Đặc điểm ngoại hình, di truyền, tập tính, sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng việt nam, thái lan và con lại giữa chúng được nuôi tại việt nam

14 2.2K 6
Đặc điểm ngoại hình, di truyền, tập tính, sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng việt nam, thái lan và con lại giữa chúng được nuôi tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm ngoại hình, di truyền, tập tính, sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng Việt Nam, Thái Lan và con lại giữa chúng được nuôi tại Việt Nam

ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, DI TRUYỀN, TẬP TÍNH, SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN RỪNG VIỆT NAM, THÁI LAN CON LAI GIỮA CHÚNG ĐƯỢC NUÔI TẠI VIỆT NAM Võ Văn Sự, 1 Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, 2 Phạm Doãn Lân, Phạm Hải Ninh, Lê Thị Bình, Nguyễn Thị Thanh Hòai Bộ môn Động vật quí hiếm ĐDSH; 1 Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì; 2 Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ TBĐV Tóm tắt Đề tài nhằm xác định các đặc điểm ngọai hình, di truyền, tập tính, sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng Việt, Thái con lai được nuôi tại Việt nam. Lợn rừng Thái lan, lợn rừng Việt nam các loại lợn lai khác nhau cơ bản về di truyền. Tuy nhiên về ngoại hình có nhiều điểm giống nhau, nên việc phân biệt cần chuyên môn cao hệ thống ghi chép rõ ràng. Một số tập tính quan trọng của lợn rừng như sau: Làm ổ đẻ thiên vê hướng tự nhiên như trong rừng, tuy nhiên nếu có chuồng ổ lót thì lợn vẫn cháp nhận đẻ tại đó. Rất dễ xẩy ra đánh nhau giữa lợn đực lợn đực / mẹ có thể giết con của ổ khác. Vì thể cần nuôi tách riêng. Nhìn chung chúng cũng tìm đến chuồng vào mùa đông bóng mát vào mùa hè, nên phải xây dựng chuồng trại cho chúng. Việc lấy tinh có thể thực hiện qua việc dùng lợn cái thực làm mồi. Tuổi phối lần đầu của lơn rừng Thái lan: 216-327 ngày, Lợn rừng Việt nam: 556 ngày, lợn Vân pa: 213 ngày. Tính trạng này giao động khá lớn thể hiện sự "hoang dã, không chọn lọc" cách thức nuôi dưỡng khác nhau. Khoảng cách hai lứa đẻ ở lợn rừng Thái lan giao động từ 196,87 - đến 214,77 ngày lợn Vân pa là 198 ngày. Số ca đẻ an tòan rất cao, chiếm 98%, sấy thai chết lúc đẻ chỉ chiếm 2%. Số con đẻ sống ở lọai lợn rừng Thái, con lai với lợn rừng Vịêt, lợn Vân pa giao động từ 7.59 đến 7.63 con/ổ. Riêng lợn rừng thuần Việt, số con đẻ chỉ đạt trung bình là 5.55 con. Khối lượng sơ sinhlợn rừng Thái, Việt con lai là 0,454 0,469 gam/con. Còn lợn Vân pa con lai có khối lượng thấp hơn (307-362 gam/con). Mức tăng trọng của lợn rừng Thái lan giao động từ 2,18 đến 2,48 kg/tháng. Ơ tuổi 60 ngày, lợn rừng Việt nam có khối lượng là 6,26 kg, trong lúc đó lợn rừng Thái lan là 6,24 kg. 1. Đặt vấn đề Việc thuần hóa lợn rừng Việt nam bắt đầu từ năm 2003 sau đó đã nhanh chóng phát triển rộng rãi. Các lọai lợn rừng Việt tiếp tục được thử nghiệm thuần hóa, các lọai lợn rừng từ Thái lan được nhập về các lọai lai tạo giữa các lọai lợn rừng đó với các lọai lợn bản địa đã tạo nên một “tập đòan lợn rừng, lai” đa dạng tại nước ta. Nghiên cứu này hướng tới việc xác định một số đặc điểm sinh học của các lọai lợn rừng thuần lai nhằm làm cơ sở cho việc chăn nuôi, chọn lọc các nghiên cứu tiếp theo. 2. Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu - Lợn rừng Thái lan (L.R Thái) , Lợn rừng Việt nam (L.R Vịêt), các loại con lại giữa chúng với lợn Vân pa, lợn bản địa vùng miền núi. - Nghiên cứu được tiến hành tại các đàn lợn nuôi tại các trang trại như là: Trại Bảy dũng (Bình phước), Trại Xương Lâm (Bắc giang), CT Mỹ Hạnh (Hà nội), Trại Khánh Giang (Bình phước), Trại giống vật quý hiếm Hoà khánh các trang trại khác. - Thời gian: 2007-2010 2.2. Nội dung phương pháp nghiên cứu Đặc điểm ngọai hình Quan sát các đặc điểm ngoại hình như tầm vóc, màu sắc, lông, da, chân móng nhằm xác định sự khác nhau của các nhóm lợn. Di truyền Phân tích sai khác di truyềnQuan sát các đặc điểm ngoại hình như tầm vóc, màu sắc, lông, da, chân móng nhằm xác định sự khác nhau của các nhóm lợn. Tập tính Nghiên cứu tập trung đến các tập tính quan trọng liên quan đến việc đưa ra phương thức tổ chức chăn nuôi, quản lý đàn lợn, như ăn nghỉ đi lại, đánh nhau, sinh đẻ. Tập tính được nghiên cứu qua việc quan sát sự xuất hiện các tập tính đó. Sinh trưởng Nghiên cứu sinh trưởng qua việc xác định khối lượng cơ thể ở các giai đọan sinh trưởng khác nhau Sinh sản Nghiên cứu các tham số: tuổi đẻ lần đầu, khỏang cách hai lứa đẻ, số con đẻ sống 3. Kết quả thảo luận 3.1. Đặc điểm ngọai hình Ảnh 1. Lợn rừng thuần Thái Lan - mới sinh Các loại lợn rừng nuôi tại Vịêt nam có thể tạm thời phân ra mấy nhóm giống / dòng như sau: 1. Giống Lợn rừng Thái mặt dài. Loại này tương đối giống lợn rừng Việt nam. Lợn con trước 3 tháng tuổi có sọc dưa: 7 sọc đen 6 sọc vàng. Sau 3 tháng tuổi sọc vàng biến mất, nhưng lông toàn thân cũng thay đổi sang dạng nâu – bạc – mốc. Hai má có lông bạc. Lợn trưởng thành có lông bờm, lợn đực có răng nanh khá phát triển. Thân hình mảnh, chân cao, phía trước cao hơn phía sau (xem ảnh 1, 2 3). Ảnh 2. Lợn rừng thuần Thái lan- nái nuôi con Ảnh 3. Lợn rừng thuần Thái lan- đực giống 2. Giống Lợn rừng Việt nam: Thường có ở nhiều vùng núi, thậm chí các rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu long. Các sọc ở lợn conlợn rừng Việt nam rõ, đậm liền mạch hơn lợn rừng Thái. Lúc trường thành lợn rừng Việt có thân hình mảnh mai, cao hơn lông bờm xờm hơn, trong hung dữ hơn. Việc phân biệt với lợn rừng Thái lan theo ngọai hình là tương đối khó. Lợn rừng Việt cũng có tỉ lệ nạc cao hơn hẳn, lớp nạc nằm ngay dưới da. 3. Giống lợn Lai rừng cấp tiến: tại Trại ông Bảy Dũng (Bình phước), đã có một số cá thể lai cấp tiến với lợn rừng Việt nam. Những cá thể này cũng khá giống với lợn rừng Thái mặt dài Lợn rừng Việt nam. 4. Giống Lợn Thái mặt ngắn: Đặc điểm là to con, màu đen, thân tròn, đẻ nhiều con. Loại này tương đối giống với con lai giữa lợn rừng Việt nam hoặc lợn rừng Thái lai với các giống lợn đen ở vùng cao. Theo chúng tôi đó là lợn lai giữa Lợn Rừng thuần các giống lợn địa phương vùng núi Thái lan (tựa như các giống lợn Vân pa, lợn Mường khương Việt nam). 