở lại đây, hai từ “thơng hiệu” đợc các doanh nghiệp, các phơng tiệntruyền thông nhắc đến tơng đối nhiều Vậy thơng hiệu là gì? Nó quan trọng nh thếnào đối với doanh nghiệp xuất khẩu?

Thơng hiệu sản phẩm (tiếng Anh là trademark) là thơng mại của sản phẩm,bao gồm chữ viết, hình vẽ, màu sắc Nó đợc dùng để phân biệt sản phẩm của doanhnghiệp với sản phẩm của các đối thủ khác, tránh hàng giả, hàng nhái tràn lan nh hiệnnay Nếu sản phẩm càng có chất lợng, có uy tín trên thị trờng thì thơng hiệu (tên gọi)của nó càng nổi tiếng theo Bởi một sản phẩm, một thơng hiệu trở nên nổi tiếngchính vì chất lợng của nó, nghĩa là đạt đợc những thông tin ghi trên nhãn hàng đãkhiến sản phẩm nổi tiếng nh cà phê Trung Nguyên, nớc mắm Phú Quốc Khi đó th-

ơng hiệu là một tài sản có giá trị, thậm chí hơn cả tài sản hữu hình của doanh nghiệphay là phần hồn của doanh nghiệp

Hiện rất nhiều doanh nghiệp đã ý thức đợc vấn đề này và đã đầu t khá lớn cả

về thời gian và tiền bạc để xây dựng, khuyếch trơng thơng hiệu, cùng với nâng caochất lợng, giữ uy tín sản phẩm khiến cho hàng hoá của mình chiếm lĩnh thị phầnngày càng tăng ở trong và ngoài nớc nh sản phẩm May 10, bánh đậu xanh Quê H-

ơng Đối với mặt hàng gạo cũng vậy, trớc đây gạo Việt Nam xuất khẩu cha có thơnghiệu riêng mà chỉ có tên chung là “gạo trắng Việt Nam” Thực trạng đó gây thiệtthòi lớn cho sản phẩm gạo bởi đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta, trong khichất lợng gạo Việt Nam cũng tơng đơng với gạo nhiều nớc xuất khẩu khác Trênthực tế, với những nhãn mác, thơng hiệu, tiêu chuẩn đã đợc đăng ký rõ ràng, giá xuấtkhẩu, chào bán của gạo Thái Lan thờng cao hơn của gạo cùng phẩm cấp Việt Nam.Ngoài ra, phần lớn gạo Việt Nam xuất khẩu qua trung gian, sau đó để thơng nhân n-

ớc ngoài mua về và gia công đôi chút rồi biến nó thành sản phẩm của họ với một

th-ơng hiệu khác, vô hình chung, ta đã đánh mất phần tài sản quý giá của mình

Nh vậy, để nâng sức cạnh của mặt hàng gạo nói riêng và hàng hoá nói chung,các doanh nghiệp cũng nên đầu t thoả đáng vào việc xây dựng, duy trì, phát triển vàtôn tạo thơng hiệu, nâng cao uy tín cho sản phẩm Đó là cách tốt nhất để giữ vững và

mở rộng thị phần xuất khẩu của mình

2 1 6 Bao bì, bao gói, bảo quản, vận chuyển

Bên cạnh giống lúa và công nghệ chế biến nói trên có ảnh hởng rất lớn đếnchất lợng gạo, bao bì trong thơng mại quốc tế góp phần rất lớn vào việc tiêu thụ,

Trang 33

quảng cáo và hớng dẫn sử dụng hàng hoá Do vậy, bao bì phải đợc thiết kế một cáchhấp dẫn với giá trị nghệ thuật cao (đẹp, trang nhã, lịch sự), kích thích sự ham thíchcủa ngời tiêu dùng Trên bao bì cũng cần ghi đầy đủ những thông tin cần thiết về sảnphẩm nh tên nớc sản xuất; địa chỉ; định lợng; thành phần cấu tạo; các chỉ tiêu chất l-ợng; hớng dẫn sử dụng, bảo quản; ngày, tháng, năm sản xuất, hạn sử dụng; xuất xứ Kích thớc và khối lợng bao bì phải hợp lý, tiện lợi, dễ vận chuyển

