Quá trình phát triển mạng lƣới GTVT tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Địa lý giao thông vận tải tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 80)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Quá trình phát triển mạng lƣới GTVT tỉnh Thái Nguyên

2.2.2.1 Thời kỳ trước khi đất nước thống nhất

- Trước Cách mạng tháng Tám 1945: hệ thống đƣờng sá của tỉnh đa phần là đƣờng đất, chỉ có một số đƣờng quốc lộ đƣợc rải đá, mặt đƣờng hẹp. Thực dân Pháp xây dựng một số đƣờng goòng để chở than từ mỏ Giang Tiên về Quán Triều - Gia

Bẩy. Vận tải trên sông chủ yếu là thuyền nhỏ và bè mảng. Con ngựa là hình ảnh tiêu biểu của phƣơng tiện vận tải thời kỳ này.

- Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 28-8-1945, Ty Giao thông công chính Thái Nguyên đƣợc thành lập.Tuy nhiên những ngày đầu chƣa làm đƣợc nhiều việc.Dƣới chính quyền cách mạng, ngành giao thông chú trọng củng cố các con đƣờng vào vùng căn cứ cách mạng.

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), ngành giao thông công chính Thái Nguyên đã xây dựng đƣờng xá, đảm bảo GTVT đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu của cuộc kháng chiến:Quốc lộ 3 đƣợc khôi phục, sửa chữa đã giữ cho mạch máu giao thông trên địa bàn tỉnh luôn thông suốt..

+ Năm 1946: Thực dân Pháp quay lại xâm lƣợc nƣớc ta một lẫn nữa.Thái Nguyên trở thành ATK của TW kháng chiến, ngành giao thông thực hiện nhiệm vụ “ tiêu thổ kháng chiến”( băm nát mọi tuyến đƣờng để ngăn bƣớc tiến của giặc). + Năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, hòa bình lặp lại, ngành GTVT Thái Nguyên bắt tay thực hiện nhiệm vụ mới, chiến dịch làm đƣờng phục vụ cho Hội nghị Trung Giã và sau đó sửa đƣờng để TW kháng chiến về tiếp quản Thủ đô.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954- 1975): ngành GTVT Thái Nguyên đã lao động sáng tạo, chiến đấu kiên cƣờng. Trong bất cứ hoàn cảnh nào dù ác liệt đến đâu, mạch máu giao thông vẫn không hề bị tắc nghẽn, đảm bảo mọi yêu cầu về giao thông trong chiến tranh, đồng thời vẫn tiếp tục phát triển mạng lƣới giao thông trên khắp địa bàn tỉnh.

Chiến dịch làm đƣờng phục vụ vận chuyển thiết bị máy móc của Liên Xô lên xây dựng mỏ thiếc Tĩnh Túc đạt kết quả tốt, vận tải đƣợc thông suốt, an toàn tuyệt đối. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1, cùng với việc duy tu, ngành đã tiến hành trung, đại tu và xây dựng cơ bản để nâng cấp một số tuyến đƣờng cũ, mở một số tuyến đƣờng mới.Cụ thể: nâng cấp và mở rộng đƣờng quốc lộ 3 lên đƣờng cấp VI miền núi với nền đƣờng rộng 6m, mặt đƣờng rộng 4m50, mở rộng đƣờng Núi Căng, xây cầu Rẻo, mở nền đƣờng Đình Cả - Bình Long, làm cầu Đình Cả, mở đƣờng La

Hiên – Cúc Đƣờng, làm đƣờng ngã ba Bắc Nam, xây cầu vòm Xuân Thịnh - cây cầu vòm đầu tiên trên đất Thái Nguyên. Ngoài ra,còn thi công đƣờng tránh Gang Thép, làm cầu Đa Phúc, cầu Linh Nham, đập tràn Suối Nong, xây dựng cầu Gia Bẩy bắc qua sông Cầu (1972)…

Song song với giao thông đƣờng bộ là sự phát triển của giao thông đƣờng thủy.Trong thời kì này đội thi công đƣờng thủy đƣợc thành lập. Phá Thác Bƣởi, thác Thần Sa, vét lòng sông Cầu, hai con sông chính của Thái Nguyên đã đƣợc thông suốt góp phần tăng sức vận tải trong toàn ngành.