5. Các loại lợn tạp giao giữa Lợn rừng Việt nam hoặc Lợn rừng Thái lan với các loại lợn địa phương tại Việt nam như lợn Sóc tây nguyên, Lợn Vân pa, Lợn ỉ, Lợn Móng cái Con lai một nữa thiên về bố (lợn rừng) nữa thiên về mẹ. Hiện nay theo các nguồn thông tin các cuộc khảo sát của chúng tôi, thì tại các bản làng dọc miền núi phía Bắc (Lai châu, Hà giang), Dãy Trường sơn (Thanh hoá, Quảng trị, Quảng ngãi, Gia lai), vùng Bình phước đều có nhiều ổ lợn lai loại này, do người dân nuôi thả lợn vào rừng xảy ra giao phối giữa lợn rừng với lợn nhà. giờ đây khi mà phong trào nuôi lợn rừng đang nổi lên, thì một số nơi thậm chí đã đưa ra chương trình nuôi loại lợn này, như thể huyện Bá thước (Thanh hoá). Ngoại hình lợn con thế hệ F1 thường chia làm đôi, một số giống lợn rừng, lông có sọc, nhưng không đều, ngắt quảng, sọc đen-vàng không tương phản một nửa thì đốc về mẹ, thậm chí có có vùng lang trắng hồng nếu mẹ là lợn Móng cái. Tại trạng trại của ông Trương Gia Tôn cònlợn lai lợn rừng Trung quốc. Con lai loại này có các vết đen, trắng ở chân, thậm chí ở trên thân (xem ảnh 4 5). Ảnh 4. Lợn con rừng lai giữa bố là lợn rừng mẹ là lơn đen vùng núi (Mường tè - điện biên) Ảnh 5. Lợn con rừng lai giữa bố là lợn rừng mẹ là lơn đen vùng núi phía bắc: con đẻ ra có loại đen, có loại sọc dưa Do sự phân ly, con lai giữa lợn rừng lợn đen vùng núi có một số cũng có lông sọc như thể lợn rừng một số lợn không có. Như vậy ta thấy rằng việc phân biệt các giống lợn rừng chỉ bằng quan sát ngọai hình sẽ không chính xác, cần phải căn cứ lý lịch của chúng. 4.2. Sự khác nhau về di truyền giữa các giống lợn rừng Cõy phõn di truyền giữa cỏc giống lợn phõn tớch được xõy dựng theo phương phỏp UPGMA dựa trờn khoảng cỏch di truyền được thể hiện ở hỡnh 2. Qua hỡnh 2 cho thấy cõy phõn loại được chia thành 3 nhỏnh khỏc nhau, nhỏnh thứ nhất bao gồm cỏc giống lợn nuụi bản địa của Việt Nam (Bản, LI, MC, Ilai), nhỏnh thứ hai là cỏc mẫu lợn rừng của Việt Nam Thỏi Lan (RVN, RTL lợn lai giữa RVN RTL), nhỏnh thứ ba là giống lợn ngoại nhập nuụi tại Việt Nam (LD). Tuy nhiờn cỏc giống lợn nuụi bản địa của Việt Nam cỏc mẫu lợn rừng tạo thành một nhỏnh khỏc biệt rừ rệt với giống lợn ngoại nhập (LD). Theo một số nghiờn cứu cho rằng quỏ trỡnh thuần húa lợn nhà nuụi của Chõu Á Chõu Âu được thực hiện độc lập từ cỏc loài phụ lợn rừng ở khu vực Chõu Á Chõu Âu (Giuffra cs 2000; Okumura cs 2001). Do sự khỏc nhau rừ rệt về di truyền giữa lợn rừng của Chõu Á Chõu Âu nờn dẫn đến sự khỏc nhau giữa cỏc giống lợn nuụi ở Chõu Á Chõu Âu, bằng chứng là cũng