Bao bì đóng và vận chuyển là khâu quyết định để hàng hoá giữ vững chất ợng, là biện pháp cần thiết để duy trì tốt giá trị sử dụng của hàng hoá Các hàng nôngsản nói chung và mặt hàng gạo nói riêng rất dễ bị ảnh hởng bởi các yếu tố bên ngoài

l-nh độ ẩm, nớc ma, l-nhiệt độ, vi sil-nh vật gây bệl-nh Mặt khác, khâu vận chuyển gạochủ yếu bằng đờng biển đòi hỏi thời gian rất dài và trải qua nhiều phơng tiện Vì thế,các doanh nghiệp cần thiết kế bao bì, bao gói bằng những vật liệu chắc chắn sao cho

có thể bảo vệ hàng hoá khỏi h hỏng trong mọi trờng hợp để giữ toàn vẹn chất lợngsản phẩm trong quá trình vận chuyển mà vẫn giữ đợc tính thẩm mỹ cao

Nâng cao chất lợng bao đóng gói và nhãn hiệu sẽ làm tăng giá trị hàng hoá,thể hiện đợc chất lợng bên trong của hàng hoá, giảm tổn thất trong khâu vận chuyển,

lu kho và bán hàng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Bao bì đóng gói phù hợpgọn nhẹ còn tiết kiệm thêm khoản tiền đáng kể Đó cũng chính là yếu tố quan trọng,từng bớc nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo Việt Nam trên thị trờng thếgiới

2 2 Các yếu tố về chi phí, giá thành, giá cả

Những công cụ cạnh tranh hiệu quả nhất hiện nay mà các doanh nghiệp thờngdùng là giá cả và chất lợng Chất lợng nh đã đợc phân tích ở trên, ở đây tiếp tục phântích yếu tố giá cả Nh chúng ta đều biết, phần lớn ngời tiêu dùng muốn mua nhữngloại hàng hoá có chất lợng ngang nhau, hoặc chênh lệch không đáng kể mà có giá rẻhơn Nắm bắt đợc tâm lý đó của ngời mua, doanh nghiệp nào cũng cố gắng hạ giảmthiểu chi phí đầu vào để sản xuất ra đợc loại sản phẩm có sức cạnh tranh về giá sovới đối thủ của mình Giá thấp, chất lợng không thay đổi sẽ tạo cho sản phẩm sứchấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao hơn so với sản phẩm khác cùng loại Vậy, nhữngyếu tố nào có tác động lớn đến chi phí sản xuất?

2 2 1 Các yếu tố chi phí trong sản xuất - chế biến

Yếu tố chi phí sản xuất có ảnh hởng lớn đến sức cạnh về giá cả hàng hoá Dovậy, tính toán chi phí này so với các đối thủ khác là rất quan trọng Ước tính chi phísản xuất 1kg lúa của Việt Nam cao nhất chỉ khoảng 1.146 VNĐ, tơng đơng là 215USD/tấn năm 1996, so với Thái Lan là 250 USD/tấn, Nhật Bản là 1.910 USD/tấn,

Mỹ là 314 USD/tấn Rõ ràng chi phí sản xuất của Việt Nam cho cùng một đơn vị

Trang 34

tính là thấp hơn nhiều so với 3 nớc còn lại (Nguồn : TS Nguyễn Trung Vãn: Lúa

gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới - Hớng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia

Hà Nội 2001)