Công tác vận tải có bƣớc phát triển, thành lập hợp tác xã vận tải thuyền, nhiều hợp tác xã xe trâu ra đời nhƣ Cờ Hồng, Sao Vàng, Ba Hàng…

Năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nƣớc, ngành GTVT Thái Nguyên bƣớc vào thời kì xây dựng và phát triển.

2.2.2.2. Thời kỳ thống nhất đất nƣớc đến nay

- Giai đoạn 1975-1985:Đây là thời kì phục hồi và phát triển của ngành GTVT Thái Nguyên.Trong 10 năm, tất cả các đơn vị trong ngành từ xây dựng cơ bản đến vận tải, thiết kế, sửa chữa, từ đƣờng bộ đến đƣờng sông đều hoàn thành vƣợt mức kế hoạch.Thời kì này ngành GTVT Thái Nguyên hoàn thành nhiệm vụ làm thí điểm kĩ thuật làm đƣờng bê tông xi măng, 30 km đƣờng xi măng đầu tiên của tỉnh cũng nhƣ của cả nƣớc đã hoàn thành, xây dựng cầu Huy Ngạc bắc qua sông Công.Trƣớc Đại hội Đảng lần thứ VI: ngành GTVT Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn.Đƣờng xá xuống cấp, vốn xây dựng, duy tu, bảo dƣỡng eo hẹp.

- Giai đoạn 1986 đến nay: Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế xã hội của đát nƣớc, ngành GTVT Thái Nguyên tiếp tục xây dựng và phát triển.Hầu hết các tuyến đƣờng đƣợc nâng cấp, hàng chục chiếc cầu treo vào bản đƣợc xây dựng, đƣờng nông thôn đã đƣợc nối liền toàn huyện, xã, liên xã.100% các xã đã có đƣờng ô tô đến trung tâm.Trên địa bàn tỉnh có hàng trăm km đƣờng Quốc lộ thuộc các tuyến QL3, QL 37, QL1B. Thái Nguyên còn có hàng trăm km đƣờng tỉnh lộ, đƣờng ô vuông nội thị, hệ thống đƣờng huyện, xã cũng đƣợc mở rộng.

Hiện nay, giao thông tỉnh Thái Nguyên có 3 loại hình: đƣờng bộ, đƣờng sông và đƣờng sắt.Hệ thống giao thông đƣờng bộ toàn tỉnh có 4.675,79 km gồm 3 tuyến Quốc lộ ; 13 tuyến đƣờng tỉnh ; 120 tuyến đƣờng huyện ngoài ra còn có hơn 1.000 tuyến đƣờng xã có tổng chiều dài 3.220,18 km.Vận tải bằng đƣờng bộ là loại hình vận tải chủ yếu của tỉnh.

Hệ thống giao thông đƣờng sông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 02 tuyến đƣờng thủy nội địa tiêu chuẩn sông cấp 4 do Đoạn quản lý đƣờng sông số 4 - Cục đƣờng sông Việt Nam quản lý, bao gồm tuyến Sông Cầu và tuyến Sông Công có tổng chiều dài 140 km.Các đoạn sông phía Bắc của tỉnh do độ dốc lòng sông lớn, luồng tuyến không ổn định và vƣớng các công trình chỉnh trị nên không khai thác vận tải liên tục đƣợc.

Hệ thống giao thông đƣờng sắt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện có 03 tuyến đƣờng sắt đang quản lý, khai thác. Bao gồm các tuyến: Đông Anh  Quán Triều, Kép  Lƣu Xá, Quán Triều  Núi Hồng với tổng chiều dài 98,5 km. Nhìn chung hệ thống đƣờng sắt trên địa bàn tỉnh chủ yếu phục vụ vận tải hàng hoá, phần vận chuyển hành khách kém phát triển do tốc độ chạy tàu chậm không phù hợp với nhu cầu đị lại của nhân dân.

Về đƣờng hàng không: Trung tâm tỉnh Thái Nguyên cách sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng 60 km theo đƣờng Quốc lộ 3, khá thuận lợi cho nhu cầu vận tải bằng đƣờng hàng không. Trong tƣơng lai đƣờng Quốc lộ 3 mới Hà Nội  Thái Nguyên theo tiêu chuẩn cao tốc hoàn thành thì chỉ cần chƣa đầy 1 giờ hành khách và hàng hóa đã có thể từ Thái Nguyên đến Nội Bài, do đó tỉnh không đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho loại hình giao thông vận tải hàng không.