với phương phỏp phõn tớch tương tự (sử dụng chỉ thị microsatellite) tỏc giả Li cộng sự (2000) chỉ ra sự tỏch biệt về di truyền giữa cỏc giống lợn của Trung Quốc cỏc giống lợn ngoại nhập (Large White, Landrace Duroc). Điều này đó giải thớch cho kết quả phõn tớch của chỳng tụi về sự sai khỏc giữa giống lợn ngoại nhập với cỏc giống lợn nuụi bản địa của Việt Nam (xem Hỡnh 1) Hình 1. Cây phân loại di truyền giữa các giống lợn được xây dựng theo phương pháp UPGMA dựa trên khoảng cách di truyền Nei (1972) - Sự sai khỏc di truyền giữa lợn rừng Việt Nam, lợn rừng Thỏi Lan một số giống lợn nuụi của Việt Nam là khỏ lớn với mức ý nghĩa thống kờ P<0.01. - Khoảng cỏch di truyền giữa lợn rừng Việt Nam Thỏi Lan là 0,406, sự sai khỏc di truyền giữa hai nhúm lợn rừng này cú ý nghĩa thống kờ P<0,01. - Giống lợn ngoại nuụi tại Việt Nam cú khoảng cỏch di truyền rất xa so với lợn rừng cỏc giống lợn nuụi của Việt Nam. 4.3. Tập tính Nghiên cứu này được thực hiện trên hai đối tượng chính là: Lợn rừng Thái lan Lợn rừng Việt nam. 4.3.1. Tập tính Giết con, đánh nhau - Tại những nơi nuôi thả rông hoặc sân chơi quá rộng, nhiều nái / ổ đẻ ở chung, thì trước Lợn mẹ cắn chết con: Tại lợn rừng Thái lan, chưa thấy hiện tượng này. Tuy nhiên ở lợn rừng Việt đã có một lần xẩy ra. Nguyên nhân chưa rõ. Đó là hiện tượng có thể bình thường đối với các loài vật đặc biệt là hoang dã: thiếu chất, bị quấy phiền, con bị người bắt nên lạ hơi, giết những con yếu để nuôi con khỏe - Giết con của con cái khác: Trong các trường hợp nuôi chung nhiều đực cái gia đình khác nhau, lợn consinh dễ bị con bố khác, mẹ khác giết chết ăn thịt. Tập tính này cũng có ngay ở các giống lợn nhà như lợn Vân pa, lợn Mường khương… - Đực giống "ghen" nhau: Hai con đực ở chuồng cạnh nhau, hoặc chung chuồng nhau. Một con đực được dẫn đi phối giống. Con khác ở lại rất "hậm hực", lồng lộn, đi đi lại lại không yên. Khi con đực kia quay về, có thể đánh nhau. Tại trại Xương lâm, hai con đực giống sổng chuồng, xông vào đánh nhau, một con chết. 4.3.2. Tập tính đi lại, ngủ, nghĩ, vào chuồng, ở ngoài sân Những năm đầu chăn nuôi lợn rừng, nhiều trang trại nuôi lợn rừng theo kiểu mà họ cho là”tự nhiên” đó là thả rông ngoài trời không cần nơi ăn nghỉ cho lợn. Còn một số trang trại khác vẫn xây chuồng, lán cho lợn. Điều tra này nhằm xác định, liệu lợn có nhu cầu về nơi trú nắng, mưa như các lọai lợn khác. Từ đó giúp người nuôi nhìn nhận lại, liệu có nên làm chuồng, lán cho lợn hay không. Sau đây là một số kết quả quan sát tại Trại lợn Xương lâm (Bắc Giang) (xem bảng 1). Bảng 1. Sự xuất hiện ở trong chuồng của lợn rừng Thái lan khi thời tiết biến đổi không thuận lợi Thời gian Thời điểm Loại lợn Nhiệt độ Các biến đổi bất thường Phản ứng của lợn 3/2010 Ban ngày Hậu bị, lợn nái 18-29 Giông, gió to 100 % lợn chạy vào chuồng Đêm khuya Hậu bị, lợn nái Lạnh Một số ngủ ngoài chuồng, một số ngủ, nằm theo nhóm Bất kỳ Lợn đực