Trong mậu dịch gạo quốc tế, Thái Lan, Mỹ, Pakixtan là những nớc xuất khẩu gạo truyền thống. Họ đã thiết lập đợc hệ thống khách hàng gắn bó và vững chắc. Trong khi đó, Việt Nam mới trở lại thị trờng gạo thế giới sau gần nửa thế kỷ vắng bóng, nên việc thâm nhập và mở rộng thị trờng gặp không ít khó khăn vì đều gặp lại những khu vực thị trờng của các nớc xuất khẩu truyền thống, đặc biệt Thái Lan.
Ngay từ năm 1989, thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn là châu á (chiếm 50% tổng xuất khẩu), và châu Phi (chiếm 49%), châu Mỹ chỉ chiếm 0,9% và châu Âu chiếm 0,01%. Hiện nay gạo xuất khẩu của Việt Nam chiếm 14,3% thị trờng châu á, 17,5% thị trờng châu Phi, 16,03% thị trờng Mỹ Latinh và Caribê. Mặc dù đến nay gạo Việt Nam có mặt trên 80 quốc gia thuộc các châu lục khác nhau, nhng phần gạo xuất khẩu qua khâu trung gian vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Trong đó Pháp chiếm 30-40%, Hồng Kông chiếm 10 - 15%, Thái Lan 9%, Malaixia 10%, Indonesia 3 - 4% (riêng năm 1990 chiếm 32%) tổng lợng gạo xuất khẩu. Hoặc xuất sang Singapore để tái xuất vì không tìm đợc thị trờng trực tiếp.
Thực tế Việt Nam cha xây dựng đợc hệ thống bạn hàng trực tiếp tin cậy, doanh thu xuất khẩu giảm do phải chi khoản hoa hồng môi giới. Để tăng cờng xuất khẩu gạo trực tiếp đợc nhanh chóng, cùng với sự chủ động của bản thân doanh
nghiệp trong việc tìm kiếm bạn hàng, Nhà nớc cần hỗ trợ hoạt động xúc tiến thơng mại, mở rộng quan hệ cấp Chính phủ xung quanh việc buôn bán gạo.
Thị trờng thờng xuyên quan hệ của Việt Nam từ năm 1989 đến nay là một số nớc điển hình sau:
Malaixia là nớc thờng xuyên thiếu lơng thực, hàng năm có lợng nhập khẩu
khá đều đặn. Kể từ năm 1990, Malaixia bắt đầu nhập khẩu gạo của Việt Nam, trung bình 150.000 tấn/năm. Năm 1994, do bị lũ lụt, chúng ta không đáp ứng đợc nhu cầu của bạn nên đã mất thị trờng này. Đến năm 1996, với sự nỗ lực về thị trờng và ngoại giao, chúng ta mới nối lại đợc quan hệ buôn bán gạo với thị trờng này.
Philippin năm 1990 nhập khẩu của Việt Nam 150.000 tấn, năm 1994 - 1995
nhập 500.000 tấn loại 25 - 30% tấm. Tuy lợng nhập khẩu cha đều đặn nh Malaixia, nhng nớc này cũng là khách hàng truyền thống quan trọng cần đợc củng cố.
Indonesia, cũng giống nh Philippin, là thị trờng truyền thống của ta, lợng
nhập không đều đặn. Năm 1989, Việt Nam xuất khẩu sang nớc này khoảng 90 tấn; năm 1994 là 100.000 tấn (do lũ lụt, nên đã không giao đủ đúng trong hợp đồng). Từ năm 1997 đến nay, Indonesia trở thành thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (đã nói kỹ ở mục1. 1. 2. 2).
Ngoài ra, thị trờng Trung Đông, đặc biệt Iran và Iraq, là bạn hàng quen thuộc, có quan hệ tốt với ta từ lâu và không khó tính lắm. Ngay từ năm 1990, Việt Nam đã xuất 120.000 tấn, loại gạo 10% tấm, sang Iran. Năm 1996, Việt Nam tiếp tục ký hiệp định bán 300.000 tấn gạo cho Iran. Năm 1995, Irắc nhập khoảng 100.000 tấn gạo từ Việt Nam. Riêng tháng 1/2002, Việt Nam đã xuất sang Iraq 500 ngàn tấn gạo. Tuy nhiên, ở đây gặp phải sự cạnh tranh rất lớn do nhiều nớc xuất khẩu tập trung vào khu vực này, đặc biệt Thái Lan. Nên năm 1992 nớc ta xuất sang Trung Đông 204.750 tấn gạo, đến năm 1995 con số này lại giảm xuống 92.250 tấn.
Kế đến là thị trờng châu Mỹ với khối lợng chỉ khoảng 338.250 tấn năm 2000, trong đó Nam Mỹ chiếm khoảng 154.000 tấn. Hoa Kỳ cũng là thị trờng xuất khẩu gạo của ta. Từ năm 1993, nớc này nhập khoảng 90.000 tấn gạo phẩm chất cao của Việt Nam. Năm 1996, Mỹ tiếp tục nhập khẩu của Việt Nam khoảng 45.000 tấn.