Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
631,15 KB
Nội dung
1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VŨ NGỌC ANH
NÂNG CAONĂNGLỰCCẠNHTRANH
CỦA CÔNGTYVINAPHONE
TRONG CUNGCẤPDỊCHVỤ3G
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2013
2
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Vinh
Phản biện 1: ………………………………………………………
Phản biện 2: ………… …………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày 13/08/2009, Bộ Thông tin và Truyền thông cấp 04 giấy phép 3G
cho 05 nhà khai thác viễn thông di động bao gồm Viettel, MobiFone,
VinaPhone và Liên danh EVNTelecom/Hanoi Telecom. Sự kiện trên đánh
dấu mốc thời gian vô cùng quan trọngcủa thị trường viễn thông Việt Nam.
Công tyVinaPhone chính thức đưa mạng 3G vào hoạt động vào ngày
12/10/2009.
Trong bối cảnh hiện nay, với cơ chế xóa bỏ độc quyền, khuyến khích
cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp của Nhà nước, Côngty VinaPhone, chịu sự
quản lí của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), có trách
nhiệm vận hành, khai thác mạng di động VinaPhone, một trong mạng di động
lớn nhất Việt Nam hiện nay bước vào giai đoạn mới: giai đoạn kinh doanh
trong một thị trư ờng cạnhtranh thật sự với các dịchvụ gia tăng trên nền 3G.
Trước nhu cầu khách quan đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Nâng cao
năng lựccạnhtranhcủaCôngtyVinaPhonetrongcungcấpdịchvụ 3G”.
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Liên quan đến vấn đề này ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu
khoa học trước và sau khi hội nhập quốc tế, luận án tiến sĩ kinh tế đề cập và
giải quyết. Có thể nêu ra một số công trình tiêu biểu sau:
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương- Đề tài “Nâng caonănglực
cạnh tranh quốc gia - NXB GTVT, (2003).
Nguyễn Vĩnh Thanh - Nângcao sức cạnhtranhcủa các doanh nghiệp
thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế - NXB Lao động- xã
hội, (2005).
4
Nguyễn Thế Nghĩa, Nângcaonănglựccạnhtranhcủa các doanh
nghiệp trong hội nhập kinh tế, Tạp chí Cộng sản Online 143.
Với lĩnh vực Viễn thông, đã có một số công trình được công bố về vấn
đề cạnh tranh. Có thể kể đến các công trình điển hình như:
- Trung tâm Thông tin Bưu điện, Cạnhtranhtrong Viễn thông, NXB Bưu
điện, 2001.
- Bùi Xuân Phong, có công bố về vấn đề này trên một số bài viết trên ấn
phẩm Thông tin Khoa học công nghệ và Kinh tế Bưu điện Tập đoàn Bưu
chính viễn thông Việt nam
- Bùi Xuân Phong, Quản trị kinh doanh Viễn thông theo hướng hội nhập kinh
tế. NXB Bưu điện, (2006).
- Ngô Hoàng Yến, Luận án Tiến sĩ kinh tế Nângcao sức cạnhtranhdịchvụ
Viễn thông của Tập đoàn BCVT (VNPT) trong điều kiện Việt Nam là thành
viên của WTO, Viện nghiên cứu Thương Mại, (2010).
Như vậy cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên
sâu, toàn diện đến cạnhtranh và nănglựccạnhtranh cho doanh nghiệp Viễn
thông cungcấpdịchvụ 3G. Để từ đó đưa ra giải pháp nâng, giúp doanh
nghiệp Viễn thông đứng vững và giành thắng lợi trên thị trường kinh doanh
trong và ngoài nước.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Hệ thống và làm rõ một số vấn đề cạnh tranh, nănglựccạnhtranhcủa doanh
nghiệp nói chung, trong đó có doanh nghiệp viễn thông.
Đánh giá thực trạng nănglựccạnhtranhcủaCôngtyVinaPhonetrongcung
cấp dịchvụ 3G, tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu. Trên cơ sở đó nghiên cứu,
đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để
5
nâng caonănglựccạnhtranhcủaCôngtyVinaPhonetrongcungcấpdịchvụ
3G.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nănglựccạnhtranhcủaCôngty
VinaPhone trongcungcấpdịchvụ 3G.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trong giai đoạn 2009-2012.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như:
phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp -
phân tích số liệu, phương pháp thực nghiệm như tổng kết kinh nghiệm.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về cạnhtranh và nănglựccạnhtranh
của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng nănglựccạnhtranhcủaCôngtyVinaphonetrong
cung cấpdịchvụ3G
Chương 3: Một số giải pháp nângcaonănglựccạnhtranhcủaCôngty
Vinaphone trongcungcấpdịchvụ3G
6
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNHTRANH
VÀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về cạnhtranh và NLCT doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh, nănglựccạnhtranh
1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh: Có nhiều định nghĩa về cạnhtranh tùy
theo cách tiếp cận. Một cách chung nhất: Cạnhtranh là sự ganh đua nhau
giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách
hàng nhằm nângcao vị thế của mình trên thị trường, để đạt được một mục
tiêu kinh doanh cụ thể.
1.1.1.2 Khái niệm NLCT: Theo từ điển Tiếng Việt “Năng lựccạnh
tranh là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnhtranhcủa những hàng hoá
cùng loại, trên cùng một thị trường tiêu thụ”. NLCT có thể phân biệt theo các
cấp độ: NLCT của quốc gia, NLCT ngành/doanh nghiệp, và NLCT của sản
phẩm/dịch vụ:
1.1.2 . Vai trò củacạnhtranh
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế, xã hội: (i) Cạnhtranh điều chỉnh cung cầu
hàng hoá trên thị trường; (ii) Cạnhtranh hướng việc sử dụng các nhân tố sản
xuất vào những nơi có hiệu quả nhất; (iii) Cạnhtranh tạo môi trường thuận
lợi để sản xuất thích ứng với biến động của cầu và công nghệ sản xuất; (iv)
Cạnh tranh có chức năng phân phối và điều hoà thu nhập; (v) Cạnhtranh là
động lực thúc đẩy đổi mới
1.1.2.2. Đối với người tiêu dùng: Đảm bảo quyền tự do lựa chọn của
người tiêu dùng; cạnhtranh giữa các doanh nghiệp càng mạnh thì lợi ích của
7
người tiêu dùng càng tăng vì khi đó họ được hưởng những sản phẩm dịchvụ
có chất lượng, giá cả hợp lý…
1.1.2.3. Đối với quan hệ đối ngoại: Có tác động thúc đẩy các doanh
nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếm thị trường mới; liên doanh, liên kết kinh
tế với các doanh nghiệp nước ngoài nhằm huy động nguồn vốn, lao động,
khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý
1.1.3 Các yếu tố cơ bản cấu thành nănglựccạnhtranh
Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Trình độ của đội ngũ lãnh đạo
Nguồn lựccủa doanh nghiệp (Nguồn vốn, Nguồn nhân lực, Trình độ
công nghệ, Thông tin liên lạc và quản trị hệ thống thông tin)
Hoạt động nghiên cứu và triển khai
Quản lý môi trường của doanh nghiệp