Năm 2002 giá lúa ĐBSCL thời điểm thấp nhất cũng đạt 1500 đ/kg, cả vụ

đông xuân mức giá khoảng 1500 – 1600 đ/kg, so với mức giá thành 900 – 1000 đ/

kg thì nông dân có lãi khoảng 50 – 60% (500 – 700 đ/kg) Vụ hè thu giá lúakhoảng 1.600-1.700 đ/kg, so với giá thành 1.100-1.200 đ/kg, nông dân có lãi khoảng40-45% (400-500 đ/kg) Tính cả 2 vụ, sau khi nộp thuế sử dụng đất, nông dân có lãikhoảng 400-500 đ/kg Tính trên toàn vùng ĐBSCL, sản lợng lúa hàng hoá khoảng 11triệu tấn, nông dân có lãi khoảng 4.500 - 5.550 tỷ đồng (Nguồn: Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn) Đây là một lợi thế rất có ý nghĩa cho mặt hàng gạo xuất khẩucủa Việt Nam Nếu biết tận dụng và phát huy lợi thế này, chắc chắn xuất khẩu củaViệt Nam sẽ cạnh tranh đợc trên các thị trờng và tìm đợc chỗ đứng riêng cho mình ởcác thị trờng đó

Tuy các yếu tố chi phí canh tác lúa của Việt Nam thấp hơn các nớc khác, nhngcác yếu tố về chi phí chế biến gạo xuất khẩu lại cao hơn họ do công nghệ lạc hậu,thiếu đồng bộ và hiệu suất sử dụng không cao Khâu xay xát chế biến thờng hao hụt4,1 – 5,0%, mức tổn thất cao nhất so với các khâu khác nh khâu bảo quản là 3,2 –3,9%, khâu phơi (sấy) là 1,9 – 2,1% Hơn nữa, so sánh giữa năng lực xay xát với sốlúa qua xay xát cũng chỉ mới khai thác xấp xỉ 50% Trong đó, ĐBSCL đạt cao nhất(85%) do vùng này có quy mô sản xuất lớn, các vùng khác chỉ đạt 30%, riêng TâyNguyên chỉ có 15%

Từ phân tích trên, ta nhận thấy, tuy chí phí sản xuất có thấp hơn chút, nhng sựhao hụt và lãng phí trong việc sử dụng các cơ sở chế biến phục vụ gạo xuất khẩu làkhá lớn, đẩy giá thành lên cao Đây là vấn đề bức xúc cần sớm đợc khắc phục nhằmgiảm thiểu mọi lãng phí, trong khi chất lợng gạo lại cha tăng lên đáng kể

2 2 2 Các yếu tố chi phí trong chuyên chở, bảo quản

Hầu hết khối lợng gạo trong buôn bán quốc tế thờng đợc vận chuyển bằng ờng biển vì chi phí rẻ hơn, tiện lợi, phù hợp với đặc điểm chuyên chở cồng kềnh nhloại hàng gạo Hằng năm trên thế giới có khoảng 80% khối lợng hàng hoá xuất nhậpkhẩu vận chuyển bằng đờng biển Do vậy, nớc nào có vị trí thuận lợi về đờng biểnhơn, nớc đó sẽ có lợi thế cạnh tranh rất lớn đối với xuất khẩu gạo vì giảm đợc chi phívận chuyển (chi phí này thờng chiếm 1/3 giá CIF) Việt Nam có vị trí giao thông đ-ờng biển khá thuận lợi Hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung đều nằm sát đờnghàng hải quốc tế và có thể hành trình theo tất cả các chuyến đi Đông Bắc á, ĐôngNam á, Thái Bình Dơng, Trung Cận Đông, châu Âu, châu Phi,

Trang 35

đ-Tuy nhiên, chi phí cảng, chi phí bốc dỡ xếp hàng và các chi phí liên quan tạicảng Sài Gòn khoảng 40 USD/tàu, công suất 10 ngàn tấn (chiếm 1,6% giá gạo xuấtkhẩu) Trong khi chi phí này ở Bangkok chỉ bằng một nửa Ngoài chi phí cảng, tốc

độ bốc dỡ rất chậm, chậm hơn 6 lần so với Bangkok, (tại Sài gòn bốc đợc 1 ngàn tấn/ngày thì tại Bangkok là 6 ngàn tấn/ngày Những hạn chế này làm mất cơ hội cạnhtranh về giá ở cảng không có kho trung chuyển dành riêng cho việc dự trữ và táichế gạo xuất khẩu gạo, nên chúng ta thờng xuất sang Singapore để tái chế lại, sau