giống ít khi ngủ / nằm trong chuồng, mà nằm gốc cây, hốc đất 5 giờ sáng Lợn to Lạnh 50% trong, 50% ngoài 5 giờ sáng Lợn con, hậu bị Lạnh 100% trong chuồng, sát nhau Bảng trên cho thấy rõ ràng rất cần tạo nên tránh mưa, nắng cho lợn, đặc biệt là lợn con. 4.3.3. Tập tính phối giống - Cũng giống như lợn bản địa, lợn hậu bị thường cưỡi lên nhau, có khi 5-7 con cưỡi nhau tạo thành một dãy. - Tại những nơi nuôi nhiều cái / đực, con đực luôn luôn ngửi đít con cái để phát hiện động dục nếu chín muồi là giao phối. - Việc giao phối cũng diễn ra như các giống lợn khác, con đực bám con cái đến khi xuất được tinh mới thôi. 4.3.4. Khả năng lấy tinh Đã tiến hành huấn luyện thử nghiệm hai đực giống để lấy tinh, một con ở Sóc trăng một con khác ở Nam định. Con đực tại Sóc trăng được nuôi từ sau khi tách mẹ bởi một bác sỹ thú y kiêm thụ tinh viên lâu năm. Con đực tại Nam định có từ Trang trại Mỹ Hạnh (Ba vì) lúc 2 tháng tuổi. Các đực giống này được huấn luyện rất lâu. Tuy nhiên cả hai đều nhảy lên giá sống (cái) mà không lên giá giả. (Tinh lấy được phối cho nhiều con cai có tỉ lệ đẻ tốt như bình thường). 4.3.5. Tập tính đẻ, nuôi con lợn con mới sinh - Tại những nơi nuôi thả rông hoặc sân chơi quá rộng, nhiều nái / ổ đẻ ở chung, thì trước lúc đẻ lợn mẹ thường đi làm ổ. Lợn mẹ vơ cây, tha rác về một nơi ít người qua lại đẻ tại đó. Những "kiểu" đẻ này thường thấy ở những Trang trại Phú Gia. - Một số trang trại có xây lán tạm cho lợn đẻ. Xung quanh lán được bao bọc bằng lưới B40. Nền cát. Lợn chuẩn bị đẻ được đưa vào đó. Trước lúc đẻ lợn thường bươi cát lên tạo thành vũng nằm đẻ trong đó. Nhược điểm của kiểu này là nếu mưa, lợn con có thể chết. Một khi có con nằm ngoài ổ gần đó, thì lợn mẹ sẽ "cắp" lợn con về cùng nằm với con khác. Qua quan sát, trong một lần đẻ, một con con nằm xa hơn con mẹ 50 cm, con con cố bò lê về phía mẹ, nhưng con mẹ cũng không tìm ra bỏ mặc con. - Lợn mẹ được nuôi trong chuồng có lót rơm, cỏ khe hở phía dưỡi cửa để cho con đi ra. Đây là mô hình chăn nuôi tại Trang trại Xương lâm (Bắc giang). Trước lúc đẻ đưa con mẹ vào không cho ra. Lợn mẹ đẻ như lợn nhà. Ngày nắng ráo, lợn con tự ra chơi. Nhìn chung lợn rừng nuôi con hệt như lợn ta. 4.4. Khả năng sinh sản 4.4.1. Tuổi phối, đẻ lần đầu Bảng 2. Tuổi phối lần đầu của giống lợn Thái lan, Rừng, Lợn Vân Pa… Trang trại-> Xương lâm Mỹ Hạnh Khánh giang Tổng Rừng Thái lan Số con 92 25 26 146 Trung bình 242.7 216.6 327.4* 253.3 Độ lêch chuẩn 82.7 90.81 90.34 92.2 Rừng Việt nam Số con 3 2 Trung bình 556 688 Độ lêch chuẩn 244.45 124.45 Vân pa Số con 7 9 Trung bình 213.3 208.4 Độ lêch chuẩn 73.67 73.67 Bảng 2 cho thấy, đối với lợn rừng Thái lan thì ở Trang trại Mỹ hạnh lợn được phối sớm nhất: 216 ngày, Xương lâm là 242 ngày muộn nhất là Khánh giang: 327 ngày. Sở đagn lợn Khánh giang phối muộn là do chỉ đạo, họ cho rằng phối sớm đẻ ít con, nên lùi thời gian phối đến 3-4 tháng sau lần động dục 1 (và hậu quả là số con đẻ ra lứa 1 cũng nhiều hơn, tuy nhiên đến lứa 3 4 thì ít hơn hai trang trại kia – Xem phần sinh sản). Lợn Vân pa có tuổi phối lần đầu tương tự như lợn rừng Thái lan (213 ngày). Tuy nhiên lợn rừng Việt nam rất muộn: 556 ngày (giao động từ 293 ngày đến 776 ngày). 