Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– TRƢƠNG KHÁNH LINH GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THỰC THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn được tập hợp tại cơ quan Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh và chưa từng được ai nghiên cứu và công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Ngƣời cam đoan Trƣơng Khánh Linh ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Văn Thực – người trực tiếp hướng dẫn tôi làm luận văn này và các thầy cô giáo khoa sau đại học - trường Đại học Kinh tế và QTKD - Đại học Thái nguyên; các anh chị làm việc tại NH Vietcombank Bắc Ninh đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Sự giúp đỡ đã cổ vũ và giúp tôi nhận thức, làm sáng tỏ thêm cả lý luận và thực tiễn về lĩnh vực mà luận văn nghiên cứu. Luận văn là quá trình nghiên cứu công phu, sự làm việc khoa học và nghiêm túc của bản thân, song do khả năng và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tôi mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và những độc giả quan tâm đến đề tài này. Tác giả Trƣơng Khánh Linh iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix LỜI MỞ ĐẦU 1 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 4 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 5 1.1.2.1. Huy động vốn 5 1.1.2.2. Cấp tín dụng 7 1.1.2.3. Các hoạt động dịch vụ khác 8 1.2. Nội dung quản lý huy động vốn của NHTM 9 1.2.1. Nguồn vốn của NHTM 9 1.2.1.1. Vốn chủ sở hữu 10 1.2.1.2. Huy động tiền gửi 11 1.2.1.3. Vốn đi vay 14 1.2.1.4. Nguồn vốn khác 15 1.2.2. Vai trò của quản lý huy động vốn và một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động huy động vốn 16 1.2.2.1. Quy mô và cơ cấu huy động vốn 16 iv 1.2.2.2. Phân tích cấu trúc kỳ hạn của nguồn vốn và sự phù hợp với sử dụng vốn 17 1.2.2.3. Phân tích lợi ích từ việc có huy động vốn tại ngân hàng 19 1.2.2.4. Chi phí huy động vốn 20 1.2.2.5. Quản lý rủi ro liên quan đến huy động vốn 22 1.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý huy động vốn của NHTM 25 1.3.1. Những nhân tố khách quan 25 1.3.1.1. Môi trường văn hóa – xã hội 25 1.3.1.2. Môi trường chính trị - kinh tế 25 1.3.1.3. Đối thủ cạnh tranh 26 1.3.2. Những nhân tố chủ quan 27 1.3.2.1. Tính chất sở hữu và quy mô vốn chủ sở hữu của ngân hàng 27 1.3.2.2. Chiến lược kinh doanh và các mục tiêu của ngân hàng 27 1.3.2.3. Các chính sách của ngân hàng 27 1.3.2.4. Uy tín của ngân hàng 29 1.3. Một số bài học rút ra từ các NHTM trong nước về hoạt động quản lý huy động vốn 29 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 31 2.2.2. Phương pháp thống kê, toán thống kê và phân tích số liệu thống kê 32 2.2.3. Phương pháp đánh giá dựa trên các lý luận kinh tế cơ bản của lĩnh vực Ngân hàng – Tài chính 33 2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin 33 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 33 2.3.1 Tổng vốn huy động từ dân cư, tổ chức 33 2.3.2. Vốn đi vay 34 v 2.3.3. Kỳ hạn vốn 34 2.3.4. Loại tiền huy động 35 2.3.5. Huy động vốn so với cho vay 35 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH NGOẠI THƢƠNG – CN BẮC NINH 36 3.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của các NHTM 36 3.1.1. Tình hình dân cư 36 3.1.2. Tình hình các doanh nghiệp 37 3.1.3. Số liệu kinh tế vĩ mô của địa phương 37 3.1.4. Chủ trương đường lối phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh 37 3.1.5. Số lượng các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 38 3.2. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 39 3.2.1. Quá trình thành lập và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 39 3.2.2. Mô hình tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 39 3.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua của NH TMCP NT Bắc Ninh 40 3.2.4. Các hoạt động dịch vụ khác 45 3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Bắc Ninh 46 3.3. Thực trạng quản lý huy động vốn của VCB Bắc Ninh 47 3.3.1. Về quy mô và cơ cấu huy động vốn 48 3.3.2. Cơ cấu huy động vốn phân theo đối tượng 51 3.3.3. Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn 57 3.3.4. Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền 61 3.3.5. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn 63 vi 3.4. Đánh giá quản lý huy động vốn tại NH TMCP NT Bắc Ninh 65 3.4.1. Những kết quả đạt được 65 3.4.2. Một số hạn chế 67 3.4.3. Ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô và các chính sách điều hành của Ngân hàng Nhà nước 70 3.4.4. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các NHTM 72 3.4.5. Sự hấp dẫn của các sản phẩm thay thế 73 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG BẮC NINH 74 4.1. Định hướng của NH TMCP NT Bắc Ninh 2010 – 2020 74 4.2. Một số giải pháp tại NH Ngoại thương Băc Ninh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý huy đông vốn 80 4.2.1. Nhóm giải pháp mở rộng các kênh phân phối 80 4.2.2. Nhóm giải pháp về con người 82 4.3. Một số đề xuất của cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả các giải trên 86 4.3.1. Đề xuất cá nhân 86 4.3.2. Đề xuất với Hội sở chính 89 4.3.3. Cải tiến công nghệ, quy trình nghiệp vụ và ấn chỉ 93 4.4.4. Xây dựng chính sách quảng bá thương hiệu 93 4.3.4. Giao chỉ tiêu huy động vốn đối tới Chi nhánh, phòng ban 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV Cho vay KCN Khu công nghiệp HĐV Huy động vốn NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHNTVN Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam PGD Phòng Giao dịch QTD Quỹ Tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TW Trung ương VCB Vietcombank (Ngân hàng Ngoại thương) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ trọng huy động vốn của VCB Bắc Ninh 2007- 2011 41 Bảng 3.2: Dư nợ phân theo thời hạn của qua các năm 2007 - 2011 43 Bảng 3.3: Tỷ trọng vốn huy động so với vốn cho vay 44 Bảng 3.4: Kết quả một số hoạt động dịch vụ khác của VCB Bắc Ninh 46 Bảng 3.5: Kết quả kinh doanh của VCB Bắc Ninh 47 Bảng 3.6: Tỷ trọng huy động vốn trong tổng nguồn vốn 48 Bảng 3.7: Tình hình HĐV&thực hiện kế hoạch HĐV của VCB Bắc Ninh 49 Bảng 3.8: Huy động vốn phân theo đối tượng khách hàng 51 Bảng 3.9: Tiền gửi của TCKT phân theo kỳ hạn 52 Bảng 3.10: Tiền gửi của dân cư phân theo kỳ hạn 55 Bảng 3.11: Vốn huy động phân theo kỳ hạn 57 Bảng 3.12: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền và tỷ trọng so với tổng huy động vốn của VCB Bắc Ninh 61 Bảng 3.13: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của VCB Bắc Ninh 63 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ dư nợ phân theo thời gian từ 2007 - 2011 43 Hình 3.2. Đồ thị tỷ trọng vốn huy động so với vốn cho vay 44 Hình 3.3. Biểu đồ tỷ trọng huy động vốn trong tổng nguồn vốn 48 Hình 3.4. Biểu đồ tiền gửi của TCKT phân theo kỳ hạn 52 Hình 3.5. Biểu đồ tiền gửi của dân cư phân theo kỳ hạn 55 [...]... Ngân hàng thương mại tại Việt Nam Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh Chƣơng 4: Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh 4 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại. .. khăn còn tồn tại trong công tác huy động vốn và quản lý huy động vốn - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Bắc Ninh 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Huy động vốn của Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh qua các năm 2007, 2008, 2009,... được khái niệm về huy động vốn tại ngân hàng thương mại - Xác định được các nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh như vốn chủ sở hữu, vốn huy động từ dân cư, vốn huy động từ tổ chức, vốn đi vay, vốn uỷ thác đầu tư… - Dựa trên các tài liệu, số liệu đã được công bố để phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh - Qua kinh... Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ 2 2 Mục đích nghiên cứu của luận văn - Góp phần nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về giải pháp huy động vốn của Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh, làm rõ những kết quả đạt được, những khó khăn còn tồn tại. .. nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác Không có nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng thương mại sẽ không có nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động của mình Có khách hàng đến gửi tiền, họ có đồng vốn để cho vay, phần lợi nhuận là phần trênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động sau khi trừ đi các khoản chi phí cho hoạt động ngân hàng 1.2.2.4 Chi phí huy động vốn Thành phần. .. tế 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại Từ khi mới ra đời và trải qua hàng trăm năm phát triển, dù hoạt động của các ngân hàng thương mại ngày càng đa dạng phong phú song các ngân hàng luôn duy trì ba mảng nghiệp vụ truyền thống, đó là: Huy động vốn, Cấp tín dụng và Cung ứng dịch vụ 1.1.2.1 Huy động vốn Huy động vốn là một hoạt động quyết định sự tồn tại của một ngân hàng, là đặc điểm... huy động vốn giúp ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư, tài trợ cho các hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Thông qua hoạt đông huy động vốn Ngân hàng có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng từ đó ngân hàng có những biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng Có thể nói hoạt động. .. khác là huy động nguồn để hoạt động Nguồn vốn có vai trò quan trọng trong việc quyết định quy mô kinh doanh, khả năng sinh lời và các rủi ro tiềm tàng với mỗi ngân hàng Huy động vốn nhằm đáp ứng 4 hoạt động cơ bản của NHTM, đó là: (1) Huy động vốn để đáp ứng dự trữ bắt buộc; (2) Huy động vốn để cho vay; (3) Huy động vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản; (4) Huy động vốn để điều chỉnh kết quả hoạt động kinh... ngân hàng khác, Với việc huy động vốn, ngân hàng trả lãi cho người gửi tiền (người cho ngân hàng vay) như là trả chi phí cho việc sử dụng tạm thời vốn của họ để kinh doanh Nhờ hoạt động huy động vốn của ngân hàng, nguồn vốn nhàn rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi của toàn bộ các tổ chức kinh tế, các đoàn thể, tiết kiệm của cá nhân được huy động vào quá trình vận động của nền kinh tế Qua đó, các ngân hàng thương. .. thi các dịch vụ ngân hàng 10 Nguồn vốn của NHTM bao gồm: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn đi vay và một số nguồn vốn khác 1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là điều kiện đầu tiên để ngân hàng được luật pháp cho phép hoạt động và đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu gồm nguồn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động, nguồn vay . huy động vốn tại ngân hàng thương mại. - Xác định được các nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh như vốn chủ sở hữu, vốn huy động từ dân cư, vốn huy động từ tổ chức, vốn đi vay, vốn. nghiệp HĐV Huy động vốn NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước. luận cơ bản về giải pháp huy động vốn của Ngân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh, làm rõ những