Nhƣ vậy, mạng lƣới giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên tƣơng đối rộng khắp với sự có mặt khá đầy đủ của các loại hình giao thông vận tải : đƣờng ô tô , đƣờng sắt , đƣờng sông.Trong đó, mạng lƣới đƣờng ô tô có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh .

2.2.3.Hiện trạng phát triển và phân bố GTVT tỉnh Thái Nguyên

2.2.3.1. Mạng lưới giao thông đường bộ (ô tô) a) Mạng lưới đường (Xem phụ lục 3)

Thái Nguyên có mạng lƣới đƣờ ng bộ phát triển tƣơng đối hoàn chỉnh , đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc vận tả i hàng hóa và hành khách , bao gồm một hệ thống đƣờng quốc lộ, đƣờng tỉnh lộ, đƣờng đô thị, hệ thống giao thông nông thôn. Tính đến cuối năm 2010 hệ thống giao thông đƣờng bộ của tỉnh Thái Nguyên có tổng chiều dài là 4.675,79 km (không kể hệ thống đƣờng thôn, xóm, nội đồng). Bao gồm : 3 tuyến Quốc lộ có tổng chiều dài 178km; 13 tuyến đƣờng tỉnh có tổng chiều dài 291,06 km; 141,91 km đƣờng đô thị; 4,7 km đƣờng chuyên dùng; 839,942 km đƣờng huyện và 3.220,18 km đƣờng xã.

Cụ thể:

- Đƣờng quốc lộ : bao gồm 3 tuyến (QL3, QL1B, QL37) với tổng chiều dài 178 km chiếm 3,81 % hệ thống đƣờng bộ trong tỉnh.

- Đƣờng tỉnh: có 13 tuyến đƣờng tỉnh với tổng chiều dà i 291,06 km, chiếm 6,22 % hệ thống đƣờng bộ trong tỉnh .

- Đƣờng nội thị có chiều dài 141,908 km chiếm 3,03 % hệ thống đƣờng bộ trong tỉnh .

- Đƣờng huyện (120 tuyến) có chiều dài 839,942 km chiếm 17,96 % hệ thống đƣờng bộ trong tỉnh.

- Đƣờng xã (trên 1.000 tuyến) có chiều dài 3.220,18 km chiếm 68,87% hệ thống đƣờng bộ trong tỉnh.

3.81 6.22 3.03 17.96 68.87 0.1 Quốc lộ Đường tỉnh

Đường đô thị Đường huyện

Đường xã Đường chuyên dùng

Hình 2.5 Cơ cấu các loại đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên năm 2010. [29]

Nhƣ vậy, mạng lƣới đƣờng xã và đƣờng huyện vẫn chiếm ƣu thế trong tổng số chiều dà i đƣờ ng bộ trong tỉnh (chiếm khoả ng 86,83 % tổng chiều dài đƣờng bộ trong tỉnh). Trong khi đó , chất lƣợng đƣờng xã và đƣờng huyệ n thƣờng không tốt , độ rộng đƣờng không lớn . chƣa đƣợc cải tạo nhiều. Đó cũng là điểm bất hợp lý của mạng lƣới đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên.

b) Mật độ đường

Bảng 2.3: So sánh mạng đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên với toàn quốc năm 2010

[29]

TT Chỉ tiêu Đơn vị Toàn quốc Thái

Nguyên 1 Diện tích Km2 331 051,4 3.526,2 2 Dân số Nghìn ngƣời 86 927,7 1.131,3 3 Chiều dài đƣờng Km 256.458 4.675,8 4 Mật độ đƣờng Km/Km2 0,775 1,33 Km/ nghìn ngƣời 2,95 4,13

- Mật độ đƣờng so với diện tích đất tự nhiên: 1,33 km/km2 ( 2010). - Mật độ đƣờng so với dân số: 4,15 km/nghìn ngƣời (2010).

Mật độ đƣờng so với diện tích và dân số của tỉnh Thái Nguyên đều cao hơn chỉ số trung bình của cả nƣớc. Mật độ đƣờng / diện tích cao gấp 1,7 lần cả nƣớc (1,33 km/km2 so với 0,775 km/km2); mật độ đƣờng/ dân số của tỉnh cao gấp 1,4 lần cả nƣớc (4,13 km/1000 ngƣời so với 2,95 km/1000 ngƣời), cho thấy giao thông đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên phát triển tƣơng đối cao so với các địa phƣơng trong cả nƣớc.

