2. 1 6 Bao bì, bao gói, bảo quản, vận chuyển
2.2. 3 Các yếu tố chi phí marketing (nghiên cứu thị trờng, xúc tiến thơng mại )
mại...)
Nh chúng ta đều biết nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thế giới ngày càng đa dạng, phong phú. Để năm bắt đợc chính xác từng nhu cầu của thị trờng, hoạt động marketing nh nghiên cứu thị trờng, xúc tiến thơng mại giữ vai trò ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, chi phí cho các hoạt động đó đòi hỏi một khoản kinh phí khá lớn. Chẳng hạn, trong khâu nghiên cứu thị trờng, nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp nghiên cứu tại bàn (Desk Research), tức là thu thập thông tin qua sách, báo, tạp chí...thì chi phí sẽ ít tốn kém hơn phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng (Field Research), tức là sang tận thị trờng mà mình cần nghiên cứu qua việc phỏng vấn, tiếp xúc, điều tra, thu thập, số liệu..., dẫn đến sự chính xác và hiệu quả của hai phơng pháp này sẽ khác nhau.
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dùng phơng pháp thứ nhất (nghiên cứu tại bàn). Nên khả năng nắm bắt thông tin thị trờng không nhanh nhậy, bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt trong kinh doanh. Chẳng hạn, năm 1994, khi Nhật Bản mở cửa nhập khẩu đột ngột tăng lên với mức lớn trên 2 triệu tấn gạo, báo chí đa tin rằng, Việt Nam có thể xuất khẩu gạo sang Nhật. Nhiều nhà kinh doanh của ta cũng cha biết rõ Nhật đột biến nhập khẩu lớn vì lí do gì, nhập khẩu chủ yếu từ nớc nào, tiến trình nhập khẩu sẽ tập trung vào tháng nào, cấp loại gạo nào....Nếu chúng ta có đợc kịp thời những thông tin cần thiết từ Nhật và Mỹ, chắc chắn rằng các nhà xuất khẩu
của Việt Nam có thể ứng xử năng động hơn, hiệu quả hơn trớc tình hình diễn biến cung cầu và giá cả trên thị trờng gạo thế giới trong năm 1994.
Hiện nay, hoạt động xúc tiến thơng mại đang đợc chú trọng cả ở cấp Chính phủ và cấp doanh nghiệp. Hoạt động này cũng khá tốn kém cả về thời gian và tiền của, (thành phố Hồ Chí Minh dành trên 13 tỷ đồng, Nam Định dành 2 tỷ đông cho công tác xúc tiến thơng mại năm 2002). Gần đây từ Chính phủ đến doanh nghiệp bắt đầu có sự đầu t lớn đến hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm tiếp cận và mở rộng thị trờng mặt hàng gạo, đây đợc coi là điểm yếu của ta với nhiều bất cập. Cụ thể trong năm 2001, nhiều đoàn công tác cấp Chính phủ, cấp Bộ đã đợc cử đi các thị trờng Đông Nam á, châu Mỹ, Trung Đông, châu Phi....Kết quả năm 2001 các hợp đồng xuất khẩu gạo cấp Chính phủ đã vợt con số 1 triệu tấn, chiếm 30% tổng lợng gạo xuất khẩu. Rõ ràng, chi phí cho công tác xúc tiến thơng mại tuy có tốn kém ban đầu, nhng hiệu quả mang lại lớn hơn rất nhiều so với chi phí bỏ ra. Vì số lợng bán lớn, thị trờng đợc mở rộng, giữ vững giá giá trong nớc. Mặt khác, một cái lợi khó lợng hoá đợc đó là mặt hàng gạo Việt Nam đợc đông đảo ngời tiêu dùng biết đến, tăng uy tín và vị thế của gạo Việt nam – tăng sức cạnh tranh trên trờng quốc tế.
Nhìn chung, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đầu t vào công tác nghiên cứu thị trờng và xúc tiến thơng mại còn nhiều bất cập về mặt này. Thông tin về sự biến động cung cầu thị trờng, về giá cả, về đối thủ cạnh tranh còn rất ít, dẫn đến khả năng thích ứng với những biến động đó không kịp thời, kém hiệu quả, mang tính thụ động. Sở dĩ nh vậy vì các doanh nghiệp của ta hoạt động trên quy mô nhỏ, vốn ít, ch- a mạnh dạn trong việc tìm kiếm thị trờng mới, vẫn chỉ tập trung ở một vài thị trờng truyền thống.