1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ số huyết động của động mạch thận và mức lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

148 888 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Các chữ viết tắt trong luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TỔN THƯƠNG THẬN DO TĂNG HUYẾT ÁP 3 1.1.1. Tăng huyết áp 3 1.1.2. Tổn thương thận do tăng huyết áp 5 1.2. BIẾN ĐỔI MỨC LỌC CẦU THẬN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT 11 1.2.1. Quá trình lọc máu ở cầu thận 11 1.2.2. Biến đổi mức lọc cầu thận do tăng huyết áp 14 1.2.3. Nghiên cứu biến đổi mức lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 16 1.3. BIẾN ĐỔI HUYẾT ĐỘNG MẠCH THẬN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH THẬN 18 1.3.1. Tuần hoàn tại thận 18 1.3.2. Các phương thăm dò động mạch thận 20 1.3.3. Siêu âm doppler mạch thận 20 1.3.4. Nghiên cứu siêu âm Doppler mạch thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ở Việt Nam và trên thế giới 24 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng tham gia nghiên cứu 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1. Các tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng trong nghiên cứu 29 2.2.2. Các thông số thu thập trong nghiên cứu 31 2.2.3. Cách thu thập các thông số trong nghiên cứu 32 2.2.4. Phân tích các thông số nghiên cứu 39 2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 39 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 41 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 3.1.1. Tuổi và giới tính 42 3.1.2. Đặc điểm về thời gian phát hiện bệnh 43 3.2. CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ÁP, RENIN MÁU, MICROALBUMIN NIỆU VÀ MỨC LỌC CẦU THẬN 44 3.2.1. Thông số huyết áp 44 3.2.2. Thông số renin máu 45 3.2.3. Thông số microalbumin niệu 48 3.2.4. Thông số mức lọc cầu thận 50 3.3. CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN 52 3.3.1. Vận tốc dòng máu thận 52 3.3.2. Đặc điểm lưu lượng dòng máu thận 61 3.3.3. Chỉ số trở kháng (RI) và chỉ số mạch đập (PI) 64 3.4. LIÊN QUAN GIỮA LƯU LƯỢNG DÒNG MÁU THẬN, MỨC LỌC CẦU THẬN VỚI RENIN VÀ CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG 69 3.4.1. Mối liên quan lưu lượng dòng máu thận 69 3.4.2. Liên quan mức lọc cầu thận với các thông số 72 3.4.3. Liên quan của chỉ số RI, PI 73 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 75 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 75 4.1.1. Đặc điểm tuổi 75 4.1.2. Đặc điểm giới tính 76 4.2. ĐẶC ĐIỂM TĂNG HUYẾT ÁP, RENIN MÁU, MICROALBUMIN NIỆU VÀ MỨC LỌC CẦU THẬN 77 4.2.1. Trị số huyết áp 77 4.2.2. Biến đổi nồng độ renin máu 79 4.2.3. Dấu hiệu microalbumin niệu 81 4.2.4. Biến đổi mức lọc cầu thận 85 4.3. BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG ĐỘNG MẠCH THẬN 89 4.3.1. Biến đổi vận tốc dòng máu thận 89 4.3.2. Biến đổi lưu lượng dòng máu thận 90 4.3.3. Biến đổi chỉ số trở kháng (RI) và chỉ số mạch đập (PI) 92 4.4. LIÊN QUAN LƯU LƯỢNG DÒNG MÁU THẬN VÀ MỨC LỌC CẦU THẬN VỚI HUYẾT ÁP, NỒNG ĐỘ RENIN MÁU CHỈ SỐ TRỞ KHÁNG MẠCH MÁU THẬN 95 4.4.1. Liên quan lưu lượng dòng máu thận và tăng huyết áp 95 4.4.2. Liên quan lưu lượng dòng máu thận và mức lọc cầu thận 97 4.4.3. Liên quan lưu lượng dòng máu thận và chỉ số trở kháng RI 98 4.4.4. Liên quan lưu lượng dòng máu thận với nồng độ renin máu 98 4.4.5. Liên quan mức lọc cầu thận và tăng huyết áp 99 4.4.6. Liên quan mức lọc cầu thận và vận tốc dòng máu, chỉ số trở kháng mạch máu thận RI, chỉ số mạch đập PI 102 KẾT LUẬN 104 KIẾN NGHỊ 106 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT ĐỘNG CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN VÀ MỨC LỌC CẦU