Năng lựccạnhtranhcủa sản phẩm dịchvụ
Thị phần của doanh nghiệp
Năng suất sản xuất kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh
Danh tiếng, uy tín của doanh nghiệp
1.1.4 Các tiêu chí đánh giá nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp
- Tổ chức của doanh nghiệp và phân công trách nhiệm
- Trình độ của đội ngũ lãnh đạo
- Tỷ lệ nhân viên, công nhân lành nghề
- Số sáng kiến, cải tiến, đổi mới hàng năm được ứng dụng vào SXKD
- Chất lượng cơ sở vật chất, kỹ thuật
- Nănglực tài chính doanh nghiệp
- Chất lượng sản phẩm
8
- Thị phần của doanh nghiệp
- Năng suất lao động của doanh nghiệp
- Chất lượng môi trường sinh thái
- Giá trị vô hình của doanh nghiệp
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp
1.1.5.1. Các nhân tố chủ quan:
(i) Khả năng về tài chính;
(ii) Nguồn lực vật chất và kỹ thuật;
(iii) Nguồn nhân lực
1.1.5.2. Các nhân tố khách quan:
(i) Nhà cung cấp;
(ii) Khách hàng;
(iii) Các đối thủ cạnhtranh tiềm ẩn và hiện tại;
(iv) Các sản phẩm thay thế
1.2 Doanh nghiệp viễn thông và NLCT doanh nghiệp viễn thông
1.2.1 Doanh nghiệp viễn thông: là đơn vị kinh tế được thành lập nhằm
mục đích chủ yếu thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn
thông. Theo luật viễn thông, doanh nghiệp viễn thông có: Doanh nghiệp cung
cấp hạ tầng mạng; doanh nghiệp cungcấpdịchvụ viễn thông
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp
viễn thông
Giá cước dịchvụ viễn thông
Chất lượng dịchvụ viễn thông
Hỗ trợ khách hàng
Xúc tiến kinh doanh
Cơ cấu tổ chức đội ngũ lao động
9
Sự trung thành của khách hàng và vị thế của doanh nghiệp trên thị
trường
1.3. Kinh nghiệm nângcao NLCT của các doanh nghiệp viễn
thông trên thế giới (Singapore Telecom; Deutsche Telecom - Tập
đoàn viễn thông Đức)
- Phải làm tốt công tác chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với những biến đổi của thị
trường.
- Phải không ngừng mở rộng và tăng cường chất lượng mạng lưới.
- Phải nhanh chóng áp dụng những công cụ kinh doanh mới hiện đại
- Làm tốt công tác quản lý chi phí, thường xuyên rà soát .
- Phải luôn ý thức được vai trò quan trọngcủa đội ngũ lao động trong
công tác phục vụ và chăm sóc khách hàng
1.4 . Sự cần thiết phải nângcaonănglựccạnhtranhcủa doanh
nghiệp viễn thông
Với rất nhiều vai trò quan trọng mà việc nângcaonănglựccạnhtranh
mang lại cho doanh nghiệp thì có thể thấy đây là công việc mang tính tất yếu
mà mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong nền kinh tế thị trường. Không một
doanh nghiệp nào có thể tồn tại và hoạt động hiệu quả trong môi trương cạnh
tranh gay gắt mà không thực hiện các biện pháp nângcao khả năngcạnh
tranh.
10
Chương 2 - THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA
CÔNG TYVINAPHONETRONGCUNGCẤPDỊCHVỤ3G
2.1 Tổng quan về côngtyVinaphone
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công tyDịchvụ Viễn thông được thành lập theo Quyết định số :
331/QĐ-TCCB ngày 14/6/1997 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện.
Tên giao dịchcủaCôngty là Việt Nam Telecom Service Company,
trước đây viết tắt là GPC (GSM, Paging, Cardphone), bắt đầy từ tháng 7/
2006 đổi thành Vinaphone.
Trụ sở chính củacôngty đặt tại 216 Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà
Nội
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức CôngtyVinaphone
2.1.3 Tình hình hoạt động củacôngtyVinaphone
[...]... tư của đơn vị đi liền với tăng cường kiểm tra, giám sát đầu tư Vinaphonecũng phải chú trọng đầu tư phát triển mạng lưới phát triển các dịchvụ mới, đặc biệt là dịchvụ data, dịchvụ nội dung thông tin 3.2.4.2 Nhóm giải pháp nângcao chất lượng mạng lưới, dịchvụNângcao chất lượng là một trong những tiêu chí then chốt để nângcaonănglựccạnhtranhdịchvụ và từ đó nâng caonănglựccạnhtranh của. .. hưởng đến nănglựccạnh tranh, đưa ra được dự cần thiết phải nângcaonănglựccạnhtranh - Từ các phân tích và đánh giá đầy đủ, có khoa học về thực trạng nănglựccạnhtranhcủaCôngty Vinaphone trongcungcấpdịchvụ 3G, rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, xác định cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị - Xuất phát từ phương hướng hoạt động củaCôngty Vinaphone, ... triển nguồn lực 3.2 Một số giải pháp nâng caonănglựccạnhtranhcủaCôngty Vinaphone trongcungcấpdịchvụ3G 3.2.1 Tạo sự khác biệt bằng các dịchvụ giá trị gia tăng trên nền 3G Nền tảng công nghệ 3G tại VN được đầu tư khá mạnh chính là yếu tố giúp thúc đẩy nhanh các dịchvụ giá trị gia tăng của nhà mạng Với tổng vốn đầu tư vào 3G tính tới nay đã đã trên 27.000 tỉ đồng, hiện sóng 3G đã phủ bình... hoạt động củaCôngty Vinaphone, định hướng cạnhtranhcủaCôngtytrong thời gian tới, nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caonănglựccạnhtranhcủaCôngty trong cungcấpdịchvụ3Gtrong thời gian tới Thông qua kết quả nghiên cứu của luận văn có thể kết luận như sau: 1 Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, môi trường cạnhtranh gay gắt; trong giai đoạn Việt nam đang từng bước mở cửa... giới, nângcaonănglựccạnhtranh là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung, CôngtyVinaphone nói riêng 2 Áp dụng các giải pháp nângcaonănglựccanhtranhcủa doanh nghiệp trongcungcấpdịchvụ cần dựa trên cơ sở phân tích đánh giá chính xác thực trạng nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp để nghiên cứu, đề xuất giải pháp gắn với điều kiện hoàn cảnh thực tế của. .. động theo công nghệ (Nguồn: Ericsson – Ericsson Mobility Report - 2012) Hình 2.1 Biểu đồ nhận thức của khách hàng vê dịchvụVinaphone3G (Nguồn: báo Bưu điện Việt Nam và côngty khảo sát thị trường Nielsen “Khảo sat mức độ hài lòng của người dung 3G tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh năm 2012”, 2012) 12 2.2.2 Đánh giá nănglựccạnhtranhcủacôngty Vinaphone trongcungcấpdịchvụ3G 2.2.2.1... cạnhtranh và nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp mà chỉ tập trung giải quyết và đã hoàn thành những nhiệm vụ theo mục tiêu đặt ra đối với Côngty 22 Vinaphone Luận văn đã giải quyết được một số vấn đề sau : - Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề cơ bản về cạnhtranh và nănglựccạnh tranh, các tiêu chí đánh giá nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp cungcấpdịchvụ viễn thông nói... khỏi Vinaphone * Về quan hệ công chúng: xây dựng và nângcao một hình ảnh tích cực về côngtytrong các giới có liên quan, tìm cách thuyết phục rằng côngty là một tổ chức hấp dẫn và nên giao dịch với côngty 3.2.3 Giải pháp về phát triển và đa dạng hóa dịchvụcungcấp - Tăng cường việc ứng dụng tiên tiến vào việc khai thác và cungcấpdịchvụ viễn thông trong đó trước mắt là khai thác những dịch vụ. .. tiếp các kênh truyền hình trên máy di động); 3G Portal (thế giới thông tin và giải trí trên điện thoại di động …) 15 Chương 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYVINAPHONETRONGCUNGCẤPDỊCHVỤ3G 3.1 Phương hướng hoạt động củaCôngtyVinaphone 3.1.1 Mục tiêu phát triển - Đầu tư phát triển hạ tầng mạng cho mạng thông tin di động 3G đủ đáp ứng nhu cầu phát triển 60-70 triệu... giá dựa trên mục tiêu của chương trình, mục tiêu củaCông ty, mục tiêu của bộ phận, mục tiêu của nhân viên để rút ra bài học cho chính Côngty và mỗi cá nhân Hơn thế nữa, biến những kinh nghiệm này thành tài sản củaCông ty, đưa sự thay đổi thành yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp củaCôngty 21 KẾT LUẬN Thị trường dịchvụ di động nói chung, dịchvụ3G nói riêng tại Việt Nam đang ngày càng có nhiều . pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
Vinaphone trong cung cấp dịch vụ 3G
6
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH
VÀ NĂNG LỰC CẠNH. về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Vinaphone trong
cung cấp dịch vụ 3G
Chương