đó xuất khẩu tiếp Nếu có hệ thống kho trung chuyển ở cảng hoạt động tốt, đảm bảotính chắc chắn và ổn định nguồn hàng cung ứng, cũng nh bảo đảm tính đồng nhất vềquy cách, chất lợng gạo xuất khẩu thì chắc chắn sẽ nâng thêm đợc khoảng 1 – 2%trong giá bán

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đến năm 1999, đội tàu biển chở hàngcủa Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải) quản lý 67chiếc, tổng trọng tải 390 ngàn tấn DWT (tấn tàu), đa số là tàu già (tuổi thọ trungbình 18,5 tuổi), tải trọng bình quân 5822 DWT/chiếc (trong khi mức trọng tải đảmbảo hiệu quả kinh tế trọng vận tải gạo xuất khẩu phải đạt từ 15.000 – 20.000, hay ítnhất cũng phải 10.000 tấn/chiếc Hệ quả đơng nhiên cớc phí trên đầu tàu sản phẩmcủa các đơn vị vận tải biển Việt Nam khá cao so với mặt bằng giá quốc tế, cha tạo đ-

ợc tín nhiệm của khách hàng nớc ngoài

Do vậy, trong nhiều năm liền, chúng ta không bán đợc hàng theo giá C & Fhay CIF vì lí do trên Điều này gây thất thoát một lợng ngoại tệ đáng kể bởi nếu xuấtkhẩu với giá CIF thì thu nhập ngoại tệ có thể tăng lên 25 – 35 USD/tấn, bằng vớimức tăng các yếu tố phí bảo hiểm (I) và cớc phí vận tải (F) trong cơ cấu giá CIF sovới giá FOB tuỳ theo cung độ vận chuyển gần hay xa Tuy nhiên, trong thời gian gần

đây, cũng có một số hợp đồng xuất khẩu gạo theo giá C & F và CIF, nhng số lợngkhông đáng kể với mức vận chuyển trung bình khoảng 3000 – 5000 tấn/chuyến, th-ờng xuất đi các nớc gần trong khu vực châu á và Đông Nam á

2 2 3 Các yếu tố chi phí marketing (nghiên cứu thị trờng, xúc tiến thơng mại )

Nh chúng ta đều biết nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thế giới ngày càng đadạng, phong phú Để năm bắt đợc chính xác từng nhu cầu của thị trờng, hoạt độngmarketing nh nghiên cứu thị trờng, xúc tiến thơng mại giữ vai trò ngày càng quantrọng Tuy nhiên, chi phí cho các hoạt động đó đòi hỏi một khoản kinh phí khá lớn.Chẳng hạn, trong khâu nghiên cứu thị trờng, nếu doanh nghiệp áp dụng phơng phápnghiên cứu tại bàn (Desk Research), tức là thu thập thông tin qua sách, báo, tạpchí thì chi phí sẽ ít tốn kém hơn phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng (Field

Trang 36

Research), tức là sang tận thị trờng mà mình cần nghiên cứu qua việc phỏng vấn,tiếp xúc, điều tra, thu thập, số liệu , dẫn đến sự chính xác và hiệu quả của hai phơngpháp này sẽ khác nhau

Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dùng phơng pháp thứ nhất(nghiên cứu tại bàn) Nên khả năng nắm bắt thông tin thị trờng không nhanh nhậy,

bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt trong kinh doanh Chẳng hạn, năm 1994, khi Nhật Bản mở cửanhập khẩu đột ngột tăng lên với mức lớn trên 2 triệu tấn gạo, báo chí đa tin rằng,Việt Nam có thể xuất khẩu gạo sang Nhật Nhiều nhà kinh doanh của ta cũng chabiết rõ Nhật đột biến nhập khẩu lớn vì lí do gì, nhập khẩu chủ yếu từ nớc nào, tiếntrình nhập khẩu sẽ tập trung vào tháng nào, cấp loại gạo nào Nếu chúng ta có đợckịp thời những thông tin cần thiết từ Nhật và Mỹ, chắc chắn rằng các nhà xuất khẩucủa Việt Nam có thể ứng xử năng động hơn, hiệu quả hơn trớc tình hình diễn biếncung cầu và giá cả trên thị trờng gạo thế giới trong năm 1994