Mật độ đƣờng có sự phân hóa giữa các huyện, thị xã, thành phố và thể hiện khá rõ sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam của tỉnh (xem phụ lục 4).

Mật độ đƣờng theo diện tích cao ở các thành phố, huyện, thị xã phía Nam nhƣ TP Thái Nguyên (2,06), thị xã Sông Công (1,52), huyện Phú Bình (1,35), huyện Phú Lƣơng (1,14), huyện Phổ Yên (1,11).Thấp ở các huyện miền núi phía Bắc nhƣ huyện Võ Nhai (0,27), huyện Định Hóa (0,84), huyện Đại Từ (0,86).

Trái ngƣợc với mật độ đƣờng theo diện tích, mật độ đƣờng theo dân số rất cao ở huyện miền núi, vùng cao nhƣ huyện Định Hóa (4,90), huyện Phú Lƣơng (3,97), huyện Đồng Hỷ(3,81), huyện Võ Nhai (3,49); thấp ở các thành phố, thị xã, huyện phía Nam nhƣ TP Thái Nguyên (1,77), huyện Phổ Yên (2,04), huyện Phú Bình (2,50), thị xã Sông Công (2,55)…

Điều này cho thấy, sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh có sự phân hóa khá rõ rệt giữa các địa phƣơng phía Bắc và phía Nam. Các huyện phía Bắc tuy có nhiều tiềm năng về tự nhiên nhƣng kinh tế còn kém phát triển so với các địa phƣơng ở phía Nam của tỉnh.

Tiểu vùng phía Nam gồm Tp Thái Nguyên, thị xã Sông Công, các huyện Phổ Yên, Phú Bình.Trong những năm qua kinh tế của tiểu vùng này có mức tăng trƣởng khá cao, đƣợc xác định là khu vực động lực kinh tế-xã hội của tỉnh với các trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm thƣơng mại, giáo dục, văn hóa, y tế quan trọng hàng đầu của tỉnh đã thúc đẩy nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách.

Tiểu vùng phía Bắc gồm các huyện vùng cao và miền núi nhƣ huyện Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lƣơng, Đồng Hỷ.Có diện tích rộng lớn, địa hình núi cao

hiểm trở, có tiềm năng phát triển nông, lâm nghiệp.Đây là vùng có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, dân cƣ phân bố thƣa thớt, đời sống vật chất và văn hóa tinh thần còn thấp, kinh tế xã hội còn kém phát triển.

Chính sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội và sự phân bố dân cƣ giữa các địa phƣơng phía Bắc và phía Nam của tỉnh đã dẫn đến nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách của hai khu vực cũng có sự khác biệt.Từ đó dẫn đến sự phân hóa về mạng lƣới giao thông và nhu cầu vận chuyển ở hai khu vực .

c) Chất lượng đường

Bảng 2.4 :Hiện trạng chất lƣợng mạng lƣới đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên 2010. [29]

T T

Loại đƣờng

Chiều dài Loại mặt đƣờng

Km % BTX M % BTN % Nhựa % CP, đá dăm % Đất % 1 Quốc lộ 178 3,81 0 0 178 100 0 0 0 0 0 0 2 Đƣờng tỉnh 291,06 6,22 0 0 77,4 26, 59 179,5 6 61, 69 34,1 11, 72 0 0,0 3 Đƣờng đô thị 141,91 3,03 30,4 9 21, 49 60,0 6 42, 33 34,78 24, 51 5,45 3,8 4 11,1 3 7,8 4 4 Đƣờng huyện 839,94 17,9 6 47,5 5,6 6 7,55 0,9 0 392,3 32 46, 71 124, 48 14, 82 268, 08 31, 92 5 Đƣờng xã 3.220,18 68,8 7 711, 66 22, 10 21,0 0,6 5 45,9 1,4 3 680, 7 21, 14 1.76 0,9 54, 68 6 Đƣờn chuyê n dùng 4,7 0,10 0 0 0 0 4,7 10 0 0 0 0 0 Tổng cộng 4.675,79 100, 0 789, 646 16, 9 344, 017 7,4 657,2 67 14, 1 844, 73 18, 1 2.04 0,1 43, 6

Nhìn chung, tỷ lệ mặt đƣờng bộ đƣợc rải nhựa, đổ bê tông khá cao đạt 38,4% (riêng hệ thống đƣờng Quốc lộ đƣợc rải nhựa 100%), riêng đối với đƣờng xã, phƣờng chỉ tỉ lệ đƣợc rải nhựa, đổ bê tông thấp chỉ đạt 22,18 %, tỉ lệ đƣờng đất còn chiếm tới 54,68 %. Tỷ lệ cứng hoá mới đạt 38,3 %, tỉ lệ đƣờng đất chiếm tỉ lệ cao 61,7%.Tỷ lệ mặt đƣờng xấu nói chung chiếm quá lớn, tới 54,13 %.(đặc biệt đƣờng xã, huyện).