4.4.2. Khoảng cách hai lứa đẻ Bảng 3. Khoảng cách hai lứa đẻ của các lọai lợn Thái lan Vân pa. Trang trại Giống lợn Số con Trung bình Sai số (SE) Độ lệch chuẩn Thấp nhất Cao nhất Mỹ hạnh LR Thái lan 71 202.85 5.25 44.21 111 408 Khánh giang LR Thái lan 552 196.87 1.07 25.14 145 392 Xương lâm LR Thái lan 60 214.77 5.88 45.55 146 383 Mỹ hạnh Vân Pa 26 198.00 10.60 54.10 129 379 Nhìn chung khỏang cách lứa để các lọai lợn rừng Vân pa không khác nhau đáng kể. Tuy nhiên mức độ đồng đều khác nhau: Lợn ở Khánh giang đẻ đều hơn (độ lệch chuẩn 25.14 ngày, trong lúc đó các trang trại khác là 44 – 54 ngày) (Xem Bảng 3). 4.4.3. Số con đẻ sống 4.4.3.1. Sinh sản của các giống con lai tại Trang trại Mỹ Hạnh (Ba vi) Tại đây thí nghịêm được sinh sản được tiến hành nhằm xác định khả năng sinh sản của các lọi lợn rừng thuần lai. Số con đẻ ra của lợn rừng Thái, Việt, lợn Vân pa cặp lai giữa chúng được trình bày tại Bảng 4. Bảng 4. Số con đẻ sống của các lọai lợn rừng cặp lai tại Trang trại Mỹ Hạnh (Ba vì) Giống cặp lai Số ca đẻ Sô con đẻ sống Trung bình Độ lệch chuẩn Rừng Thái 42 7.63 2.41 Rừng Vịêt 5 5.55 1.59 Vân pa 13 7.63 2.49 R. Việt (bố) – R. Thái (mẹ) 29 7.61 2.66 R. Việt (Bố) - Vân pa (mẹ) 6 7.59 2.58 R. Thái (Bố) - Vân pa (mẹ) 15 7.75 3.28 Bảng 4 cho thấy trừ lợn rừng Việt, còn các lọai khác có số con để ra tương tự như nhau, giao động từ 7.59 đến 7.63 con/ổ. 4.4.3.2. Mức độ an tòan trong quá trình sinh đẻ ở lợn rừng Thái lan ở một số trang trại: Bảng 5 cho thấy, hầu như không có “trục trặc”nào đáng kể trong sinh sản của lợn rừng Thái lan. Trong 495 ca đẻ chỉ có 6 ca sảy thai, 4 ca đẻ chết, chiếm tỉ lệ 2,02%. Bảng 5. Số ca đẻ theo mức an toàn của giống lợn rừng Thái lan Mỹ hạnh Khánh giang Xuơng lâm Tổng Bình thường 89 304 92 485 Đẻ chết 0 3 1 4 Sẩy thai 0 6 0 6 Tổng 89 313 93 495 4.4.3.3. Số con đẻ sống ở lợn rừng Thái lan ở một số trang trại Bảng 6 cho thấy, số con đẻ sống ở các trại giao động từ 6.85 đến 7.63 con, cao nhất là tại ba vì, thấi nhất là tại Bắc giang. Bảng 6. Số con đẻ sống tại 3 cơ sở nuôi lợn Thái lan nhiều nhất Ca đẻ Trung bình Độ lệch chuẩn Mỹ hạnh 42 7.63 2.66 Khánh giang 740 7.00 1.31 Xương lâm 92 6.85 2.19 4.5. Khả năng Sinh trưởng 4.5.1. Sơ sinh Khối lượng sơ sinh của các lọai lợn được trình bày ở Bảng 7 Sơ đồ 2. Bảng 7 cho thấy khối lượng sơ sinh trung bình của lợn rừng Thái, Việt con lai của chúng tương đương: 0,454 0,469 gam/con. Còn lợn Vân pa con lai có khối lượng thấp hơn (307-362 gam/con). Sơ đồ 2 cho thấy có thể có sự tương quan nghịch giữa số con đẻ sống khối lượng tòan ổ (Xem Sơ đồ 3). Bảng 7. So sánh các cặp thuần lai