Hiện nay, hoạt động xúc tiến thơng mại đang đợc chú trọng cả ở cấp Chínhphủ và cấp doanh nghiệp Hoạt động này cũng khá tốn kém cả về thời gian và tiềncủa, (thành phố Hồ Chí Minh dành trên 13 tỷ đồng, Nam Định dành 2 tỷ đông chocông tác xúc tiến thơng mại năm 2002) Gần đây từ Chính phủ đến doanh nghiệp bắt

đầu có sự đầu t lớn đến hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm tiếp cận và mở rộng thịtrờng mặt hàng gạo, đây đợc coi là điểm yếu của ta với nhiều bất cập Cụ thể trongnăm 2001, nhiều đoàn công tác cấp Chính phủ, cấp Bộ đã đợc cử đi các thị trờng

Đông Nam á, châu Mỹ, Trung Đông, châu Phi Kết quả năm 2001 các hợp đồngxuất khẩu gạo cấp Chính phủ đã vợt con số 1 triệu tấn, chiếm 30% tổng lợng gạoxuất khẩu Rõ ràng, chi phí cho công tác xúc tiến thơng mại tuy có tốn kém ban đầu,nhng hiệu quả mang lại lớn hơn rất nhiều so với chi phí bỏ ra Vì số lợng bán lớn, thịtrờng đợc mở rộng, giữ vững giá giá trong nớc Mặt khác, một cái lợi khó lợng hoá

đợc đó là mặt hàng gạo Việt Nam đợc đông đảo ngời tiêu dùng biết đến, tăng uy tín

và vị thế của gạo Việt nam – tăng sức cạnh tranh trên trờng quốc tế

Nhìn chung, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đầu t vào công tác nghiêncứu thị trờng và xúc tiến thơng mại còn nhiều bất cập về mặt này Thông tin về sựbiến động cung cầu thị trờng, về giá cả, về đối thủ cạnh tranh còn rất ít, dẫn đến khảnăng thích ứng với những biến động đó không kịp thời, kém hiệu quả, mang tính thụ

động Sở dĩ nh vậy vì các doanh nghiệp của ta hoạt động trên quy mô nhỏ, vốn ít,

ch-a mạnh dạn trong việc tìm kiếm thị trờng mới, vẫn chỉ tập trung ở một vài thị trờngtruyền thống

Trang 37

2 2 4 Giá thành xuất khẩu và giá xuất khẩu của gạo Việt Nam

Nh đã phân tích kỹ ở mục 2 2 1 về chi phí sản xuất của Việt Nam thấp hơn

so với các nớc, dẫn đến giá thành xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng thấp hơn họ,trong đó có Thái Lan.Vì thế giá xuất khẩu của Việt Nam tuy thấp hơn giá của TháiLan, nhng vẫn có lãi

Bảng 7 - Giá gạo bình quân thời kỳ 1991-1998

(Đơn vị: USD)

Năm

Giá Thái Lan 276 276,7 261 320,7 315 367 387,5 393,3Nguồn: FAO Year Book 1992-1995-1998, có đối chiếu với Vụ Thơng mại-Bộ

Kế hoạch và Đầu tQua bảng trên rõ ràng giá gạo xuất khẩu của ta thấp hơn Thái Lan Năm 1991,giá của Việt Nam thấp hơn Thái Lan là 49 USD/tấn, năm 1994 con số tơng ứng là106,7, năm 1998 là 104,3 USD/tấn Nh vậy, so với thế giới của ta chênh lệch lại íthơn so với của Thái Lan

Giá xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2002 bình quân khoảng 216,84USD/tấn, tăng 38% so cùng kỳ năm 2001 (1,591 triệu tấn/ 345 triệu USD so với2,180 triệu tấn/341 triệu USD)

Thời gian gần đây giá xuất khẩu bình quân đã giảm xuống chút ít, nhng vẫncao hơn giá bình quân trong cả năm 2001 (167,5 USD/tấn) Giá xuất khẩu đợc cảithiện hơn năm 2001, thậm chí hơn cả năm 2000 Đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân làm cho giá gạo trong nớc bình ổn ở mức cao

