1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa lý giao thông vận tải tỉnh thái nguyên

158 546 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––– LÊ THỊ QUÝ ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– LÊ THỊ QUÝ ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ Thái Nguyên, 2012 i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Địa lí giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên” đã được hoàn thành, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ đã trực tiếp định hướng, tận tâm và nhiệt tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ĐHSP Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, các thầy cô giáo bộ môn tham gia giảng dạy, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Sở Giao thông vận tải, Cục Thống kê Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên…đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, những thông tin bổ ích và cần thiết để tác giả hoàn thành đề tài. Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục- đào tạo Thái Nguyên, Ban Giám hiệu trường THPT Chuyên Thái Nguyên, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Tác giả Lê Thị Quý ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 3 4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 3 5 . Những đóng góp chính của luận văn 6 6. Cấu trúc luận văn 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI 7 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 7 1.1.1. Các khái niệm 7 1.1.2. Vai trò của GTVT 7 1.1.3. Đặc điểm của ngành GTVT 10 1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến GTVT 12 1.1.5. Các tiêu chí đánh giá 16 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1. Tổng quan hiện trạng GTVT Việt Nam 19 1.2.2. Vài nét về GTVT vùng Đông Bắc 25 CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH THÁI NGUYÊN 29 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GTVT TỈNH THÁI NGUYÊN 29 2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 29 2.1.2.Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 30 2.1.3. Kinh tế - xã hội 36 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ GTVT TỈNH THÁI NGUYÊN 43 2.2.1. Vị trí của ngành GTVT trong nền kinh tế của tỉnh 43 2.2.2. Quá trình phát triển mạng lƣới GTVT tỉnh Thái Nguyên 43 2.2.3.Hiện trạng phát triển và phân bố GTVT tỉnh Thái Nguyên 47 iii 2.2.4. Hoạt động vận tải 72 2.2.5.Đầu mối giao thông chính 82 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020,TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030. 86 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2030 86 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển 86 3.1.2. Định hƣớng phát triển GTVT đến năm 2030 92 3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH THÁI NGUYÊN 111 3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 111 3.2.2. Giải pháp về phát triển đồng bộ KCHT GTVT 112 3.2.3. Giải pháp huy động vốn đầu tư 113 3.2.4. Giải pháp khoa học - công nghệ 114 3.2.5.Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 115 3.2.6. Giải pháp đảm bảo trật tự, an toàn giao thông và bảo vệ môi trường 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATK: An toàn khu BTN: Bê tông nhựa BTXM: Bê tông xi măng. BTCT: Bê tông cốt thép. CP: Cấp phối. CNH-HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ĐT: Đƣờng tỉnh. KT-XH: kinh tế - xã hội KCHT: Kết cấu hạ tầng. KLVC: Khối lƣợng vận chuyển. KLLC: Khối lƣợng luân chuyển. GTVT: giao thông vận tải. GTNT: Giao thông nông thôn. QL: Quốc lộ. TDMNPB: Trung du miền núi phía Bắc. TNGT: Tai nạn giao thông. TP: Thành phố. TTLL: Thông tin liên lạc TW: Trung ƣơng UBND: Ủy ban nhân dân. v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ, PHỤ LỤC I. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1:Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 2.2 :Vị trí ngành GTVT trong nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2010 Bảng 2.3: So sánh mạng đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên với toàn quốc. Bảng 2.4: Hiện trạng chất lƣợng mạng lƣới đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên năm 2010 Bảng 2.5: Tổng hợp chất lƣợng mạng lƣới đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên năm 2010 Bảng 2.6: So sánh chiều dài, mật độ đƣờng quốc lộ tỉnh Thái Nguyên so với cả nƣớc và vùng Đông Bắc Bộ. Bảng 2.7: So sánh chiều dài, mật độ đƣờng tỉnh của tỉnh Thái Nguyên so với cả nƣớc và vùng Đông Bắc Bộ Bảng 2.8: Tổng hợp chất lƣợng mạng lƣới tỉnh lộ tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.9: So sánh hệ thống đƣờng xã giữa các huyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.10: Doanh thu hoạt động vận tải tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 2.11: Khối lƣợng vận tải của tỉnh Thái Nguyên giai đọan 2000 - 2010. Bảng 2.12: KHVC và KLLC hàng hóa phân theo loại hình vận tải giai đoạn 2000-2010. Bảng 2.13: KHVC và KLLC hành khách phân theo loại hình vận tải giai đoạn 2000 -2010. Bảng 2.14: Cự li vận chuyển hàng hóa trung bình của Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2010. ( Đơn vị: km) Bảng 2.15: Cự li vận chuyển hành khách trung bình của Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2010. ( Đơn vị: km) Bảng 2.16: Hiện trạng phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên II. DANH MỤC BẢN ĐỒ Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên. Hình 2.4: Bản đồ các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến GTVT tỉnh Thái Nguyên Hình 2.6: Bản đồ thực trạng GTVT tỉnh Thái Nguyên. Hình 2.8: Lƣợc đồ quốc lộ 3 đoạn qua địa phận tỉnh Thái Nguyên. Hình 2.9: Lƣợc đồ quốc lộ 37 đoạn qua địa phận tỉnh Thái Nguyên Hình 2.10: Lƣợc đồ quốc lộ 1B đoạn qua địa phận tỉnh Thái Nguyên Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch GTVT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030. vi III. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.2: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2010 Hình 2.3 : Quy mô dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2010. Hình 2.5: Cơ cấu các loại đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên năm 2010. Hình 2.7: Cơ cấu chất lƣợng mặt đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên năm 2010. Hình 2.11: Cơ cấu khối lƣợng hàng hóa và hành khách vận chuyển phân theo loại hình vận tải tỉnh Thái Nguyên năm 2010. IV. DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Diện tích, dân số, mật độ dân số trung bình phân theo huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Thái Nguyên năm 2010. Phụ lục 2 : Nguồn lao động và cơ cấu nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2010. Phụ lục 3 :Hiện trạng mạng lƣới đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên năm 2010. Phụ lục 4 : Mật độ đƣờng theo diện tích và dân số phân theo cấp huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Thái Nguyên năm 2010. Phụ lục 5 : Hiện trạng các tuyến Quốc lộ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Phụ lục 6 : Hiện trạng hệ thống đƣờng tỉnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 7: Tổng hợp cầu, cống trên quốc lộ, đƣờng tỉnh và đƣờng GTNT. Phụ lục 8:Tổng hợp lƣu lƣợng xe trên một số tuyến đƣờng chính tỉnh Thái Nguyên năm 2010. Đơn vị: xe/ngày đêm. Phụ lục 9 : Dự kiến quy mô cấp đƣờng giao thông Thái Nguyên đến năm 2020 và định hƣớng đến 2030. Phụ lục 10 :Tổng hợp dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Phụ lục 11: Tổng hợp vốn đầu tƣ cho mạng lƣới giao thông đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030. Đơn vị: Tỷ đồng Phụ lục 12:Quy hoạch chi tiết lộ giới cho các tuyến đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên. 1 MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Một đất nƣớc có tốc độ phát triển KT-XH cao không thể phủ nhận vai trò vô cùng quan trọng của GTVT. Nó là cầu nối giúp các nƣớc trên thế giới phát huy đƣợc tiềm năng, nội lực và hòa nhập với các nền kinh tế để giao lƣu, học hỏi.GTVT là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng KT-XH, tạo tiền đề cho phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH. Sự gia tăng nhanh chóng của hoạt động kinh tế và nhu cầu vận chuyển của con ngƣời đòi hỏi mọi quốc gia trên thế giới đều phải tập trung đầu tƣ phát triển hệ thống giao thông hoàn chỉnh, hiện đại để góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, trong đó có Việt Nam. Nƣớc ta đang trong thời kỳ CNH-HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhiệm vụ đặt ra là phải xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH hoàn chỉnh và đồng bộ. Trong đó hạ tầng giao thông là bản lề quan trọng để phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và là cầu nối giúp Việt Nam hội nhập kinh tế với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. KCHT GTVT phát triển sẽ là chất xúc tác tích cực cho mọi hoạt động trong nền kinh tế phát triển nhanh.Vì vậy đầu tƣ phát triển KCHT giao thông là tất yếu và hết sức cần thiết đối với Việt Nam trong qúa trình CNH-HĐH đất nƣớc. Tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng trung du miền núi Đông Bắc, nằm ở vị trí địa lý đặc biệt, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng Trung du miền núi Đông Bắc nói chung, là cửa ngõ giao lƣu KT-XH giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; đồng thời nằm tiếp giáp với thủ đô Hà Nội.Với vị trí rất thuận lợi cho phát triển giao thông đối ngoại, cách sân bay quốc tế nội bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km Những năm gần đây, ngành GTVT tỉnh Thái Nguyên đã có những bƣớc phát triển đáng kể đáp ứng một phần yêu cầu phát triển nền kinh tế chung của tỉnh.Tuy nhiên so với yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH thì GTVT tỉnh Thái Nguyên vẫn chƣa phát huy hết các lợi thế của tỉnh và còn nhiều bất cập cần đƣợc giải quyết. 2 Nhận thức rõ vai trò to lớn , đánh giá đúng tiềm năng và thực trạng phát triển của GTVT ở tỉnh Thái Nguyên, từ đó có những định hƣớng và giải pháp phát triển hợp lí trong thời gian tới dƣới góc độ địa lí là việc làm cần thiết. Là một ngƣời con của quê hƣơng Thái Nguyên, đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, tôi đã lựa chọn đề tài ‘‘Địa lí giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên’’. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài GTVT là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng KT-XH. Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này dƣới các góc độ khác nhau.Dƣới góc độ Địa lí học ( Địa lí kinh tế - xã hội) có: Giáo trình Địa lí KT – XH đại cƣơng, PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) đề cập đến vai trò, đặc điểm, tình hình hoạt động của các ngành GTVT trên thế giới.Các giáo trình Địa lí KT- XH Việt Nam,GS.TS Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), tập 1, NXB Giáo dục, H 2001 và GS.TS Lê Thông (chủ biên), NXB ĐHSP, H 2011 đã trình bày Địa lí các ngành GTVT ở Việt Nam Gần đây trong cuốn “ Địa lí dịch vụ”, tập 1- Địa lí giao thông vận tải do tác giả Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ đồng chủ biên, năm 2011, NXB ĐHSP đã nêu rõ cơ sở lí luận của ngành GTVT và địa lí các ngành GTVT ở nƣớc ta. Một số đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa lí học ( Địa lí kinh tế - xã hội ) của khoa Địa lí, trƣờng ĐHSP Hà Nội và ĐHSP Thái Nguyên cũng nghiên cứu về Địa lí GTVT nhƣ : Địa lí GTVT đƣờng sắt Việt Nam của Lê Thị Quế; Địa lí GTVT đƣờng bộ Việt Nam của Nguyễn Thị Hoài Thu ; Địa lí GTVT đƣờng biển Việt Nam của Nguyễn Thị Minh Hƣơng; Địa lí GTVT đƣờng hàng không Việt Nam của Vũ Thị Ngọc Phƣớc , năm 2009, đều là luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN ; Nghiên cứu kết cấu hạ tầng GTVT tỉnh Tuyên Quang của Phạm Việt Quyên, năm 2010, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên; Nghiên cứu kết cấu hạ tầng GTVT tỉnh Quảng Ninh của Bùi Thị Hải Yến, năm 2011, ĐHSP Hà Nội… Các luận văn này đã nghiên cứu về cơ sở lí luận của địa lí GTVT, hiện trạng phát triển từng ngành GTVT của cả nƣớc hoặc tiềm năng và hiện trạng phát triển, phân bố GTVT của từng địa phƣơng. [...]