THẬN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT ĐỘNG CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN VÀ MỨC LỌC CẦU THẬN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT CHUYÊN NGÀNH: NỘI THẬN – TIẾT NIỆU MÃ SỐ: 62.72.01.46 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân các nhà khoa học trong ngành. Trước hết tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu Học viện quân Y - Ban Giám đốc Bệnh viện 103 - Ban Giám đốc Bệnh viện E - Bộ môn Nội Tim mạch – Thận - Khớp – Nội tiết Học viện quân Y - Khoa Thận – Lọc máu Bệnh viện 103 - Phòng Đào tạo sau đại học Học viện quân Y Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Hà Hoàng Kiệm - Người Thầy đã dành cho tôi tất cả sự hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. - PGS.TS Đinh Thị Kim Dung - Người Thầy đã tận tình chỉ bảo, động viên và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong suốt thời gian làm luận án cũng như trong quá trình học tập và công tác của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Đoàn Văn Đệ – Chủ nhiệm bộ môn Nội Tim mạch – Thận - Khớp – Nội tiết Học viện quân Y, người thày đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, đã giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành luận án này. - PGS.TS Hoàng Trung Vinh – Chủ nhiệm Khoa Thận - Lọc máu Bệnh viện 103, đã giúp tôi học tập cũng như động viên, đóng góp những ý kiến hết sức thiết thực cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn: toàn thể các bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên Khoa thận - Tiết niệu Bệnh viện E, Khoa Thận - Lọc máu Bệnh viện 103, Khoa Thăm dò chức năng bệnh viện E và các cán bộ Bộ môn Nội Học viện quân Y đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn với bố, mẹ, vợ và các con yêu quý, các anh chị em tôi, những người luôn dành cho tôi tình yêu thương và sự động viên trong cuộc sống và trong học tập, công tác. Tôi xin cảm ơn những bệnh nhân và những người tình nguyện tham gia vào nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành công trình này. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Các chữ viết tắt trong luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TỔN THƯƠNG THẬN DO TĂNG HUYẾT ÁP 3 1.1.1. Tăng huyết áp 3 1.1.2. Tổn thương thận do tăng huyết áp 5 1.2. BIẾN ĐỔI MỨC LỌC CẦU THẬN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT 11 1.2.1. Quá trình lọc máu ở cầu thận 11 1.2.2. Biến đổi mức lọc cầu thận do tăng huyết áp 14 1.2.3. Nghiên cứu biến đổi mức lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 16 1.3. BIẾN ĐỔI HUYẾT ĐỘNG MẠCH THẬN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH THẬN 18 1.3.1. Tuần hoàn tại thận 18 1.3.2. Các phương thăm dò động mạch thận 20 1.3.3. Siêu âm doppler mạch thận 20 1.3.4. Nghiên cứu siêu âm Doppler mạch thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ở Việt Nam và trên thế giới 24 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng tham gia nghiên cứu 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1. Các tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng trong nghiên cứu 29 2.2.2. Các thông số thu thập trong nghiên cứu 31 2.2.3. Cách thu thập các thông số trong nghiên cứu 32 2.2.4. Phân tích các thông số nghiên cứu 39 2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 39 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 41 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 3.1.1. Tuổi và giới tính 42 3.1.2. Đặc điểm về thời gian phát hiện bệnh 43 3.2. CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ÁP, RENIN MÁU, MICROALBUMIN NIỆU VÀ MỨC LỌC CẦU THẬN 44 3.2.1. Thông số huyết áp 44 3.2.2. Thông số renin máu 45 