1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HÒAN THIỆN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG NHẰM PHÁT TRIỂNKINH TẾ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM

62 473 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HÒAN THIỆN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG NHẰM PHÁT TRIỂNKINH TẾ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỒ ĐỨC… CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU CẤP TIẾN SỸ Chuyên đề 3 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HÒAN THIỆN QUAN NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC SỞ HẠ TẦNG NHẰM PHÁT TRIỂNKINH TẾ HỘI THÀNH PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM Nội- 2008 MỤC LỤC Mở đầu Phân thứ nhất: NHỮNG CĂN CƯ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG HÒAN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỞC TRONG LĨNH VỰC SỞ HẠ TẦNG CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH NƯỚC TA. 1.1.Dự báo bối cảnh quốc tế , trong nước –Thuận lợi khó khăn 1.2. Dự báo đô thị hóa, nôi dung mục tiêu nâng cấp đô thị 1.3- Quan điểm chỉ đạo dự báo mục tiêu phát triển du lịch của Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Phần thứ hai: PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC HÒAN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỚCTRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-_XÃ HỘIỞ CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH NỨOC TA. 2 1. Hướng phát triển sở hạ tầng tương thích với các thành phố du lịch đến năm 2020. 2.2. Hướng hoàn thiện quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng các thành phố du lịch. Phần thứ ba: M ỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HÒAN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỚCTRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-_XÃ HỘIỞ CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI NỨOC TA. 3.1. Đỏi mới, bổ sung điều chỉnh các công cụ vĩ mô , tạo sở pháp nhằm hòan thiện quản nhà nứoc trong lĩnh vực CSHT các thành phố du lịch. 3.2. Đổi mới quan hệ sở hữu lĩnh vực CSHT công cộng từ ngân sách nhà nước theo hướng hội hóa đa dạng hóa. 3.3. Xúc tiến việc giảm dần vai trò chức năng quản nhà nước trực tiếp hòan thiện chức năng quản vĩ mô của nhà nước trong 2 lĩnh vực CSHT. 3.4. Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng tại các thành phố du lịch trong những năm tới. .KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 MỔ ĐẦU Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế, việc quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng nói chung các thành phố du lịch nói riêng, bước tiến đáng kể so với trước đây. Tuy nhiên, như đã phân tích đánh giá thực trạng trong chuyên đề 2 so với yêu cầu của CNH,HĐH đô thi hóa, cũng như so với các nước trong khu vực, thế giới việc quản nhà nước trong lĩnh vực này nước ta còn nhiều hạn chế , bât cập : - Quản nhà nước lĩnh vực sở hạ tầng nói chung các thành phố du lịch nói riêng ,thiếu quy hoạch tổng thể, dài hạn, chủ yếu vẫn chỉ là manh mún, tuỳ tiện, gây khó khăn kéo dài thời gian cho việc thẩm định phê duyêt dự án đầu tư xây dụng sở hạ tầng. - Hệ thống văn bản pháp quy trong quản nhà nước đối với lĩnh vực sở hạ tầng chưa chặt chẽ, thường xuyên thay đổi trùng lặp mâu thuẫn giữa các văn bản , hoặc không còn phù hợp dẫn đến khó thực hiện do đó hạn chế đến việc phát triển sở hạ tầng thu hút đầu tư. - Trình độ quản của đội ngũ công chức nhà nước còn nhiều hạn chế kể cả về luận cũng như thực tiễn quản lý, thanh tra , kiểm tra Nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng, khiến cho việc phát triển sở hạ tầng trong thời gian qua chưa tương xứng với yêu cầu phát triển của các thành phố du lịch vì thế gây nhiều khó khăn trong thu hút đầu tư, đền bù giải phóng mặt bằng, lập dự án, quản chất lượng công trình, giải ngân thanh quyết toán. Đã đến lúc những hạn chế bất cập nói trên đòi hỏi cần lời giải thỏa đáng, hiệu quả hiệu lực trong thời gian tới. Đề tài: “ Phương hứớng giải 4 pháp tiếp tục hòan thiện quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế-xã hội các thành phố du lịch thời gian tới nước ta” được chọn làm chuyên đề chuyên sâu cấp tiến sĩ là trên ý nghĩa đó. Mục tiêu nhiệm vụ của chuyên đề này là trên sở vận dụng luận, kinh nghiệm , dự báo bối cảnh trong nước quốc tế làm căn cứ đề xuất phương hướng phát triển sở hạ tầng hòan thiện quản nhà nưởc trong lĩnh vực này các thành phố du lịch nước ta. Từ đó thử đưa ra các giải pháp tiếp tục hòan thiện quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng mang tính đột phá khả thi nhằm phát triển kinh tế-xã hội các thành phố du lịch nước ta đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020. Kết cấu chuyên đề ngòai mở đầu , kết luận , danh mục tài liệu tham khảo, về nội dung được chia thành 3 phần: Phần thứ nhất: Những căn cứ để xác định phương hướng hòan thiện quản nhà nưởc trong lĩnh vực sở hạ tầng các thành phố du lịch nước ta. Phần thứ hai: Phương hướng tiếp tục hòan thiện quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế- hội các thành phố du lịch nước ta Phần thư ba: Một số giải pháp tiếp tục hòan thiện quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế-xã hội các thành phố du lịch thời gian tới nước ta NỘI DUNG BẢN CỦACHUYÊN ĐỀ 5 Phân thứ nhất DỤ BÁO BỐI CẢNH QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG HƯỚNG HÒAN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỞC TRONG LĨNH VỰC SỞ HẠ TẦNG CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH NƯỚC TA. 1.1. Dự báo bối cảnh quốc tế , trong nước du lịch liên quan đến phương hướng hòan thiện quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng các thành phố du lịch nước ta. 1.1.1. Bối cảnh mới quốc tế trong nươc.  Bối cảnh quốc tế. Trong thời đại ngày nay, vấn đề năng lực cạnh tranh quốc gia không chỉ chịu tác động bởi các nhân tố trong nớc mà còn chịu tác động bởi các nhân tố quốc tế. Các nhân tố này nhiều, nhng trong đó nổi lên một số nhân tố mới tác động nh một áp lực đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia mà Việt Nam không thể không tính đến, đó là: Thứ nhất: Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại phát trỉển mà sự tác động của nó đã đang chuyển đổi nền văn mimh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp từ sau những năm 70 của thế kỷ XX. Sau những năm 70 của thế kỹ trớc, sự tác động của cuộc cách mạng này đã làm cho lực lợng sản xuất bớc phát triển nhảy vọt về chất, làm xuất hiện nhiều ngành công nghệ mới, đáng chu ý là công nghệ năng lợng hạt nhân, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, trong đó công nghệ thông tin giữ vai trò chủ đạo tác dụng làm chuyển đổi cấu ngành kinh tế, chuyển đổi từ nền kinh tế dựa trên văn minh công nghiệp sang nền kinh tế dựa trên văn minh hậu công nghiệp ( ý kiến gọi là kinh tế tri thức). 6 Nền kinh tế dựa trên văn minh hậu công nghiệp là một nền kinh tế mà kiến thức, tri thức trở thành nội dung chủ yếu của sản xuất- phân phối- trao đổi - tiêu dùng.; nền kinh tế lấy công nghệ thông tin làm hạ tầng sở; thị trường toàn cầu làm phạm vi hoạt động; lấy mạng lưới hoá các xí nghiệp làm phương tiện chuyển tải thông tin; đặc trưng làm biến tướng chu kỳ kinh tế; phát triển bền vững thân thiện với môi trờng vì ít dùng tài nguyên vật chất, nên giúa các quốc gia giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Những đặc trưng nói trên của cách mạng khoa học-công nghệ không thể không làm cho trình độ CSHT nước ta chịu sự tác động- chịu áp lực- không thể không tính đến. Kinh nghiệm thực tiễn các nước nền kinh tế phát triển cho thấy, quốc gia nào sớm nhận thức sớm tính đến tác động này thì quốc gia đó sớm điều chỉnh, đổi mới hoặc cải cách chiến lược, luật pháp ,chính sách chế kinh tế, thì quốc gia đó sớm CSHT phát triển nhanh chóng cho phép rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về trình độ CSHT kinh tế hội. Thứ hai: Toàn cầu hóa, khu vực hoá trở thành đặc điểm của sự phát triển thế giới, một xu hướng làm thay đổi chiến lược phát triển CSHT của mỗi quốc gia theo hướng đuổi kịp với khu vực vươn tới trình độ quốc tế . Toàn cầu hóa khu vực hoá hiện nayy các đặc trưng sau: Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ kinh tế thương mại chu chuyển trên phạm vi quốc tế trong đó toàn cầu hoá về tài chính tiền tệ là đặc trng nổi bật; quản vĩ mô dới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trở thành yếu tố quyết định sự phát triển tơng lai của nền kinh tế toàn cầu; bắt buộc các nước đều phải tham gia vào một thị trường thế giới thống nhât, một sân chơi chung, cạnh tranh bình đẳng; trong nền kinh tế toàn cầu, các nước mặc chủ quyền, nhưng không còn là chủ thể duy nhất, mà tồn tại đồng thời với vai trò của 4 chủ thể (Quốc gia các dân tộc chủ quyền, các khối kinh tế khu vực, các thể chế kinh tế quốc tế như : IM F, WB, WTO, các 7 Công ty xuyên quốc gia); trong nền kinh tế toàn cầu, xu hướng khu vực hoá liên kết kinh tế, liên kể CSHT được đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Toàn cầu hoá, khu vực hóa đưa lại cho mỗi quốc gia những hội nhầt định : Một là, thúc đẩy nhanh sự phát triển hôi hoá sản xuất của các quốc gia . Hai là, truyền bá chuyển giao những thành tựu mới về công nghệ tri thức nhanh chóng. Ba là, tạo khả năng rút ngắn sự phát triển của mỗi nước để chuyển nền kinh tế lạc hậu lên nền kinh tế hiện đại. Bốn là, thúc đẩy mỗi quốc gia cải cách sâu rộng để phát triển nền kinh tế của mình; thúc đẩy sự xích lại gẫn nhau giữa các n- ớc trong cộng đồng quốc tế. Bên cạnh hội là chủ yếu, toàn cầu hoá khu vực hoá còn những thách thức. Do toàn cầu hóa diễn ra trong điều kiện của sự phát triển không dều về trình độ trong đó trình độ CSHT giữa các quốc gia , nên khi hội nhập kinh tế quốc tế các nước kém đang phát triển không thể không đối mặt trước những thách thức: một là, sự chênh lệch giàu nghèo giữa các nhóm nước đang tăng lên nhanh không kém phần sâu sắc. Hai là, sự an toàn về đời sống của mỗi quốc gia kém hơn trớc . Điều đó biểu hiện chổ: từ sự kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về văn hoá, hội , môi trường đễ dẫn đến kém an toàn về chính trị; từ chổ kém an toàn trong từng con người đến kém an toàn của từng gia đình đến kém an toàn quốc gia dẫn đến kém an toàn của hệ thông tài chính toàn cầu. Trong mối quan hệ biện chứng gữa hội thách thức trong đó, cần ý thức rằng hội bản mang tính trội. Bởi lẽ nếu chỉ thách thức nếu thách thức là bản mang tính trội thì không thể ngày càng nhiều nước tham gia. Để nắm bắt được hội mỗi nước tự mình thông qua cải cách, đổi mới vươn lên để vượt qua thách thức, từ đó nâng cao sức cạnh tranh sở hạ tầng của nền kinh tế ,chủ động hội nhập kinh tế đạt hiệu quả cao hơn để hội nhiều hơn. Đúng như Đảng ta đã nói: “Nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh 8 mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề ý nghĩa sống còn đối với Đảng nhân dân ta” [22 ; trg 67-68] Thứ ba:Từ thị tưrờng hóa nền kinh tế thế giới sự tất yếu phải chuyển sang mô hình kinh tế thị trường mở cửa trong tất cả các nền kinh tế quốc gia. Từ những năm 80 của thế kỷ trớc lại đây, thị trường thế giới phát triển nhanh chóng biểu hiện: tổng mức lu chuyển hàng hóa thế giới ngày càng gia tăng nhanh; mức độ liên kết thị trường thế giới cũng liên tục phát triển; cấu thị trường thế giới hệ thống các chi nhánh phát triển phong phú hơn nhiều so với trước đây thông qua vai trò của các công ty xuyên quốc gia; hình thái phạm vi thị trường thế giới đang chuyển từ lục đia, ra hải phận không phận; thị trường tài chính- tiền tệ quốc gia, khu vực quốc tế ngày càng “tự do hoá”. Tình hình đó tất yếu làm cho nền KTTT các nước như : mô hình KTTT tự do (Mỹ), mô hình KTTT hội của Đức, mô hình KTTT hỗn hợp của Nhật , mô hình KTTT của các nền kinh tế chuyển đổi, mô hình KTTT XHCN của Trung quốc mô hình KTTT định hư- ớng XXHCN của Việt Nam đều phải điều chỉnh theo hướng vượt ra khỏi biên giới, chống thâm hụt thương mại tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Trong bối cảnh đó, việc nâng cao CSHT của nước ta không thể nằm ngoài quỹ đạo nói trên, từ đó đòi hỏi nước ta phải sớm điều chỉnh cho thích hợp để chủ động hội nhập, nhất là khi Việt Nam tlà thanh viên của WTO . Thứ tư: Hoà bình, ổn định, đối thoại hợp tác vì sự tiến bộ phát triển đã đang là dòng chảy chính trong thiên niên kỷ mới, đòi hỏi vấn đề xây dựng quản nhà nước trong lĩnh vực CSHT của mỗi quốc gia phải tính đến . Từ sau chiến tranh lạnh, 2 cực đối đầu Xô Mỹ trước đây đã chuyển sang thế giới đa cực dới sự thao túng của Mỹ đợc thực hiện thông qua các chiêu bài nhân quyền, dân chủ chống khủng bố. .Mặc vậy, Đảng ta vẫn nhận định: “ Trong một vài thập kỷ tới, ít khả năng xảy ra chiến tranh thế giới, nhng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt 9 động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xẩy ra nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng gia tăng. Hoà bình, hợp tác phát triển là xu thế lớn,phản ảnh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc” [ 22 ; trg 65-66] Đặc điểm này đã làm cho: Bầu không khí thế giới ấm dần lên, đối thoại thay cho đối đầu; các quốc gia đều mong muốn ưu tiên cho hoà bình để phát triển kinh tế; đối tượng để phân chia thế giới đã chuyển từ chổ lấy “ biên giới cứng”- biên giới đia trước đây, chuyển sang lấy “biên giới mềm” làm đói tượng phân chia - một biên giới không rào cản, thích hợp cho cạnh trnh kinh tế, được thực hiện thông qua lưu chuyển hàng hoá, kỹ thuật-công nghệ , FDI giữa các quốc gia với nhau. Thứ năm: Sự hình thành trật tự kinh tế thế giới đa trung tâm. Sau biến động chính trị kinh tế Liên Xô các nước Đông Âu, một thế giới đa trung tâm đã đang hình thành.như : Mỹ, với hy vọng duy trì vai trò lãnh đạo thao túng nền. kinh tế thế giới.; Liên minh Châu Âu (EU); Nhật Bản; Nga Trung Quốc. Song song với sự hình thành các trung tâm lớn nói trren, thế giới cũng diễn ra sự hình thành các trung tâm kinh tế ttrung bình nhỏ như: Liên kết các nước Trung Nam Mỹ; Liên kết các nước Nam A; Liên kết các nước Châu Phi; liên kết các nước Trung Cận Đông ; liên kết các nước Đông Nam A. (ASEAN) [ 69 ] Cần nói thêm rằng trong vài thập niên gần đây quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã không ngừng gia tăng, thúc đẩy mạnh mẽ sự trao đổi, chuyển dịch các luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ cũng như những ý tưởng kỹ năng quản qua biên giới các quốc gia. Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin (IT) những bước đột phá trong một loạt lĩnh vực như công nghệ gen, y học, năng l- ượng, vật liệu mới, . đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên của kinh tế tri thức, khi mà việc sản sinh, tiếp thu sử dụng tri thức đóng vai trò chủ yếu trong việc đảm bảo tăng trưởng bền vững nâng cao phúc lợi hội. Toàn cầu hoá cuộc cách mạng khoa học-công nghệ 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1-Trần Trọng Hanh (8/2001): “Quy hoạch đô thị - khởi động từ định hướng”, BáoNhân Dân, 5/8/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch đô thị - khởi động từ định hướng”,"BáoNhân Dân
2-Võ Đình Hảo (1993), Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính
Tác giả: Võ Đình Hảo
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 1993
3-Remy Prud’ Home (6/1992), Việt Nam tăng trưởng và quản lý đô thị, Bài phát biểu tại cuộc hội thảo “Chính sách quản lý đô thị” do Bộ Xây dựng phối hợp với Ngân hàng thế giới tổ chức từ ngày 3 đến 13-6-1992 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tăng trưởng và quản lý đô thị, "Bàiphát biểu tại cuộc hội thảo “Chính sách quản lý đô thị
4-Nguyễn Đình Hương – Trường ĐH kinh tế quốc dân (2000), Đô thị hóa và quản lý kinh tế đô thị ở Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa vàquản lý kinh tế đô thị ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đình Hương – Trường ĐH kinh tế quốc dân
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
5-Trần Kiên (1997), Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tập 1&2, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Trần Kiên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1997
6-Kinh tế các nguồn lực Tài chính (1996), NXB Tài chính 7-Luật Ngân sách Nhà nước (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: -Kinh tế các nguồn lực Tài chính" (1996), NXB Tài chính7-"Luật Ngân sách Nhà nước
Tác giả: Kinh tế các nguồn lực Tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính7-"Luật Ngân sách Nhà nước" (1996)
Năm: 1996
9-Trần Du Lịch (2001), Một số suy nghĩ về định hướng tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư ở nước ta, Tài liệu Hội nghị tổng kết Quỹ đầu tư phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về định hướng tổ chức và hoạt độngcủa quỹ đầu tư ở nước ta
Tác giả: Trần Du Lịch
Năm: 2001
10-Đàm Xuân Lũy (1/2001), Báo cáo chống thất thoát, thất thu tại Hải Phòng, Báo cáo tham luận tại Hội nghị cấp nước đô thị toàn quốc lần thứ IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chống thất thoát, thất thu tại Hải Phòng
11-Bùi Văn Mật (1/2001), Đánh giá kết quả công tác cấp nước đô thị tại Thành phố Hà Nội, Báo cáo tham luận tại Hội nghị cấp nước đô thị toàn quốc lần thứ IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả công tác cấp nước đô thị tạiThành phố Hà Nội
12-Đào Lê Minh – Trần Lan Hương (2001),Kinh tế Malayxia, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Malayxia
Tác giả: Đào Lê Minh – Trần Lan Hương
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 2001
13-Ngân hàng thế giới (1999), Kinh nghiệm Việt Nam, Tài liệu hội thảo chiến lược huy động vốn ở các địa phương, Hà Nội 1- 2/12/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Năm: 1999
14-Nguyễn Công Nghiệp (1998),Giải pháp huy động vốn xây dựng CSHT tỉnh Quảng Ngãi, bài tham luận tại Hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học: “Huy động vốn đầu tư xây dựng CSHT tỉnh Quảng Ngãi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp huy động vốn xây dựng CSHT tỉnhQuảng Ngãi", bài tham luận tại Hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học: “Huyđộng vốn đầu tư xây dựng CSHT tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Nguyễn Công Nghiệp
Năm: 1998
15-Nguyễn Thanh Nuôi (1996), Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển CSHT kinh tế địa phương bằng tín dụng Nhà nước, Luận án Phó tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triểnCSHT kinh tế địa phương bằng tín dụng Nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thanh Nuôi
Năm: 1996
16-Trần Phan (8/2001), “Phân cấp ngành giao thông công chính tại TP Hồ Chí Minh – Cập rập và thiếu chuẩn bị”, Báo Lao động, 26/8/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp ngành giao thông công chính tại TP Hồ ChíMinh – Cập rập và thiếu chuẩn bị”
17-Tào Hữu Phùng – Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi mới ngân sách Nhà nước, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới ngân sách Nhànước
Tác giả: Tào Hữu Phùng – Nguyễn Công Nghiệp
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1992
18-Nguyễn Kiến Phước (5/2001), “Thành phố Hồ Chí Minh: Cải cách hành chính – đòi hỏi từ cuộc sôngs”, Báo Nhân Dân, 5/5/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Hồ Chí Minh: Cải cách hànhchính – đòi hỏi từ cuộc sôngs”," Báo Nhân Dân
19-Quỹ đầu tư phát triển đô thị TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết hoạt động Quỹ đầu tư phát triển đô thị Tp.Hồ Chí Minh, Tài liệu Hội nghị tổng kết Quỹ đầu tư phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt độngQuỹ đầu tư phát triển đô thị Tp.Hồ Chí Minh
20-Norman R.Ramos (11/1998), Các khả năng cung cấp tài chính cho hệ thống CSHT đối với TP Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3: GDP trên đầu ngời của các nước ASEAN - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HÒAN THIỆN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG NHẰM PHÁT TRIỂNKINH TẾ XÃ HỘI Ở THÀNH  PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM
Bảng 1.3 GDP trên đầu ngời của các nước ASEAN (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w