giữa các giống (tại Trang trại Mỹ Hạnh (Ba vì) Giống lợncon Khối lượng/con (gam) Sô con đẻ sống n Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Rừng Thái 320 0.469 0.084 7.63 2.41 Rừng Vịêt 9 0.454 0.046 5.55 1.59 Vân pa 22 0.307 0.058 7.63 2.49 R.Việt _R.Thái 221 0.469 0.080 7.61 2.66 R.Việt_Vân pa 47 0.343 0.096 7.59 2.58 R.Thái_Vân pa 120 0.362 0.112 7.75 3.28 Sơ đồ 2. Khối lượng sơ sinh số con đẻ sống ở một số giống lợn (Ghi chú: Thái thuần: Lợn rừng Thái, Việt thuần: Lợn rừng Vịêt, Việt - Thái: Bố là lợn rừng Việt - Mẹ là Lợn rừng Thái, Việt – Vân pa: Bố là lợn rừng Việt - Mẹ là Lợn Vân pa, Thái – Vân pa: Bố là lợn rừng Thái - Mẹ là Lợn Vân pa) Khoi luong so sinh (gam/con) So con de song 0.70.60.50.40.30.2 14 12 10 8 6 4 2 S 1.91774 R-Sq 25.6% R-Sq(adj) 24.8% So con de song va khoi luong so sinh o lon rung Thai lan desong = 11.03 - 10.97 pss Sơ đồ 3. Mối quan hệ giữa số con đẻ sống / ổ khối lượng cơ thể sơ sinhLợn rừng Thái lan (nuôi tại Trang trại Xương lâm – Bắc giang) 4.5.2. Sau sơ sinh [...]... là 5.55 con - Sinh trưởng: + Khối lượng sơ sinhlợn rừng Thái, Việt con lai là 0,454 0,469 gam /con Còn lợn Vân pa con lai có khối lượng thấp hơn (307-362 gam /con) + Mức tăng trọng của lợn rừng Thái lan giao động từ 2,18 đến 2,48 kg/tháng + Ơ tuổi 60 ngày, lợn rừng Việt nam có khối lượng là 6,26 kg, trong lúc đó lợn rừng Thái lan là 6,24 kg 4.2 Đề nghị - Sử dụng các tham số được xác định... sau Lọai lợn L.R Việt L.R Việt L.R Việt L R Thái L R Thái L R Thái Tuổi Sơ sinh 21 ngày 60 ngày Sơ sinh 21 ngày 60 ngày Số ổ 18 42 Số con 100 65 48 320 Khối lượng 0,417 1,95 5,26 0,469 3.02 6,24 Ta nhận thấy lợn rừng thuần Việt nam có khối lượng thấp hơn lợn rừng Thái nhiều: Tại 21 ngày Lợn rừng Việt có khối lượng 1,95 kg nhưng lợn rừng Thái đạt 3,02 kg, đến 60 ngày tuổi, con số này là 5,26 6,24... lọc" cách thức nuôi dưỡng khác nhau + Khoảng cách hai lứa đẻ ở lợn rừng Thái lan giao động từ 196,87 - đến 214,77 ngày lợn Vân pa là 198 ngày + Số ca đẻ an tòan rất cao, chiếm 98%, sấy thai chết lúc đẻ chỉ chiếm 2% + Số con đẻ sống ở lọai lợn rừng Thái, con lai với lợn rừng Vịêt, lợn Vân pa giao động từ 7.59 đến 7.63 con/ ổ Riêng lợn rừng thuần Việt, số con đẻ chỉ đạt trung bình là 5.55 con. .. dễ xẩy ra đánh nhau giữa lợn đực lợn đực / mẹ có thể giết con của ổ khác Vì thể cần nuôi tách riêng Nhìn chung chúng cũng tìm đến chuồng vào mùa đông bóng mát vào mùa hè, nên phải xây dựng chuồng trại cho chúng Việc lấy tinh có thể thực hiện qua việc dùng lợn cái thực làm mồi - Sinh sản: + Tuổi phối lần đầu của lơn rừng Thái lan: 216-327 ngày, Lợn rừng Việt nam: 556 ngày, lợn Vân pa: 213 ngày... Kết luận đề nghị 4.1 Kết luận - Lợn rừng Thái lan, lợn rừng Việt nam các loại lợn lai khác nhau cơ bản về di truyền Tuy nhiên về ngoại hình có nhiều điểm giống nhau, nên việc phân biệt cần chuyên môn cao hệ thống ghi chép rõ ràng - Một số tập tính quan trọng