4 1 Các giải pháp hỗ trợ tài chính (quy hoạch, đầu t, khuyến nông, chuyển giao công nghệ )

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của việt nam (Trang 88 - 90)

3. 2.2 Giải pháp giảm chi phí marketing xuất khẩu

3.2. 4 1 Các giải pháp hỗ trợ tài chính (quy hoạch, đầu t, khuyến nông, chuyển giao công nghệ )

chuyển giao công nghệ...)

Để đạt đợc mục tiêu xuất khẩu gạo nh đã nói ở trên đòi hỏi tiếp tục phải đổi mới thể chế chính sách và có các giải pháp đồng bộ về tổ chức, quản lý quá trình phát triển sản xuất lúa gạo trong cả nớc.

Thứ nhất, tăng cờng công tác quy hoạch, tổ chức và quản lý phát triển là nhiệm vụ hàng đầu cần quan tâm.

Trên cơ sở tiếp tục rà soát và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và mỗi địa phơng, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác điều tra, nghiên cứu, quy hoạch và định hớng phát triển sản xuất lúa gạo theo từng vùng, tiểu vùng kinh tế- sinh thái và theo nhóm sản phẩm vùng hàng hoá. Trong đó chú trọng đến các vùng sản xuất trọng điểm, có điều kiện sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn và giống lúa có giá trị kinh tế cao, có lợi thế xuất khẩu. Đồng thời trong quá trình xây dựng quy hoạch phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trờng và gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và các thể chế luật pháp về bảo vệ tài nguyên, môi trờng sinh thái.

Thứ hai, tăng cờng đầu t và chuyển dịch cơ cấu đầu t thích ứng với nhu cầu thực tế phát triển nền nông nghiệp.

Đầu t ngân sách và đầu t xã hội cho phát triển nông nghiệp nông thôn đã tăng lên đáng kể, song vẫn cha tơng xứng với vị trí và vai trò quan trọng của khu vực này và đóng góp của nó trong cơ cấu tăng trởng kinh tế. Tỷ trọng đầu t cho khu vực này hiện chiếm hơn 20% đầu t ngân sách và khoảng 11-12% tổng đầu t xã hội cho nền kinh tế, trong khi nông nghiệp đóng góp 25-27% GDP hàng năm của cả nớc và 70% GDP ở khu vực nông thôn.

Cơ cấu đầu t cho nông nghiệp có thể điều chỉnh theo hớng coi trọng hơn nữa đến đầu t nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ kỹ thuật mới (nh giống cây trồng, kỹ thuật canh tác....). Tăng đầu t và hỗ trợ đầu t cho công nghệ sau thu hoạch và phát triển công nghiệp chế biến để nâng cao chất lợng và giá trị gạo xuất khẩu. Ngoài ra, tiếp tục đầu t cho thuỷ lợi, đồng thời đầu t phát triển đồng bộ những vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu tập trung quy mô lớn. Đặc biệt, đẩy mạnh đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị phục vụ cho lu thông trao đổi và xuất khẩu nông sản nói chung và gạo nói riêng nh các cảng khẩu, hệ thống kho tàng (kho chứa, kho trung chuyển, kho ngoại quan), phơng tiện bốc dỡ... là quan tâm hàng đầu, tránh tình trạng quá tải, gây ùn tắc, kéo dài thời gian, tăng chi phí vận chuyển...

Thứ ba, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, phát triển hệ thống khuyến nông và dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp.

Chính phủ cần quy hoạch, cơ cấu lại mạng lới các cơ sở nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong nông nghiệp. Từ đó, xây dựng chiến lợc phát triển khoa học công nghệ, trớc hết là công nghệ sinh học tạo ra các giống lúa mới thích hợp với từng vùng và cho năng suất, chất lợng cao; công nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản lúa gạo; công nghệ quản lý chất lợng, quản lý và phòng trừ dịch hại tổng hợp.

Đồng thời với việc phát triển khoa học và công nghệ, Chính phủ và các cấp, các ngành ở địa phơng phối hợp với các tổ chức kinh tế xã hội ở nông thôn để tổ chức và mở rộng hoạt động hệ thống khuyến nông đến từng cộng đồng, đơn vị sản xuất và hộ nông dân nh chơng trình IBM, Bàn cách làm, Bạn với nhà nông... trên vô tuyến. Bên cạnh mở rộng hệ thống, vấn đề bức thiết hiện nay là làm thế nào để đào tạo và sử dụng đợc một đội ngũ cán bộ khuyến nông giỏi về chuyên môn, sâu sát với thực tế và thực sự tâm huyết, tận tuỵ với công việc của nhà nông. Mặt khác, phải có sự phối hợp hoạt động của các tổ chức khuyến nông với các tổ chức kinh tế hợp tác và hỗ trợ phát triển ở nông thôn, từng bớc xã hội hoá công tác khuyến nông, thu hút

sự tham gia của đông đảo nông dân và những ngời sản xuất kinh doanh nông nghiệp vào hoạt động này.

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của việt nam (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w