1 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, giảm thiểu xuất khẩu qua trung gian

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của việt nam (Trang 82 - 83)

3. 2.2 Giải pháp giảm chi phí marketing xuất khẩu

3.2.3. 1 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, giảm thiểu xuất khẩu qua trung gian

trung gian

Chúng ta đều biết, Việt Nam mới tái tham gia vào thị trờng xuất khẩu gạo thế giới, thiếu nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh và cha có những mối liên hệ bạn hàng quen thuộc, ổn định, lâu dài. Hệ quả là một lợng lớn gạo phải xuất khẩu qua trung gian, chi thêm khoản hoa hồng cho ngời môi giới, mặc dù xuất khẩu theo ph- ơng thức này tạm thời chịu thiệt thòi, lợi nhuận thấp.

Với kinh nghiệm hơn mời năm xuất khẩu, bớc đầu nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã có điều kiện tích luỹ và trởng thành. Mặt khác, với mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu và chiến lợc đầu t vào cả chiều rộng và chiều sâu, tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam đang có sự thay đổi rõ rệt.

Tất cả điều kiện khách quan và chủ quan đang mở ra cho các doanh nghiệp cách nghĩ mới để có thể hớng vào phơng thức xuất khẩu trực tiếp. Để thúc đẩy và mở rộng nhanh hơn phơng thức xuất khẩu trực tiếp, cần có những giải pháp thiết thực và cụ thể sau:

* Giải pháp đối với doanh nghiệp

Thứ nhất, đổi mới tổ chức, sắp xếp lại bộ máy hoạt động với các phòng ban hợp lý, gọn nhẹ, căn cứ vào công việc thực tế và mục tiêu kinh doanh. Việc thay đổi đó là cần thiết bởi lẽ doanh nghiệp chuyển đổi từ phơng thức xuất khẩu gián tiếp với t cách chịu sự chi phối của ngời trung gian sang phơng thức xuất khẩu trực tiếp với t cách ông chủ, giao dịch trực tiếp với đối tác nhập khẩu và chủ động thực hiện. Ngoài ra, trong cơ cấu tổ chức cần chú trọng các bộ phận chức năng khác nh phòng Marketing nghiên cứu thị trờng, phòng xuất khẩu...

Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng bằng mọi cách để nắm bắt những thông tin cần thiết về thị trờng xuất khẩu nhằm xác định chắc chắn thị trờng xuất khẩu mục tiêu. Từ đó lập kế hoạch kinh doanh xuất khẩu sát đúng và năng động triển khai cụ thể theo kế hoạch.

Thứ ba, trong thời gian đầu, nếu cần thiết, doanh nghiệp có thể thuê t vấn về thông tin thị trờng và nghiệp vụ xuất khẩu để tránh những rủi ro trong kinh doanh.

* Giải pháp đối với Nhà nớc

Để đẩy mạnh xuất khẩu có hiệu quả, Nhà nớc cần có những chính sách u tiên cần thiết với những doanh nghiệp chuyển đổi phơng thức kinh doanh xuất khẩu từ gián tiếp (qua trung gian) sang trực tiếp, cụ thể:

- Chính sách tài chính u đãi nh cho vay với lãi suất thấp...

- Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu ở cấp Nhà nớc, hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp chuyển đổi. Cục xúc tiến thơng mại thuộc Bộ Thơng mại sẽ đóng vai trò lớn trong hoạt động này để hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức hữu quan khác trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, trớc hết là các tổ chức tin cậy nh Uỷ ban Quốc gia Điều hành Xuất khẩu gạo, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội xuất nhập khẩu Lơng thực Việt Nam...

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của việt nam (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w