3.2.3. Thông số microalbumin niệu 48 3.2.4. Thông số mức lọc cầu thận 50 3.3. CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN 52 3.3.1. Vận tốc dòng máu thận 52 3.3.2. Đặc điểm lưu lượng dòng máu thận 61 3.3.3. Chỉ số trở kháng (RI) và chỉ số mạch đập (PI) 64 3.4. LIÊN QUAN GIỮA LƯU LƯỢNG DÒNG MÁU THẬN, MỨC LỌC CẦU THẬN VỚI RENIN VÀ CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG 69 3.4.1. Mối liên quan lưu lượng dòng máu thận 69 3.4.2. Liên quan mức lọc cầu thận với các thông số 72 3.4.3. Liên quan của chỉ số RI, PI 73 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 75 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 75 4.1.1. Đặc điểm tuổi 75 4.1.2. Đặc điểm giới tính 76 4.2. ĐẶC ĐIỂM TĂNG HUYẾT ÁP, RENIN MÁU, MICROALBUMIN NIỆU VÀ MỨC LỌC CẦU THẬN 77 4.2.1. Trị số huyết áp 77 4.2.2. Biến đổi nồng độ renin máu 79 4.2.3. Dấu hiệu microalbumin niệu 81 4.2.4. Biến đổi mức lọc cầu thận 85 4.3. BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG ĐỘNG MẠCH THẬN 89 4.3.1. Biến đổi vận tốc dòng máu thận 89 4.3.2. Biến đổi lưu lượng dòng máu thận 90 4.3.3. Biến đổi chỉ số trở kháng (RI) và chỉ số mạch đập (PI) 92 4.4. LIÊN QUAN LƯU LƯỢNG DÒNG MÁU THẬN VÀ MỨC LỌC CẦU THẬN VỚI HUYẾT ÁP, NỒNG ĐỘ RENIN MÁU CHỈ SỐ TRỞ KHÁNG MẠCH MÁU THẬN 95 4.4.1. Liên quan lưu lượng dòng máu thận và tăng huyết áp 95 4.4.2. Liên quan lưu lượng dòng máu thận và mức lọc cầu thận 97 4.4.3. Liên quan lưu lượng dòng máu thận và chỉ số trở kháng RI 98 4.4.4. Liên quan lưu lượng dòng máu thận với nồng độ renin máu 98 4.4.5. Liên quan mức lọc cầu thận và tăng huyết áp 99 4.4.6. Liên quan mức lọc cầu thận và vận tốc dòng máu, chỉ số trở kháng mạch máu thận RI, chỉ số mạch đập PI 10 2 KẾT LUẬN 10 4 KIẾN NGHỊ 10 6 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 8 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Ca : Canxi CRP : C reactive protein ( Protein phản ứng C) ĐM : Động mạch Hb : Hemoglobin HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL : High density lipoprotein ( Lipoprotein tỉ trọng cao) LDL : Low density lipoprotein ( Lipoprotein tỉ trọng thấp) MAU : Microalbumin niệu MDRD : Modification of Diet in Renal Disease (Thay đổi chế độ ăn cho bệnh thận) MLCT : Mức lọc cầu thận NO : Nitrit oxide PI : Pulsatility Index ( Chỉ số mạch đập) RI : Resistance Index (Chỉ số trở kháng ) STMT : Suy thận mạn tính THA : Tăng huyết áp TNF : Tumor necrosis factors (Yếu tố hoại tử khối u) Vs : Velocity systolic (Tốc độ dòng tâm thu) Vd : Velocity diasystolic ( Tốc độ dòng tâm trương) Vm : Velocity mean ( Tốc độ dòng trung bình) [...]... thương thận do tăng huyết áp Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu một số chỉ số huyết động của động mạch thận và mức lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Mục tiêu nghiên cứu: 1 Khảo sát một số thông số huyết động của động mạch thận (tốc độ dòng máu, lưu lượng dòng máu thận, chỉ số trở kháng của động mạch, chỉ số mạch đập) nồng độ renin máu và mức lọc của cầu thận ở bệnh. .. bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có protein niệu đại thể âm tính 2 Tìm hiểu mối liên quan của lưu lượng dòng máu thận, mức lọc của cầu thận với nồng độ renin, thông số huyết động của động mạch thận và một số thông số khác ở các bệnh nhân trên CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TỔN THƯƠNG THẬN DO TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Tăng huyết áp Huyết áp động mạch phụ thuộc vào lưu lượng tim ( ) và. .. nghiên cứu đều cho thấy mức lọc cầu thận giảm cùng với sự tăng lên của con số huyết áp cả tâm thu và tâm trương Mức lọc cầu thận có vẻ giảm nhanh hơn ở người có tăng huyết áp tâm thu nhiều so với tăng huyết áp tâm trương Thời gian bị tăng huyết áp càng dài thì nguy cơ giảm mức lọc cầu thận càng tăng Mức lọc cầu thận cũng giảm nhanh hơn ở người cao tuổi Và khi mức lọc cầu thận giảm thì biến cố tim mạch. .. [157] 1.3 BIẾN ĐỔI HUYẾT ĐỘNG MẠCH MÁU THẬN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH THẬN 1.3.1 Tuần hoàn tại thận Mạch máu thận Mỗi thận thường được cấp máu bởi một động mạch thận Động mạch thận xuất phát từ động mạch chủ bụng ở khoảng giữa chỗ xuất phát của động mạch mạc treo tràng trên và động mạch mạc treo tràng dưới, ngang mức với thân đốt sống thắt lưng thứ... cũng tăng lên [100], [107], [133], [135] Như vậy có thể nói mức lọc cầu thận là một yếu tố nguy cơ độc lập với tăng huyết áp mặc dù sự suy giảm mức lọc cầu thận là do tổn thương thận tăng huyết áp Mức lọc cầu thận ở bệnh nhân tổn thương thận do tăng huyết áp hay không do tăng huyết áp đều có thể cải thiện nếu khống chế huyết áp đạt con số mục tiêu Mức lọc cầu thận cũng ổn định nếu điều trị tốt mức albumin... tăng cao, quá trình tổn thương xơ hóa mạch thận tăng dần protein niệu lâm sàng xuất hiện hằng định và mức lọc cầu thận sẽ giảm nhanh chóng Huyết áp càng cao, mức lọc cầu thận càng giảm nhiều Cuối cùng là thận xơ hóa hoàn toàn mất chức năng lọc và bắt buộc phải điều trị thay thế [53] 1.2.3 Nghiên cứu biến đổi mức lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Nghiên cứu 30 người tăng huyết áp của. .. thường và người tăng huyết áp mạn kèm bệnh thận mạn Ở bệnh nhân tăng huyết áp mạn tính, do có rối loạn chức năng nội mô và biến đổi cấu trúc các tiểu động mạch thận, áp lực trong cầu thận bắt đầu giảm ở một mức cao hơn 80 mmHg và bắt đầu tăng ở một mức cao hơn 160 mmHg Nếu biểu diễn sự thay đổi áp lực trong cầu thận theo thay đổi của huyết áp trung bình trên một biểu đồ, ta có thể thấy ở người tăng huyết. .. gian tăng phát hiện 49 tăng huyết áp 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân có microalbumin niệu theo giai đoạn 49 tăng huyết áp 3.12 3.13 Mức lọc cầu thận (ml/phút) theo tuổi Mức lọc cầu thận (ml/phút) theo giai đoạn tăng huyết 50 51 áp Bảng Tên bảng 3.14 Mức lọc cầu thận (m/phút) theo thời gian phát hiện tăng huyết áp Trang 52 3.15 Vận tốc dòng máu (cm/s) ở gốc động mạch thận 52 3.16 Vận tốc dòng máu (cm/s) ở nhóm bệnh. .. trị tăng huyết áp quyết định việc làm chậm tiến triển suy thận [101], [129] Nghiên cứu 840 bệnh nhân tăng huyết áp tổn thương thận, tác giả Peterson nhận xét điều trị tăng huyết áp sớm sẽ ngăn chặn vòng xoắn bệnh lý thận và tăng huyết áp [117] Điều trị tăng huyết áp quyết định việc làm chậm tiến triển suy thận So sánh nghiên cứu NHANES III trên 15600 bệnh nhân và nghiên cứu MDRD thấy rằng 40% tăng huyết. .. cạnh cầu thận tiết ra Renin, dẫn đến việc tạo thành Angiotensin II làm co tiểu động mạch đi, làm tăng áp suất ở cầu thận và tăng mức lọc cầu thận [1] Phương pháp thăm dò chức năng lọc của cầu thận Mức lọc cầu thận được tính bằng công thức: MLCT (GFR) = Kf PL = k.s.PL = Ki (PH – PB – PK) Trong đó hệ số siêu lọc Kf= k.s (k: khả năng lọc của màng lọc, s: là diện tích màng lọc) Pl là áp lực lọc, PH: áp suất . Nam Năm 1960, theo điều tra của Đặng Văn Chung, tỷ lệ tăng huyết áp tại Việt Nam là 2 - 3%. Năm 1982, theo điều tra của Phạm Khuê và cộng sự, tỷ lệ tăng huyết áp chung là 1,95% và ở người trên 60 tuổi. NGUYÊN PHÁT CHUYÊN NGÀNH: NỘI THẬN – TIẾT NIỆU MÃ SỐ: 62.72.01.46 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành luận án này. - PGS.TS Hoàng Trung Vinh – Chủ nhiệm Khoa Thận - Lọc máu Bệnh viện 103, đã giúp tôi học tập cũng như động viên, đóng

Ngày đăng: 11/11/2014, 14:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w