Tổng chiều dài các tuyến có mặt đƣờng đủ 2 làn xe (5,5m) trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ (240 km), còn lại chủ yếu là đƣờng 1 làn xe, loại mặt đƣờng có bề rộng từ 3,5m trở xuống.Khoảng 80 % hệ thống mặt đƣờng trên hệ thống Quốc lộ mới đƣợc nâng cấp cải tạo từ năm 2003 lại đây và 60 % đƣờng nội thị đƣợc nâng cấp từ 1995 trở lại đây là đảm bảo yêu cầu về cƣờng độ. Số còn lại của hệ thống đƣờng tỉnh (90 %), đƣờng huyện, đƣờng xã là mặt đƣờng có cƣờng độ thấp hoặc mặt đƣờng quá độ, mặt đƣờng đất không đảm bảo yêu cầu khai thác. Trong thời gian 5 năm trở lại đây phong trào GTNT đƣợc phát động, làm đƣờng theo chính sách nhà nƣớc và nhân dân cùng làm nên loại mặt đƣờng BTXM trong làng xã, phƣờng, thị trấn phát triển rất nhanh đáp ứng đƣợc nhu cầu giao thông cơ sở.

Trên các tuyến Quốc lộ: cầu, cống đã cơ bản xây dựng vĩnh cửu, đạt tải trọng H30 - Xb80. Trên các tuyến tỉnh lộ hệ thống cầu cống chủ yếu mới đƣợc xây dựng với tải trọng từ H10 đến H13.Trên các tuyến đƣờng huyện hệ thống cầu cống chủ yếu có tải trọng từ H8 đến H10. Đối với hệ thống đƣờng xã, phƣờng hệ thống cầu chủ yếu là cầu tạm, hệ thống cống thoát nƣớc vừa chắp vá, vừa thiếu.

Nhìn chung, Thái Nguyên đƣợc đánh giá là một trong những tỉnh có chất lƣợng đƣờng tƣơng đối tốt so với các tỉnh khác trong vùng Đông Bắc và TDMNPB. Hệ thống quốc lộ và tỉnh lộ phần lớn đã đƣợc rải nhựa.

Bảng 2.5 :Tổng hợp chất lƣợng mạng lƣới đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên năm 2010 [ 29 ].

T

T Loại đƣờng Chiều dài (km) Chất lƣợng đƣờng Tốt % Trung bình % Xấu % 1 Quốc lộ 178 178 100 0 0 0 0 2 Đƣờng tỉnh 291,06 184,13 63,26 75,53 25,95 27,9 9,59 3 Đƣờng đô thị 141,91 107,71 75,9 16,82 11,85 17,38 12,25 4 Đƣờng huyện 839,94 313,18 37,29 60,5 7,2 466,26 55,51 5 Đƣờng xã 3220,18 655,01 20,34 115,48 3,59 2019,66 62,72 6 Đƣờng chuyên dùng 4,7 4,7 100 0 0 0 0 Tổng cộng 4.675,791 1.442,735 30,86 268,325 5,74 2.531,2 54,13

- Đƣờng quốc lộ: 100% đạt chất lƣợng đƣờng tốt, 100% đã đƣợc rải nhựa.

- Đƣờng tỉnh: đạt cấp V, VII miền núi, đƣờng tốt đạt:63,26 %,đƣờng trung bình đạt: 25,95%, đƣờng xấu: 9,59 %.

- Đƣờng đô thị và đƣờng chuyên dùng: phần lớn có chất lƣợng tốt. - Đƣờng huyện, xã: chủ yếƣ chất lƣợng thấp,hơn 55% có chất lƣợng xấu

Hình 2.7 : Cơ cấu chất lƣợng mặt đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên năm 2010 [ 29 ]

d) Các tuyến đường chính

- Hệ thống Quốc lộ: Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 3 đoạn quốc lộ chạy

Một phần của tài liệu Địa lý giao thông vận tải tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)