thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương hà tây

55 422 0
thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Hà Tây” đã được hoàn thành trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Công thương Hà Tây. Để có được thành công này là nhờ sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Học viện Ngân hàng và toàn thể cán bộ hướng dẫn thực tập tại Ngân hàng Công thương Hà Tây. Qua đây, em xin gửi tới các thầy cô trong Học viện Ngân hàng và các cán bộ hướng dẫn thực tập ở Ngân hàng Công thương Hà Tây lời cảm ơn chân thành nhất! Do thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để chuyên đề được hoàn thiện hơn và đạt kết quả cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên- TTQTC_K8 1 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các kết quả, số liệu trong chuyên đề là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng và xuất phát từ tình hình thực tế của Ngân hàng Công thương Hà Tây. Sinh viên Nguyễn Thị Duyên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên- TTQTC_K8 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG 3 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 3 1.1.1. Khái niệm về thanh toán tín dụng chứng từ 3 1.1.2. Những văn bản pháp lý chủ yếu được dùng trong thanh toán tín dụng chứng từ 3 1.1.3. Vai trò của thanh toán tín dụng chứng từ 4 1.1.4. Các thành phần tham gia thanh toán TDCT 5 1.1.5. Sơ đồ trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh toán TDCT 6 1.2. NHỮNG RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 7 1.2.1. Khái niệm rủi ro 7 1.2.2. Một số rủi ro thường gặp trong TTQT theo phương thức TDCT 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 16 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 16 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHCT Hà Tây 16 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHCT Hà Tây 18 2.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Hà Tây trong những năm gần đây 19 2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 22 2.2.1. Hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NHCT Hà Tây 22 2.2.2. Thực trạng rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT tại Ngân hàng Công thương Hà Tây 26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên- TTQTC_K8 3 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RỦI RO TRONG TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI NHCT HÀ TÂY 27 2.3.1. Những kết quả đạt được 27 2.3.2. Tồn tại trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 28 2.3.3. Nguyên nhân tồn tại 30 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHCT HÀ TÂY 34 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 34 3.2. GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHCT HÀ TÂY 36 3.2.1. Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng 36 3.2.2. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên 38 3.2.3. Hoàn thiện quy trình thanh toán L/C 40 3.2.4. Mở rộng quan hệ đại lý 42 3.2.5. Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp 42 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 44 3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 44 3.3.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp XNK 44 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam 45 KẾT LUẬN 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên- TTQTC_K8 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công thương Hà Tây 20 Bảng 2: Tình hình dư nợ của Ngân hàng Công Thương Hà Tây 21 Bảng 3: Doanh số ngoại tệ được mua bán chủ yếu năm 2008 tại Ngân hàng Công thương Hà Tây 22 Bảng 4: Tình hình thanh toán TDCT tại NHCT Hà Tây 23 Bảng 5: Tình hình thanh toán L/C nhập tại NHCT Hà Tây 24 Bảng 6: Tình hình thanh toán L/C xuất tại NHCT Hà Tây 24 Bảng 7: Giá trị L/C NK chưa thanh toán của NHCT Hà Tây 26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên- TTQTC_K8 5 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NHCT : Ngân hàng Công thương NHCTHT : Ngân hàng Công thương Hà Tây NHCTVN : Ngân hàng Công thương Việt Nam NHPH : Ngân hàng Phát hành NHTM : Ngân hàng Thương mại NHXN : Ngân hàng Xác nhận TDCT : Tín dụng chứng từ TTQT : Thanh toán quốc tế TMQT : Thương mại quốc tế HĐTM : Hợp đồng thương mại XNK : Xuất- nhập khẩu XK : Xuất khẩu DN : Doanh nghiệp NK : Nhập khẩu KH : Khách hàng L/C : Letter of credit UCP : Uniform of Customs and Practice for Documentary Credit Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên- TTQTC_K8 6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại – Học viện Ngân hàng. 2. Cẩm nang Thanh toán quốc tế bằng L/C – Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, xuất bản lần thứ hai, NXB Thống kê Hà Nội. 3. Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng – Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống kê Hà Nội. 4. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội - 1998. 5. Luật các tổ chức tín dụng – NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội – 1998. 6. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương – Vũ Hữu Tiến – ĐHNT. 7. Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở - Nguyễn Văn Tiến (2005) tái bản lần thứ tư, NXB Thống kê, Hà Nội. 8. Quy chế thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, bản sửa đổi năm 1993, phòng thương mại quốc tế, viết tắt là UCP 600. 9. Một số trang Website của Bộ thương mại, NHNN, NHTMVN. 10. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, TTQT và kinh doanh ngoại tệ - GS.TS. Lê Văn Tư và Lê Tùng Vân (2000), NXB Thống kê, Hà Nội. 11. Rủi ro và một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ - Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc (1998), Tạp chí Ngân hàng số 8. 12. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm của Ngân hàng Công thương Hà Tây. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên- TTQTC_K8 7 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong xu thế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, Việt Nam đang phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập; trong bối cảnh đó, hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế nổi lên như chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần kinh tế thế giới bên ngoài. Để thực hiện được chức năng cầu nối này, thì các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế như: Thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanh toán bằng L/C, tài trợ XNK,… đóng vai trò là công cụ thiết yếu và ngày càng trở nên quan trọng. Ngày nay, thanh toán quốc tế là một dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, là một mắt xích quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng phát triển, đồng thời còn hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh Xuất – Nhập khẩu của các doanh nghiệp phát triển. Trong những năm qua, hoạt động TTQT, tiêu biểu nhất là hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ của NHCTVN nói chung và NHCT Hà Tây nói riêng đã được chú trọng phát triển, đạt được nhiều thành tích đáng kể và thực sự đã phát triển nhanh chóng, đóng góp một phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh chung của ngân hàng. Tuy nhiên, không ít những tranh chấp, rủi ro phát sinh do không am hiểu về thông lệ quốc tế một cách tường tận, do thực hiện không chính xác một số công đoạn cụ thể có liên quan đến quy trình thanh toán, do trình độ, đạo đức của các chủ thể tham gia TTQT…. đã gây nhiều tổn thất cho đất nước. Một phần trách nhiệm ở đây thuộc về NHCT. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để từng bước hạn chế rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ đang là yêu cầu cấp thiết và là một trong những mục tiêu đổi mới hoạt động của NHCT Việt Nam, đặc biệt là NHCT Hà Tây. Từ những lý do trên, em xin chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công Thương Hà Tây” làm mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên- TTQTC_K8 8 2. Mục đích nghiên cứu - Chuyên đề tập chung nghiên cứu những rủi ro và nguyên nhân rủi ro trong hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của NHCT Hà Tây. - Đánh giá thực trạng rủi ro và hạn chế rủi ro trong thanh toán L/C tại NHCH Hà Tây. - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro thanh toán L/C tại NHCT Hà Tây. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ. - Phạm vi nghiên cứu: Rủi ro thanh toán L/C tại NHCT Hà Tây giai đoạn 2006 đến 2008. 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phân tích thống kê, so sánh để luận giải các vấn đề liên quan và được minh họa bằng các bảng, biểu số liệu. 5. Kết cấu của chuyên đề Chuyên đề được bố cục thành ba chương lớn: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán tín dụng chứng từ và rủi ro thường gặp khi áp dụng. Chương 2: Thực trạng rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công Thương Hà Tây. Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công Thương Hà Tây. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên- TTQTC_K8 9 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1.1.Khái niệm về thanh toán tín dụng chứng từ Tại điều 2, UCP 600, TDCT được định nghĩa như sau: “ TDCT là bất cứ sự thỏa thuận nào, dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào, nó không thể hủy bỏ và do đó là một cam kết chắc chắn của Ngân hàng phát hành sẽ thanh toán cho một xuất trình phù hợp”. 1.1.2. Những văn bản pháp lý chủ yếu được dùng trong thanh toán tín dụng chứng từ Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ ( Uniform customs and Practice for Documentary Credits – UCPDC – gọi tắt là UCP). Văn bản UCP do Phòng thương mại Quốc tế ( International Chamber of Commerce – ICC) soạn thảo và ban hành. Bản UCP đầu tiên số 82, năm 1933 được Hội nghị ICC lần thứ 7 tại Viene thông qua và công bố. Sau đó, nó đã được ICC chỉnh sửa bổ sung 6 lần. bản sửa đổi gần đây nhất cũng là bản được sử dụng phổ biến nhất là UCP 600 có hiệu lực từ 1/7/2007. Các UCP sửa đổi sau không hủy bỏ các UCP trước đó, vì vậy 7 UCP được ban hành ở các năm khác nhau đều có giá trị trong thanh toán thư tín dụng quốc tế. Áp dụng UCP nào là do ý nguyện của các bên quyết định và phải dẫn chiếu vào thư tín dụng. UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất quốc tế, được hầu hết các quốc gia công nhận. UCP cũng phân định rất rõ ràng, cụ thể quyền lợi, nghĩa vụ, và trách nhiệm của tất cả các bên tham gia vào giao dịch Tín dụng chứng từ. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên- TTQTC_K8 10 [...]... thanh toán này Từ đó làm nền tảng lý luận để đối chiếu với những rủi ro thực tế xảy ra trong thanh toán TDCT tại Ngân hàng Công Thương Hà Tây được đề cập ở chương sau Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTQTC_K8 Nguyễn Thị Duyên- 23 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 2.1.1 Lịch sử hình thành và. .. bút toán ghi sổ đều hạch toán trực tiếp với Ngân hàng Công thương Việt Nam Như vậy trong thời gian này Ngân hàng Công thương Hà Tây có 3 chi nhánh cấp 2 và một phòng giao dịch tại thị xã Xuân Mai Ngày 1/7/2006, các chi nhánh cấp 2 của Ngân hàng Công thương Hà Tây là: Ngân hàng Công thương Sông Nhuệ, Ngân hàng Công thương Quang Trung, Ngân hàng Công thương Nguyễn Trãi được tách khỏi Ngân hàng Công thương. .. thương tỉnh Hà Tây, trở thành Ngân hàng Công thương cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam, độc lập hoàn toàn với Ngân hàng Công thương Hà Tây Tháng 1/2007, phòng giao dich Xuân Mai thuộc Ngân hàng Công thương Hà Tây được Ngân hàng Công thương Việt Nam nâng cấp thành chi nhánh cấp 1, trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam Như vậy cho đến nay, Hội sở chính của Ngân hàng Công thương Hà Tây bao... thương mại: - Số món phát hành bảo lãnh là 250 món - Trị giá bảo lãnh là 212,69 tỷ đồng - Phí thu được từ hoạt động bảo lãnh là 2,91 tỷ đồng 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 2.2.1 Hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công Thương Hà Tây Trong những năm qua Ngân hàng Công Thương Hà Tây đã không ngừng mở rộng và phát triển các hoạt động... hệ thanh toán được mở rộng Mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thanh toán và huy động vốn nước ngoài 2.3.2 Tồn tại trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Thứ nhất, bản thân phương thức thanh toán L/C còn những tồn tại Phương thức thanh toán L/C đang chiếm vị trí chủ yếu trong hoạt động thanh toán hàng hóa XNK tại các NHTM Việt nam nói chung và NHCT Hà Tây. .. hàng đã thanh toán (9) Ngân hàng phát hành báo cho người nhập khẩu biết bộ chứng từ đã đến, đề nghị họ làm thủ tục thanh toán (10) Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì tiến hành trả tiền (hoặc chấp nhận), ngân hàng sẽ trao chứng từ để họ đi nhận hàng Trong trường hợp người nhập khẩu không thanh toán, thì ngân hàng cũng không trao chứng từ cho họ 1.2 NHỮNG RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH. .. đề thực tập tốt nghiệp TTQTC_K8 Nguyễn Thị Duyên- 30 chức tài chính ở trong và ngoài nước thông qua mạng IBS, mạng SWIFT hoặc các hệ thống khác Tại Ngân hàng Công Thương Hà Tây áp dụng chủ yếu ba phương thức thanh toán là chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ Trong đó, phương thức tín dụng chứng từ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số TTQT bởi những ưu điểm của nó trong thanh toán, tính công. .. theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHCTHT, chúng ta thấy rủi ro xảy ra ở mọi góc độ khác nhau, muôn hình muôn vẻ, luôn tồn tại và đồng hành với mọi hoạt động của ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng đã đạt được những thành tựu đáng kể trong TTQT bằng phương thức tín dụng chứng từ, đặc biệt đã hạn chế được phần nào những thiệt hại đã xảy ra cho ngân hàng và ngăn chặn kịp thời những rủi ro tiềm ẩn trong phương. .. - Ngân hàng thông báo( Advising Bank): là Ngân hàng tiến hành thông báo tín dụng theo yêu cầu của Ngân hàng phát hành Ngoài các thành phần tham gia thanh toán nêu trên, trong thực tế tùy thuộc vào từng loại thư tín dụng có thể xuất hiện thêm một số Ngân hàng khác: - Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là ngân hàng thực hiện việc xác nhận của mình đối với một thư tín dụng, khi ngân hàng phát hành ủy... về ngân hàng năm 1990 Hệ thống ngân hàng có sự chuyển biến căn bản Đó là sự chuyển đổi từ Ngân hàng một cấp sang Ngân hàng hai cấp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tư cách là Ngân hàng của các Ngân hàng, cùng với các chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương thực hiện các chức năng về quản lý Nhà nước thông qua chính sách tiền tệ, tín dụng Các Ngân hàng thương mại bao gồm các Ngân hàng thương . dụng. Chương 2: Thực trạng rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công Thương Hà Tây. Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân. tài Thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Hà Tây đã được hoàn thành trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Công. TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 22 2.2.1. Hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NHCT Hà Tây 22 2.2.2. Thực trạng rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT tại Ngân hàng Công thương Hà

Ngày đăng: 14/11/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan