2.2 2 Số lợng, chất lợng và cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của việt nam (Trang 30 - 32)

Trong mậu dịch gạo quốc tế, cũng giống những mặt hàng khác, chất lợng gạo gắn liền với hiệu quả xuất khẩu và cũng là công cụ cạnh tranh hàng đầu hiện nay, đặc biệt khi xuất khẩu sang các nớc phát triển và các nớc NIC. Vì trên thế giới ngày càng bộc lộ rõ xu hớng tăng lên về loại gạo có phẩm chất cao. Điều này thể hiện l- ợng tiêu thụ và giá cả của gạo phẩm chất tốt ngày càng tăng trong khi nhu cầu về loại gạo phẩm cấp thấp ngày càng giảm.

Để đánh giá chất lợng gạo, ngời ta căn cứ vào các tiêu thức khác nhau nh hình dáng, kích cỡ hạt gạo, độ bóng, độ đồng đều, mùi vị, màu sắc, thuỷ phần, tỷ lệ tấm, tỷ lệ tạp chất. Hay gạo phải thơm, dẻo, giá trị dinh dỡng cao, a nhìn và “sạch” - yêu cầu vệ sinh dịch tễ. Bảng 5 dới đây cho thấy rõ tình hình chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua (xét theo tiêu thức tỷ lệ tấm).

Bảng 5 Chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm qua

(Đơn vị: %) %tấm Loại gạo Loại gạo Loại gạo Loại gạo Loại gạo Loại gạo 35-

Năm 5% tấm 10% tấm 15% tấm 20% tấm 25% tấm 40% tấm 1989 0,3 - - 2,3 5,0 92,4 1990 3,3 13,1 5,9 2,0 20,2 55,5 1991 6,0 30,0 3,0 8,0 26,4 26,6 1992 18,5 20,8 13,0 1,2 15,4 31,1 1993 25,7 25,6 13,3 8,2 14,7 12,5 1994 42,3 23,6 4,1 8,5 6,7 14,8 1995 30,6 22,3 13,8 11,6 16,5 5,2 1996 30,6 17,7 5,5 6,2 21,7 18,3 1997 27,4 16,2 7,1 1,2 35,9 12,2 1998 26,9 26,2 13,9 0,4 30,8 1,8

Nguồn: - TS. Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới Hớng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.187.

Xét theo tỷ lệ tấm, chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam nói chung tăng rõ rệt. Năm 1989, loại gạo 5% tấm gần nh không có, chỉ chiếm 0,3% (chủ yếu loại gạo 35% tấm), đến năm 1994 đã chiếm tới 42,3% tổng lợng gạo xuất khẩu của cả nớc. Cả hai loại gạo tốt (tỷ lệ 5 và 10% tấm) chiếm 0,3% tổng sản lợng gạo xuất khẩu năm 1989 đã lên tới 65,9% năm 1994. Ngợc lại, cấp loại gạo xấu (tỷ lệ tấm 35 và 45%) năm 1989 chiếm 92,4% đã giảm xuống 5,2% năm 1995 và 1,8% năm 1998 của tổng lợng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, đó chỉ là tiến bộ trong cải thiện độ gẫy của gạo. Gạo 5% tấm của Thái Lan hơn hẳn của ta về mùi vị, hình dáng, kích thớc và tỷ lệ thuỷ phần.

Tuy nhiên, cùng với những tiến bộ chung đó, chất lợng gạo theo tỷ lệ tấm của nớc ta cũng còn những điều bất cập. Nổi bật nhất là cấp loại gạo tốt, tỷ lệ 5% tấm có xu hớng tụt lùi rõ rệt từ năm 1995 đến nay, từ chỗ chiếm 42,3% xuống còn 26,9% năm 1998 của tổng lợng gạo xuất khẩu. Tơng tự, cấp loại gạo tốt 10% tấm cũng suy giảm gần nh vậy, trừ năm 1998. Những năm 1995 và 1996, giá gạo tăng mạnh, nhiều nớc nghèo giảm hẳn nhu cầu loại gạo tốt và tăng mua cấp loại gạo trung bình (20 - 25% tấm). Nên tỷ trọng gạo tốt trong xuất khẩu của nớc ta cha nhiều là chiến lợc cha hợp lý. Cuối năm 1994, Việt Nam bớc đầu sản xuất đợc gạo cao cấp, điển hình cấp loại cao 5% tấm, gần tơng đơng với gạo Thái Lan cùng cấp.

Ngoài tỷ lệ tấm, gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm qua đã có những tiến bộ nhiều về các tiêu thức nh tỷ lệ hạt hẩm, hạt đỏ và sọc đỏ, hạt bạc bụng, hạt

thóc lẫn, tập chất, thuỷ phần...Hình dáng, kích cỡ, mùi vị tự nhiên của gạo xuất khẩu cũng có sự cải thiện. Những tiến bộ này chỉ mang tính tơng đối, nghĩa là chỉ so với thời kỳ đầu xuất khẩu của ta. Nếu so với chất lợng của các nớc xuất khẩu nhiều nh Mỹ, Thái Lan, Pakixtan thì chất lợng của gạo Việt Nam còn thua kém nhiều ở hầu hết các khâu: canh tác, thu hoạch, bảo quản, đặc biệt công nghệ xay xát.

Trong những năm qua cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu loại gạo cấp thấp và trung bình, trong khi loại gạo cấp cao chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Tỷ trọng gạo tốt trong tổng xuất khẩu của ta vãn cha tăng mạnh. Trong chiến l- ợc lâu dài, Việt Nam cần chú trọng chất lợng hơn nữa để có điều kiện thâm nhập những thị trờng khó tính, và sự đa dạng hoá chủng loại gạo xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo.

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của việt nam (Trang 30 - 32)