Số liệu của Ban Vật giá Chính phủ cho biết giá thành gạo xuất khẩu (cha tínhphí lu thông đến cảng) ở Cần Thơ và Đồng Tháp

Trang 38

Bảng 8 - Giá thành gạo xuất khẩu ở Cần Thơ và Đồng Tháp

Đầutháng 6

Cuốitháng 6

Cuốitháng 5

Đầutháng 6

Cuốitháng 6

Nguồn: Ban vật Giá Chính phủ

2 3 Các yếu tố về kênh phân phối xuất khẩu và yểm trợ xuất khẩu

2 3 1 Kênh phân phối xuất khẩu và năng lực cạnh tranh xuất khẩu

Kênh phân phối gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm qua bao gồm các tổchức, tập thể và cá nhân tham gia vào việc đa sản phẩm gạo từ ngời sản xuất đếncảng xuất khẩu Việt Nam nh cảng Sài Gòn, Cần Thơ, Hải Phòng

Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam theo mô hình lớn nh trang trại và hợp tác xã vẫnchiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng sản lợng lúa gạo của cả nớc, hộ nông dân vẫn đóng vaitrò chủ yếu, điều này gây khó khăn trong việc cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp doquy mô nhỏ, gây ảnh hởng đến cả chất lợng và tổn thất về số lợng Trong mục 2 1 3

đề tài đã nói đến sự yếu kém trong khâu phơi sấy do phụ thuộc vào thời tiết nắng,hay ma Hiện nay có những loại máy sấy chất lợng tốt, nhng giá thành tơng đối cao

và chỉ phù hợp cho sản xuất quy mô lớn Đối với nớc ta, sản xuất theo hộ gia đình sẽkhông phù hợp và gây sự lãng phí lớn do sử dụng không hết công suất Loại máy này

ở Việt Nam cha xuất hiện nhiều Ngợc lại, ở các nớc khác nh ở Mỹ, các khâu sảnxuất và sau thu hoạch chủ yếu do máy móc đảm nhận vì sản xuất trên quy mô lớn,chủ yếu là trang trại Từ đó việc thu mua lúa gạo cũng dễ dàng hơn do lợng gạo tậptrung nhiều một chỗ, tốn ít thời gian hơn, giảm đợc chi phí vận chuyển

Từ năm 1989, sự độc quyền của Nhà nớc trong khâu lu thông đã đợc bãi bỏ vàcác thành phần kinh tế đều đợc tự do kinh doanh mua bán, vận chuyển lúa gạo từ hộnông dân đến ngời tiêu dùng trong nớc và nhà xuất khẩu Trong đó khoảng 95%khối lợng gạo xay xát xuất khẩu do t thơng đảm nhiệm Hiện nay riêng hai huyện ÔMôn và Thốt Nốt ở Cần Thơ đã có gần 300 doanh nghiệp t nhân tham gia hoạt độngthu mua lúa, xay xát, chế biến gạo xuất khẩu Các doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò

điều tiết và hớng dẫn Tuy nhiên, doanh nghiệp Nhà nớc và các t thơng cha có sựphối hợp hài hoà trong dòng chảy lúa gạo từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng trongnớc và các nhà xuất khẩu, biểu hiện qua việc giữa t thơng với nhau, thậm chí kể cả

