Việt Nam và Hàn Quốc-20 năm hợp tác và phát triển

27 501 0
Việt Nam và Hàn Quốc-20 năm hợp tác và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam và Hàn Quốc-20 năm hợp tác và phát triển

VIỆT NAMHÀN QUỐC 20 NĂM HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TS. BÙI NỮ HOÀNG ANH NỘI DUNG CHÍNH 1. Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Những dấu mốc quan trọng 2. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 3. Triển vọng trong tương lai 4. Kết luận 2.1. Viện trợ phát triển của Hàn Quốc dành cho Việt Nam 2.2. Quan hệ thương mại 2.3. Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam 2.4. Hợp tác lao động 2.5. Phát triển văn hóa, du lịch 1. Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Những dấu mốc quan trọng  Vào khoảng thế kỷ thứ 12-13, khi nhà Trần lên thay nhà Lý, một hoàng tử của Triều Lý là Lý Long Tường đã sang Hàn Quốc định cư tại đây.  Từ 1975-1982, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hàn Quốc bắt đầu có quan hệ buôn bán tư nhân qua trung gian.  Từ 1983 Việt Nam Hàn Quốc bắt đầu có quan hệ buôn bán trực tiếp một số quan hệ phi chính phủ.  Ngày 20/4/1992, Việt Nam Hàn Quốc ký thoả thuận trao đổi Văn phòng liên lạc giữa hai nước.  Ngày 22/12/1992, Bộ trưởng Ngoại giao hai nước ký Tuyên bố chung thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ. (BT. Lee Sang Ok cùng BT. Nguyễn Mạnh Cầm).  Ngày 22-25/8/2001, Chủ tịch nước Trần Đức Lương cùng Tổng thống Hàn Quốc Kim Te Chung ra Tuyên bố chung thiết lập khuôn khổ "Quan hệ Đối tác toàn diện trong thế kỷ 21".  Ngày 22/10/2009, quan hệ Việt NamHàn Quốc được nâng lên tầm “Đối tác chiến lược”. Thời gian Việt Nam thăm Hàn Quốc Hàn Quốc thăm Việt Nam 12/1992 - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Lee Sang Ok 02/1993 - Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm 5/1993 - Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt 5/1994 - Bộ trưởng Ngoại giao Han Sung Joo 8/1994 - Thủ tướng Lee Young Dug 4/1995 - Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười 7/1996 - Bộ trưởng Ngoại giao Gong Ro Myong 8/1996 - Chủ tịch Quốc hội Kim Soo Han 11/1996 - Tổng thống Kim Young Sam 3/1998 - Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh 7/1998 - Bộ trưởng Ngoại giao Thương mại Park Chung Soo 12/1998 - Tổng thống Kim Te Chung 7/1999 - Bộ trưởng Ngoại giao Thương mại Hong Soon Young Bảng 01. Trao đổi đoàn cấp cao giữa hai nước 1. Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Những dấu mốc quan trọng Bảng 01. Trao đổi đoàn cấp cao giữa hai nước (tiếp) Thời gian Việt Nam thăm Hàn Quốc Hàn Quốc thăm Việt Nam 8/2000 - Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên 8/2001 - Chủ tịch nước Trần Đức Lương 4/2002 - Thủ tướng Ly Han Dong 9/2002 - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng 9/2003 - Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải 10/2003 - Chủ tịch Quốc hội Pac Quan Yêng 12/2003 - Nguyên Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt 12/2003 - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thương mại Yun Yêng Quan 6/2004 - Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa 7/2004 - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An 10/2004 - Tổng thống Rô Mu Hiên 4/2005 - Thủ tướng Li He Chan 11/2005 - Chủ tịch nước Trần Đức Lương dự Hội nghị APEC- 13 tại Hàn Quốc 01/2006 - Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Kim Won Ki 1. Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Những dấu mốc quan trọng Thời gian Việt Nam thăm Hàn Quốc Hàn Quốc thăm Việt Nam 11/2006 - Tổng thống Rô Mu Hiên dự Hội nghị APEC-14 tại Hà Nội 5/2007 - Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng … 8/2013 - Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân 9/2013 - Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye 1. Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Những dấu mốc quan trọng Bảng 01. Trao đổi đoàn cấp cao giữa hai nước (tiếp) … 1. Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Những dấu mốc quan trọng Nhiều Hiệp định quan trọng đã được ký kết  Hiệp định hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật (02/1993)  Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư-sửa đổi (9/2003)  Hiệp định Hàng không, Hiệp định Thương mại (5/1993)  Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (5/1994)  Hiệp định Văn hoá (8/1994)  Hiệp định Hải quan (3/1995)  Hiệp định Vận tải biển (4/1995)  Hiệp định về hợp tác du lịch (8/2002)  Hiệp định về viện trợ không hoàn lại hợp tác kỹ thuật (4/2005) 2. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.1. Viện trợ phát triển của Hàn Quốc dành cho Việt Nam  Trở thành nền kinh tế lớn thứ 10 trên thế giới, kể từ những năm 1970, Hàn Quốc đã thành lập các Quỹ hỗ trợ PT với mục đích hỗ trợ, giúp đỡ các nền KT kém phát triển đang phát triển.  Hàn Quốc là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực hợp tác phát triển hiện là nhà tài trợ ODA song phương lớn thứ hai của Việt Nam.  Theo Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Ha Chan-ho, trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2010, Hàn Quốc đã hỗ trợ Việt Nam 1,255 tỷ USD với mức vay ưu đãi để thực hiện 36 dự án.  Từ 1991 - 2010, tổng số tiền viện trợ không hoàn lại là 129 triệu USD, số tiền viện trợ ODA viện trợ không hoàn lại cho VN sẽ còn tiếp tục tăng trong 5 năm tiếp theo.  Việt Nam vẫn là một trong số ít các quốc gia nhận được nhiều viện trợ ODA của Hàn Quốc nhất, cho dù Việt Nam đã thuộc vào nhóm nước có thu nhập trung bình .  Chính phủ Hàn Quốc quyết định sẽ tiếp tục tăng viện trợ cho Việt Nam với mục đích giúp VN trong thời gian ngắn nhất trở thành một quốc gia phát triển trong khu vực.  Những lĩnh vực ưu tiên viện trợ của Hàn Quốc dành cho Việt Nam bao gồm:  (1) Phát triển nguồn nhân lực những nhu cầu cơ bản của con người như: GD, đào tạo y tế; (2) Hỗ trợ nhân đạo cho các vùng sâu vùng xa vùng nghèo đói; (3) Xây dựng thể chế cho các khu vực đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường; (4) Phát triển nông nghiệp nông thôn. 2. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.2. Quan hệ thương mại 2.2.1. Xuất khẩu Hàn Quốc cũng là thị trường lớn thứ 4 trên thế giới nhập khẩu hàng hoá của VN từ năm 2010 với tỷ trọng hơn 4% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Các mặt hàng xuất khẩu chính của VN sang Hàn Quốc trong những năm qua là: Dầu thô, hải sản, dệt may, than đá, gỗ & sản phẩm gỗ, giày dép các loại, cà phê, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện,… 2. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.2. Quan hệ thương mại 2.2.1. Xuất khẩu [...]... người Hàn Quốc đang làm việc sinh sống tại Việt Nam hơn 120 ngàn người Việt Nam đang sinh sống, làm việc học tập tại HQ, trong đó có 46 ngàn cặp vợ chồng Việt Nam- Hàn Quốc   Hàng năm, nhiều hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật, thể thao được tổ chức tại hai nước Theo thống kê sơ bộ, tại Hàn Quốc hiện có hơn 100 nhà hàng ẩm thực Việt Nam tại Việt Nam cũng có hàng trăm nhà hàng Hàn Quốc... đầu tư vào các dự án trọng điểm tại Việt Nam; tạo thuận lợi cho việc XK hàng hóa VN vào Hàn Quốc 4 Kết luận Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 1992) đến nay, mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc ngày càng được củng cố, phát triển cả về bề rộng chiều sâu Trong đó, nét nổi bật nhất là quan hệ kinh tế đã phát triển nhanh chóng lên một tầm cao mới chuyển thành quan hệ "Đối tác hợp tác chiến... 