... lục.Nội dung luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về địa lí giao thông vận tải Chương 2 Các nhân tố ảnh hƣởng và thực trạng phát triển, phân bố giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên Chương 3 Định hƣớng và giải pháp phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Kết... quan đến tiềm năng và kết quả hoạt động GTVT tỉnh Thái Nguyên là hết sức cần thiết Bên cạnh những kết luận rút ra từ việc phân tích các nguồn dữ liệu nêu trên, việc thành lập các bản đồ chuyên đề 6 về địa lí GTVT tỉnh Thái Nguyên đƣợc tác giả tiến hành nhƣ thành lập bản đồ các nhân tố ảnh hƣởng đến GTVT tỉnh Thái Nguyên và bản đồ thực trạng GTVT tỉnh Thái Nguyên 4.2.4 Phương pháp điều tra, khảo sát... đƣờng, độ dốc hạn chế, nền đƣờng, cấu trúc tầng trên, thông tin tín hiệu… - Đƣờng thủy: Chiều dài, chiều rộng, chiều sâu tuyến luồng, phân loại cảng… 1.1.5.1 Các tiêu chí vận tải Chất lƣợng và khối lƣợng phục vụ của hoạt động vận tải đƣợc đo bằng ba nhóm chỉ tiêu: doanh thu vận tải và bốc xếp; năng lực vận tải; phƣơng tiện vận tải a) Doanh thu vận tải và bốc xếp - Tổng doanh thu ( triệu đồng hoặc tỉ... GTVT tỉnh Thái Nguyên cần chú ý tới việc tái tạo nguồn lợi, bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo sự phát triển bền vững 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1.Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Để đánh giá đầy đủ và đúng đắn sự phát triển của GTVT tỉnh Thái Nguyên, cần thu thập, xử lí nhiều nguồn số liệu, tài liệu khác nhau: - Nguồn tài liệu từ các cơ quan chức năng của tỉnh nhƣ UBND Tỉnh, Sở Giao thông vận tải, ...3 Đối với Thái Nguyên, cho đến nay chƣa có đề tài hay công trình khoa học nào nghiên cứu về Địa lí GTVT 3 Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 3.1.Mục tiêu Trên cơ sở tổng quan những vấn đề lí luận và thực tiễn về địa lí kinh tế - xã hội, địa lí ngành dịch vụ nói chung và địa lí ngành GTVT nói riêng để vận dụng nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đề tài nhằm đánh giá các... tới vận tải đƣờng thủy nội địa. Nơi có địa hình bằng phẳng, mật độ sông ngòi dày đặc thì có hệ thống giao thông đƣờng thủy phát triển mạnh mẽ Từ xa xƣa, các điểm đầu mối giao thông thủy đã trở thành những nơi diễn ra hoạt động thƣơng mại sôi động đồng thời đó cũng là điểm mút cho tuyến giao thông đƣờng bộ Nhƣ vậy, mạng lƣới sông ngòi dày đặc với chế độ thủy văn ổn định thực sự là thế mạnh cho ngành giao. .. quát nhằm khai thác tổng hợp, có hiệu quả KCHT giao thông của tỉnh phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển KT- XH 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ Tỉnh Thái Nguyên là một bộ phận trong cơ cấu lãnh thổ vùng Trung du miền núi Đông Bắc Bộ và của cả nƣớc Do vậy, nghiên cứu địa lí GTVT phải đƣợc đặt trong phạm vi lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên và trong mối quan hệ với các tỉnh trong vùng TDMN Đông Bắc Bộ và với cả nƣớc... không b) Năng lực vận tải - Khối lượng vận chuyển: là khối lƣợng hàng hóa hoặc hành khách do ngành GTVT đã vận chuyển đƣợc không phân biệt độ dài quãng đƣờng vận chuyển + Khối lƣợng hàng hoá vận chuyển: đƣợc tính theo trọng lƣợng thực tế của hàng hóa đã vận chuyển ( kể cả bao bì).Khối lƣợng hàng hóa vận chuyển chỉ đƣợc 18 tính sau khi kết thúc quá trình vận chuyển, đã vận chuyển đến nơi giao nhận theo... tách rời nhau mà đƣợc vận dụng phối hợp với nhau 5 Những đóng góp chính của luận văn - Đã kế thừa, bổ xung và cập nhật đƣợc tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về địa lí GTVT - Đã làm rõ đƣợc các nhân tố, thực trạng phát triển và phân bố GTVT tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất đƣợc những giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả cũng nhƣ phát triển hợp lý và có chất lƣợng GTVT tỉnh Thái Nguyên trong thời gian... cho các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra một cách bình thƣờng 1.1.1.2 Kết cấu hạ tầng GTVT Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải là những loại công trình kết cấu hạ tầng mang tính chất kỹ thuật và phục vụ cho nhu cầu giao thông của xã hội loài ngƣời đƣợc gọi là kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nhƣ các đƣờng xá, sân bay, cảng sông - biển…[2] 1.1.1.3.GTVT GTVT nhƣ C.Mác đã khẳng định, là ngành sản xuất . – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––– LÊ THỊ QUÝ ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH THÁI NGUYÊN . LÊ THỊ QUÝ ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:. phân bố GTVT tỉnh Thái Nguyên 47 iii 2.2.4. Hoạt động vận tải 72 2.2.5.Đầu mối giao thông chính 82 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM

Ngày đăng: 08/11/2014, 16:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w