Ngày đăng: 19/12/2014, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kim Quốc Chính, Viện Chiến lợc phát triển Bộ KH và ĐT– Dự báo khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam thời kỳ 2001 2010 – – Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 284- Tháng 1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam thời kỳ 2001 2010
2. Minh Đức – Xuất khẩu gạo năm 12003: sẽ đạt 3,5 triệu tấn? – Báo Đầu t ngày 19/2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu gạo năm 12003: sẽ đạt 3,5 triệu tấn
3. TH.S. Đinh Thiện Đức, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân – Xu hớng trong cầu và cung- thị trờng lúa gạo châu á: Những thách thức đối với Việt Nam - Tạp chí kinh tế và Phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hớng trong cầu và cung- thị trờng lúa gạo châu á: Những thách thức đối với Việt Nam
4. Diệu Hà - Quan hệ thơng mại Việt Nam với một số thị trờng trọng điểm – Tạp chí Thơng mại số Tết quý mùi 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thơng mại Việt Nam với một số thị trờng trọng điểm
5. Thanh Loan - Giá gạo thế giới sẽ ở mức thấp trong quý II/2003 – Tạp chí Thị tr- ờng – Giá cả số 3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá gạo thế giới sẽ ở mức thấp trong quý II/2003
6. Nguyễn Văn Long – Một số suy nghĩ về thực hiện chiến lợc xuất nhập khẩu – Tạp chí Thơng mại số 11/ 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về thực hiện chiến lợc xuất nhập khẩu
7. Phan Sĩ Mẫn và TS. Nguyễn Việt Anh , Viện Kinh tế học - Định hớng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoá - Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 273 – Tháng 2/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hớng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoá
8. Dơng Hoàng Minh – Nhìn lại một năm xuất khẩu gạo - Tạp chí Thơng mại số Xuân nhâm ngọ 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một năm xuất khẩu gạo
9. GS. Nguyễn Đình Nam, Trờng Đại học kinh tế quốc dân – Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu nông sản ở nớc ta – Tạp chí Kinh tế và Phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu nông sản ở nớc ta
10. Nguyễn Duy Nghĩa – Làm gì để thực hiện mục tiêu xuất khẩu 2002 - Tạp chí Thơng mại số 9/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì để thực hiện mục tiêu xuất khẩu 2002
11. Hồng Tâm – Giữ vững vai trò chủ lực Chất l – ợng gạo cần đợc nâng cao để đáp ứng nhu cầu thị trờng – Báo Đầu t số 5, ngày 26/2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ vững vai trò chủ lực Chất l"– "ợng gạo cần đợc nâng cao để "đáp ứng nhu cầu thị trờng
12. Hà Thanh – Làm tốt công tác ghi nhãn và khuyếch trơng thơng hiệu hàng Việt Nam là một biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh - Tạp chí Thơng mại số 10/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm tốt công tác ghi nhãn và khuyếch trơng thơng hiệu hàng Việt Nam là một biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
13. Nguyễn Chí Thành, Tổng Giám đốc cty Bia Sài Gòn – Uy tín của thơng hiệu chính là điểm mấu chốt để giữ vững thị phần...... Tạp chí Thơng mại số Tết quý mùi 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uy tín của thơng hiệu chính là điểm mấu chốt để giữ vững thị phần
14. Nguyễn Tiến Thoả - Giá lúa gạo 7 tháng cao vững. Những tháng còn lại? – Tạp chí Thị trờng - Giá cả số 8- 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá lúa gạo 7 tháng cao vững. Những tháng còn lại
15. KS. Lê Văn Thanh – Dự báo thị trờng hàng nông sản thế giới đến năm 2010 – Tạp chí Thơng mại, tháng 2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo thị trờng hàng nông sản thế giới đến năm 2010
16. Hà Thuỷ – Bảo hộ nhãn hàng và thơng hiệu - Tạp chí Thơng mại số 29/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ nhãn hàng và thơng hiệu
17. Thành Trí (Theo báo chí nớc ngoài) – Cơ hội cho nhà xuất khẩu Indonesia – sẽ phải tăng lợng gạo và đờng nhập khẩu – Báo Đầu t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội cho nhà xuất khẩu Indonesia"–"sẽ phải tăng lợng gạo và đờng nhập khẩu
18. Nguyễn Xuân Trình – Giá gạo sẽ tăng nhẹ - Tạp chí Thơng mại số 25/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá gạo sẽ tăng nhẹ
19. TS. Nguyễn Trung Vãn, Trờng Đại học Ngoại thơng – Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới H – ớng xuất khẩu – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới H"– "ớng xuất khẩu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 2001
20. PGS. TS. Nguyễn Trung Vãn, chủ nhiệm đề tài – Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới – Mã số B2001-40- 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w