500.000 việc làm Triển vọng đến năm 2015, vốn FDI của các DN Hàn Quốc tại VN còn hiệu lực sẽ vượt 30 tỉ USD 2 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.4 Hợp tác lao động  Quan hệ hợp tác lao động giữa VN HQ đã được thực hiện khá thành công Các dự án đầu tư của Hàn Quốc phần lớn là các dự án với quy mô vừa nhỏ đòi hỏi sử dụng nhiều lao động Vì vậy, các nhà đầu tư của Hàn Quốc ở Việt Nam đã có những... quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc đã phát triển rất khả quan trên nhiều phương diện  Trong bối cảnh mới, các diễn đàn hội nhập kinh tế Đông Á đặc biệt là sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng rằng quan hệ hợp tác về mọi mặt giữa hai nước VN Hàn Quốc, với những kinh nghiệm tích luỹ được trong 20 năm qua, sẽ ngày càng phát triển hơn nữa...2 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.2 Quan hệ thương mại 2.2.1 Xuất khẩu 2 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.2 Quan hệ thương mại 2.2.1 Xuất khẩu 2 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.2 Quan hệ thương mại 2.2.1 Xuất khẩu 2 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.2 Quan hệ thương mại 2.2.2 Nhập khẩu Từ năm 2010, Hàn Quốc đã chính thức vượt qua Nhật Bản trở thành thị trường lớn thứ 2... trình cấp phép LĐ áp dụng từ năm 2004 Hiện có khoảng 75 ngàn người lao động Việt Nam tại Hàn Quốc Hàn Quốc cũng tích cực hỗ trợ Việt Nam trong việc đào tạo nghề, bảo hộ lao động 2 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.5 Phát triển văn hóa, du lịch  Cùng với sự gia tăng hợp tác về chính trị, kinh tế, quan hệ giao lưu nhân dân, giao lưu văn hóa giữa hai nước cũng phát triển rất nhanh chóng, qua đó... tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.2 Quan hệ thương mại 2.2.3 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Một đặc trưng nổi bật trong quan hệ thương mại của Việt Nam với Hàn Quốc là Việt Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu mức độ nhập siêu ngày càng lớn Nguyên nhân sự thâm hụt mậu dịch của Việt Nam với Hàn Quốc là do: (1) Cơ cấu xuất nhập khẩu của hai nước có sự khác biệt rất lớn (2) Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam. .. mặt hàng của Việt Nam, tạo điều kiện cho hàng nhập khẩu thâm nhập mạnh vào thị trường trong nước 2 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.3 Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam Tính đến ngày 20/10/2012 Hàn Quốc có 3.134 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 24,480 tỷ USD, tăng gấp hàng trăm lần so với thời điểm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Hầu hết các tập đoàn lớn của Hàn. .. Trong giai đoạn này, FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam chiếm 3,5% tổng số FDI vào VN tương đương với 3,4% tổng số FDI của Hàn Quốc ra nước ngoài Giai đoạn 2 (2002 đến nay) - từ khi hai nước chính thức nâng tầm “Quan hệ đối tác toàn diện trong thế kỷ XXI” Vốn FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng mạnh, chiếm tới 10,8% tổng số FDI vào Việt Nam, tương đương 6,5% tổng số FDI của Hàn Quốc ra nước ngoài giai... mô vốn lớn công nghệ cao Hiện nay FDI của Hàn Quốc đang được triển khai sang một số lĩnh vực như: công nghệ thông tin, chế biến hải sản sản phẩm nông nghiệp, máy móc xây dựng các lĩnh vực cần nhiều vốn đầu tư 2 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 2.3 Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam  Về hình thức đầu tư: Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam dưới những hình thức: liên doanh (335 dự . (USD) 2005 3,60 9 ,80 0,63 2,00 4,23 6,20 -2,97 2006 3 ,87 8, 70 0 ,84 2,20 4,71 5,60 -3,03 2007 5,33 8, 50 1,25 2,60 6, 58 6,00 -4, 08 20 08 8,05 10,00 1, 78 2,90 9 ,83 6,90 -6,27 2009 6, 98 10,00 2,06 3,70. các loại 3345 84 ,9 2 Vải các loại 3215 18, 8 3 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ từng khác 3203 36,5 4 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 2027 202,1 5 Xăng dầu các loại 83 1 8, 4 6 Chất dẻo. 36,5 7 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 564 21,3 8 Kim loại thường 560 80 ,0 9 Linh kiện, phụ từng ô tô 542 19,0 10 Ô tô nguyên chiếc các loại 5 18 -30,9 11 Hàng hóa khác 4446 42,0 Tổng 20.000 43,2 Bảng

Ngày đăng: 04/06/2014, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VIỆT NAM – HÀN QUỐC 20 NĂM HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan