4 1 Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nớc (quy hoạch, đầu t )

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của việt nam (Trang 54 - 56)

Tuy chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, không còn bao cấp của Nhà nớc, nhng vai trò của Nhà nớc trong việc điều hành nền kinh tế ở tầm vĩ mô lại càng cần thiết hơn. Bởi nếu để nền kinh tế vận hành theo quy luật cung-cầu dễ dẫn đến sự mất cân đối lớn trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động xuất khẩu gạo nói riêng. Chúng ta đều biết không phải lúc nào quan hệ cung cầu cũng vận hành theo quy luật thực tế của thị trờng, đôi khi nó lại tác động xấu đến nền kinh tế. Lúc này cần có tác động kịp thời của con ngời, cụ thể Nhà nớc, vào nền kinh tế nhằm mục đích hớng nó có lợi cho nền kinh tế.

Trong những năm gần đây xảy ra tình trạng mất cân đối trong sản xuất và xuất khẩu lúa gạo. Nguyên nhân do thiếu sự chỉ dẫn, và quy hoạch cụ thể từ Trung ơng đến địa phơng, cứ mạnh ai nấy làm. Lúc này Nhà nớc cần có những quy hoạch tổng thể để hớng dẫn nông dân căn cứ vào điều kiện về đất đai, khí hậu, và thời vụ nên phát triển giống cây nào là phù hợp nhằm phát huy tối đa lợi thế của từng vùng. Chẳng hạn, đối với các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Dơng nên phát triển giống lúa thơm đặc sản, giảm giống lúa đại trà, trong khi các vùng khác lại phát triển những giống lúa lai đại trà sẽ cho năng suất và chất lợng cao hơn. Bằng cách này, chúng ta sẽ nâng dần tỷ trọng xuất khẩu loại gạo thơm đặc sản, mà vẫn không giảm những chủng loại gạo khác, đa dạng hoá xuất khẩu gạo hiện nay.

Ngoài ra, cứ sắp đến vụ sản xuất mới hay vào dịp cuối năm, ngời nông dân đa số cần tiền để mua sắm, lúc này số lợng lúa gạo bán ra rất lớn, dẫn đến cung vợt cầu. Đây là cơ hội tốt để bọn t thơng chèn ép giá ngời nông dân càng nhiều càng tốt, gây thiệt hại lớn cho họ - những ngời một nắng hai sơng làm ra hạt thóc để rồi bị t thơng bắt chẹn mà không biết kêu ai. Trong trờng hợp này, Nhà nớc có thể bỏ tiền ra để mua tạm trữ cho xuất khẩu khi giá cả tăng lên nhằm ổn định giá cả tránh thua lỗ quá lớn cho ngời nông dân. Hoặc cho ngời nông dân vay vốn với lãi suất thấp để họ kịp tiến hành sản xuất vụ mới. Nh vậy, cả ngời nông dân cũng có lợi và Nhà nớc cũng góp phần nâng cao đời sống của ngời dân, giúp xoá đói giảm nghèo.

Hoặc sự quan tâm đầu t của Nhà nớc vào khoa học kỹ thuật, đặc biệt khâu lai tạo giống mới. Thực tế cho thấy nếu Nhà nớc càng đầu t lớn vào lĩnh vực này thì hiệu quả xuất khẩu càng cao. Vì với sự cải tiến giống mới sẽ cho năng suất cao, phòng chống sâu bệnh, tăng chất lợng gạo xuất khẩu. Ví dụ, giai đoạn 1991 - 1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công nhận 44 giống mới và cho áp dụng vào canh tác trên diện tích 440.000 ha. Do năng suất tăng tối thiểu 0,50 tạ/ha, nên tổng sản lợng tăng là 220.000 tấn, với giá thóc 1.500 đồng/kg, giá trị do sản lợng lúa mang lại là 1,5 triệu x 220.000 = 330.000 triệu đồng trong khi kinh phí đầu t cho ch- ơng trình tạo giống lúa hàng năm chỉ khoảng 1 tỷ đồng.

Hơn nữa, Nhà nớc có thể đầu t đồng bộ từ khâu sản xuất - thu hoạch - chế biến - vận chuyển – bảo quản, vừa nâng cao chất lợng gạo vừa tránh tình trạng “tổn thất trong nhà” nh hiện nay, tăng về mặt sản lợng. Theo kết quả điều tra của Viện Công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa của Việt Nam nh sau:

- Khâu thu hoạch: 1,2 - 1,7%

- Khâu vận chuyển: 1,2 - 1,5%

- Khâu đập (tuốt): 1,4 – 1,8%

- Khâu phơi (sấy): 1,9 – 21,%

- Khâu bảo quản: 3,2 –3,9%

- Khâu xay xát chế biến: 4,1 – 5,0%

Mức tổn thất trong 3 khâu phơi, bảo quản, và xay xát chế biến chiếm 68 – 70%, trong khi ở các nớc tiên tiến chỉ chiếm 3,9 – 5,6%. Nh vậy, khi giảm đợc 30% tổn thất sau thu hoạch, chúng ta có thể tận thu thêm đợc một lợng thóc đáng kể, lên tới 850.000 tấn và tơng đơng với 135.000 ha canh tác lúa.

Đầu t vào phát triển cơ sở hạ tầng nh cảng biển, hệ thống thông tin...phục vụ hoạt động xuất khẩu nhằm giảm chi phí vận chuyển, chi phí lu thông gạo, góp phần hạ giá thành xuất khẩu. Về cảng xuất khẩu yêu cầu cơ bản là phải có cảng chuyên dùng cho hoạt động xuất khẩu gạo với trang thiết bị hiện đại, có thể bốc xếp cả hàng rời và hàng đóng bao, năng lực bốc dỡ cao (từ 2000 tấn/ngày trở lên); khả năng tiếp nhận tàu lớn (tải trọng từ 20.000 – 30.000 tấn); và phải có hệ thống trung chuyển quy mô lớn, kỹ thuật bảo quản hiện đại và đóng gói ngay tại kho cảng trớc khi giao hàng lên tàu. Trên thực tế, chúng ta cha có cảng chuyên dùng xuất khẩu gạo.

Các năm qua, phần lớn gạo xuất khẩu (khoảng 80%) đều thông qua cảng Sài Gòn, một cảng xuất nhập hàng hoá tổng hợp, có năng lực thông quan hàng hoá hiện nay của cảng hơn 7,3 triệu tấn/năm. Trong đó riêng mặt hàng gạo xuất khẩu chiếm hơn 30%. Tuy nhiên, năng suất bốc xếp gạo của cảng chỉ đạt bình quân 800 – 1000 tấn/ngày. Trong vòng 3 năm lại đây, Ngành Giao thông Vận tải cũng đã cố gắng rất nhiều để đa thêm cảng Cần Thơ vào hoạt động xuất khẩu gạo, nhng khả năng của cảng Cần Thơ chỉ tiếp nhận an toàn các tàu tải trọng từ 3000 – 5000 tấn (đối với tàu cỡ 10.000 tấn cập cảng không an toàn). Điều này cha phù hợp với tính hiệu quả trong vận tải hàng hải, nên cảng này mới đang trong giai đoạn thử nghiệm. Dự kiến trong vòng 10 - 20 năm tới, cảng Sài Gòn vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu.

Do vậy nếu giải quyết tốt các hoạt động phụ trợ nêu trên sẽ góp phần nâng cao đáng kể giá bán sản phẩm. Qua đó nâng cao hiệu quả và thu nhập ngoại tệ trong kinh doanh xuất khẩu gạo.

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w