của lợn rừng như sau: Làm ổ đẻ thiên vê hướng tự nhiên như trong rừng, tuy nhiên nếu có chuồng ổ lót thì lợn vẫn cháp nhận đẻ tại đó... lai Sinh trưởng 3 tháng đầu tiên lợn rừng Thái lan tại Trang trại Mỹ Hạnh (Ba vì), Trại Xương lâm (Băc giang), lợn lai Thái lan - Vân pa ViệtThái lan được thể hiện qua mô hình tóan học: P (Thái - Mỹ Hạnh) = 1,28 + 0,579 * tuần tuổi P (Thái - Xương Lâm) = 2,21 + 0,555 * tuần tuổi P (Thái lan + Vân pa) = -1,87 + 1,150 * tuần tuổi P (Thái lan + Việt nam) = 5,31 + 0,109 * tuần tuổi Tuổi tuần Thai lan. ..4.5.2.1 Lợn rừng Thái lan Sinh trưởng lợn rừng Thái lan tại Trang trại Mỹ Hạnh (Ba vì) Trại Xương lâm (Băc giang) được thể hiện qua mô hình tóan học: P (Mỹ Hạnh) = 1,28 + 2.48 * tháng tuổi P (Xương Lâm) = 5,54 + 2,18 * tháng tuổi được thể hiện ở sơ đồ 3,4,5 Sơ đồ 3 Khối lượng cơ thể của lợn rừng Thái lan ở Trang trại Mỹ Hạnh (Ba vì) Xương lâm (Bắc giang) Lon Thai lan - ba vi Lon Thai lan _ Bac... Thái lan- Bắc giang Thái lan + Vân pa Tháo lan + rùng VN So sinh 5 6 7 8 9 10 11 12 0.472 4.175 4.754 5.333 5.912 6.491 7.07 7.649 8.228 4.985 5.54 6.095 6.65 7.205 7.76 8.315 8.87 3.88 5.03 6.18 7.33 8.48 9.63 10.78 11.93 5.855 5.964 6.073 6.182 6.291 6.4 6.509 6.618 Ta nhận thấy lợn lai Thái lan x Vân pa có khối lượng cao nhất lợn lai ViệtThái lan thấp nhất 4.5.2.3 Lợn rừng nuôi tại Ba vì và. .. thể của lợn rừng Thái lan ở Trang trại Mỹ Hạnh (Ba vì) 10 20 Thang tuoi 30 40 Sơ đồ 4 Khối lượng cơ thể của lợn rừng Thái lan ở Trang trại Xương lâm (Băc giang) Trên các sơ đồ ta thấy, nói chung sinh trưởng biến động khá lớn, đặc biệt càng về sau, mức độ cao thấp khá lớn, thí dụ tại tuổi 40 tháng, có cá thể đạt 75 kg, nhưng cũng có cá thể trên giưới 150 kg (gấp đôi) Điều này cho thấy đàn lợn chưa được. .. 31/7/2006 3 Hoà Bình (2006) Hấp dẫn nuôi lợn rừng Thái Lan Báo Nông thôn số 175+176 ra ngày 1/9/2006 4 KVISNA KEO SƯA UM PHIRA KRAI XENG XRI (2005) Heo rừng Vật nuôi kinh tế đang được chấp nhận ưa chuộng rộng rãi, dễ nuôi, lãi nhiều Dịch giả: : LÊ VINH HIểN LÊ TUấN Tú – TP Hồ Chí Minh, 7/2006 DĐ: 0903 315 613 5 Lê Hiền Hào, 1973 Thú kinh tế Miền Bắc Việt Nam Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà . ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, DI TRUYỀN, TẬP TÍNH, SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN RỪNG VIỆT NAM, THÁI LAN VÀ CON LAI GIỮA CHÚNG ĐƯỢC NUÔI TẠI VIỆT NAM Võ Văn Sự, 1 Tăng Xuân. sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng Việt, Thái và con lai được nuôi tại Việt nam. Lợn rừng Thái lan, lợn rừng Việt nam và các loại lợn lai khác nhau cơ bản về di truyền. Tuy nhiên về ngoại hình. sơ sinh và số con đẻ sống ở một số giống lợn (Ghi chú: Thái thuần: Lợn rừng Thái, Việt thuần: Lợn rừng Vịêt, Việt - Thái: Bố là lợn rừng Việt - Mẹ là Lợn rừng Thái, Việt – Vân pa: Bố là lợn rừng

Ngày đăng: 04/06/2014, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan