2. 4 4 Tơng quan vị thế của Việt Nam với các đối thủ (Thái Lan, ấn độ)
3.2. 2.2 Giải pháp giảm chi phí chuyên chở và bảo quản trong nớc
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đa số tàu của Việt Nam là tàu già (tuổi thọ trung bình 18,5 tuổi), tải trọng bình quân 5.822 DWT/chiếc (trong khi mức trọng tải đảm bảo hiệu quả kinh tế trong vận tải gạo xuất khẩu phải đạt từ 15.000 – 20.000, hay ít nhất cũng phải 10.000 tấn/chiếc). Hệ quả đơng nhiên, cớc phí trên đầu tàu sản phẩm của các đơn vị vận tải biển Việt Nam khá cao so với mặt bằng giá quốc tế. Giải pháp trong thời gian tới: Trớc hết, nâng cấp, sửa chữa đội tàu hiện có để đáp ứng tiêu chuẩn an toàn quốc gia và quốc tế trong vận chuyển hàng hải và không dùng những con tàu không đủ an toàn. Thứ hai, tiến tới mua mới một số con tàu hiện đại và chất lợng tốt để phục vụ cho những chuyến vận chuyển xa và khối lợng lớn; còn những chuyến gần và khối lợng không lớn có thể dùng những con tầu đã đợc nâng cấp và sửa chữa. Thứ ba, Nhà nớc đầu t vào xây dựng và cải tạo hệ thống cảng
khẩu, cũng nh các phơng tiện bốc dỡ hiện đại với công suất lớn để vừa giải phóng hàng nhanh vừa giảm đợc chi phí.
Một vấn đề không kém phần quan trọng làm tăng chi phí chuyên trở là số lợng cảng khẩu còn thiếu, phần lớn gạo xuất qua cảng Sài Gòn, còn cảng Cần Thơ đang trong thử nghiệm. Mặt khác, hiện nay Việt Nam cha có kho trung chuyển dành riêng cho việc dự trữ và tái chế gạo xuất khẩu. Tơng lai cần có cảng chuyên dụng cho xuất khẩu mặt hàng nông sản, trong đó có mặt hàng gạo. Từ đó xây dựng hệ thống kho bảo quản, dự trữ chuyên dụng với khối lợng lớn và đợc trang bị đồng bộ các thiết bị chống mối mọt, ẩm ớt...