Giải pháp mở rộng cho vay tại ngân hàng TMCP công thương – chi nhánh hà tây

66 284 0
Giải pháp mở rộng cho vay tại ngân hàng TMCP công thương – chi nhánh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Chức năng của NHTM 3 1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng 3 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán 4 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền 4 1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM 4 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 4 1.1.3.2. Hoạt động tín dụng 5 1.1.3.3. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 5 1.1.3.4. Các hoạt động khác 6 1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 6 1.2.1. Khái niệm và vai trò của cho vay với NHTM 6 1.2.1.1. Khái niệm về cho vay 6 1.2.1.2. Vai trò của cho vay của ngân hàng 6 1.2.2. Các hình thức cho vay của NHTM 8 1.2.2.1. Phân loại theo đối tượng khách hàng 8 1.2.2.2. Phân loại theo thời hạn của khoản vay 8 1.2.2.3. Phân loại theo phương thức cho vay 9 1.2.2.4. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay 10 1.2.2.5. Một số tiêu thức phân loại khác 10 1.2.3. Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh mở rộng cho vay của NHTM 11 1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính 11 1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng 12 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay của NHTM 14 1.2.4.1. Các yếu tố khách quan 14 1.2.4.2. Các nhân tố chủ quan 16 CHƯƠNG 2 17 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HÀ TÂY 17 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 17 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 18 2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức 19 2.1.3. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 25 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua 26 2.1.4.1. Huy động vốn 27 2.1.4.2. Sử dụng vốn 28 2.1.4.3. Kết quả kinh doanh 29 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 30 GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 2.2.1. Các hình thức cho vay 30 2.2.2. Quy trình cho vay 30 2.2.2.1. Các văn bản pháp lý 30 2.2.2.2. Các điều kiện về vay vốn 31 2.2.2.3. Quy trình nghiệp vụ cho vay 32 2.2.3. Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 32 2.2.3.1. Đối với khách hàng cá nhân 34 2.2.3.2. Đối với khách hàng doanh nghiệp 37 2.2.3.3. Phân tích cơ cấu dư nợ 40 2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG HÀ TÂY THỜI GIAN QUA. 41 2.3.1. Kết quả đạt được 41 2.3.2. Những khó khăn, hạn chế 42 2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 43 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 43 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 44 CHƯƠNG 3 45 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG 45 TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HÀ TÂY 45 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY. .45 3.1.1. Định hướng phát triển chung tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 45 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 46 3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 47 3.2.1. Nhóm giải pháp về chính sách tín dụng và tạo vốn 47 3.2.1.1. Tăng cường công tác huy động vốn 47 3.2.1.2. Đa dạng hóa các hình thức cho vay 48 3.2.1.3. Vận dụng linh hoạt chính sách lãi suất 49 3.2.1.4. Vấn đề bảo đảm tiền vay 49 3.2.2. Nhóm giải pháp về thẩm định tín dụng 50 3.2.2.1. Thẩm định khách hàng 50 3.2.2.2. Thẩm định dự án 50 3.2.3. Nhóm giải pháp về quản lý chất lượng tín dụng 51 3.2.3.1. Xác định tốt thời điểm trả nợ, mức trả nợ và biện pháp thu nợ 51 3.2.3.2. Hạn chế và thu hồi nợ quá hạn 52 3.2.3.3. Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa rủi ro 53 3.2.4. Nhóm giải pháp về chính sách khách hàng 54 3.2.5. Nhóm giải pháp về tổ chức nhân sự 55 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 56 3.3.1. Đối với Nhà nước 56 3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 56 3.3.3.Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng DN : Doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh NH : Ngân hàng KH : Khách hàng GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Chức năng của NHTM 3 1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng 3 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán 4 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền 4 1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM 4 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 4 1.1.3.2. Hoạt động tín dụng 5 1.1.3.3. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 5 1.1.3.4. Các hoạt động khác 6 1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 6 1.2.1. Khái niệm và vai trò của cho vay với NHTM 6 1.2.1.1. Khái niệm về cho vay 6 1.2.1.2. Vai trò của cho vay của ngân hàng 6 1.2.2. Các hình thức cho vay của NHTM 8 1.2.2.1. Phân loại theo đối tượng khách hàng 8 1.2.2.2. Phân loại theo thời hạn của khoản vay 8 1.2.2.3. Phân loại theo phương thức cho vay 9 1.2.2.4. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay 10 1.2.2.5. Một số tiêu thức phân loại khác 10 1.2.3. Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh mở rộng cho vay của NHTM 11 1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính 11 1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng 12 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay của NHTM 14 1.2.4.1. Các yếu tố khách quan 14 1.2.4.2. Các nhân tố chủ quan 16 CHƯƠNG 2 17 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HÀ TÂY 17 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 17 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 18 2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức 19 2.1.3. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 25 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua 26 2.1.4.1. Huy động vốn 27 Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động 27 2.1.4.2. Sử dụng vốn 28 GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 Bảng 2: Cơ cấu dư nợ cho vay của chi nhánh từ 2008 - 2011 29 2.1.4.3. Kết quả kinh doanh 29 Bảng 3: Lợi nhuận của chi nhánh từ 2008 - 2011 29 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 30 2.2.1. Các hình thức cho vay 30 2.2.2. Quy trình cho vay 30 2.2.2.1. Các văn bản pháp lý 30 2.2.2.2. Các điều kiện về vay vốn 31 2.2.2.3. Quy trình nghiệp vụ cho vay 32 2.2.3. Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 32 2.2.3.1. Đối với khách hàng cá nhân 34 Bảng 6: Cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh 34 2.2.3.2. Đối với khách hàng doanh nghiệp 37 Bảng 7: Cho vay đối với doanh nghiệp tại chi nhánh 37 2.2.3.3. Phân tích cơ cấu dư nợ 40 Bảng 8: Cơ cấu dư nợ tại chi nhánh NHCT Hà Tây 40 2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG HÀ TÂY THỜI GIAN QUA. 41 2.3.1. Kết quả đạt được 41 2.3.2. Những khó khăn, hạn chế 42 2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 43 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 43 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 44 CHƯƠNG 3 45 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG 45 TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HÀ TÂY 45 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY. .45 3.1.1. Định hướng phát triển chung tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 45 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 46 3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 47 3.2.1. Nhóm giải pháp về chính sách tín dụng và tạo vốn 47 3.2.1.1. Tăng cường công tác huy động vốn 47 3.2.1.2. Đa dạng hóa các hình thức cho vay 48 3.2.1.3. Vận dụng linh hoạt chính sách lãi suất 49 3.2.1.4. Vấn đề bảo đảm tiền vay 49 3.2.2. Nhóm giải pháp về thẩm định tín dụng 50 3.2.2.1. Thẩm định khách hàng 50 3.2.2.2. Thẩm định dự án 50 3.2.3. Nhóm giải pháp về quản lý chất lượng tín dụng 51 3.2.3.1. Xác định tốt thời điểm trả nợ, mức trả nợ và biện pháp thu nợ 51 3.2.3.2. Hạn chế và thu hồi nợ quá hạn 52 3.2.3.3. Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa rủi ro 53 3.2.4. Nhóm giải pháp về chính sách khách hàng 54 3.2.5. Nhóm giải pháp về tổ chức nhân sự 55 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 56 3.3.1. Đối với Nhà nước 56 3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 56 3.3.3.Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 LỜI MỞ ĐẦU Một nền kinh tế phát triển lành mạnh và ổn định không thể không cần đến những tổ chức tài chính trung gian thực hiện chức năng dẫn vốn từ những người có vốn tới những người cần vốn. Trong đó ngân hàng chính là tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho các Ngân hàng thương mại, đồng thời cũng là kênh cung cấp vốn quan trọng không chỉ đối với các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế càng phát triển thì sự cạnh tranh của các doanh nghiệp càng trở nên sâu sắc, các doanh nghiệp càng cần đến nguồn vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức thiếu vốn nếu không vay vốn tạo điều kiện phát triển sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều Ngân hàng thương mại cùng tồn tại và phát triển, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng là rất gay gắt. Hoạt động cho vay của Ngân hàng mặc dù đã đạt được một số thành tựu, nhưng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Do đó vấn đề mở rộng, nâng cao hoạt động cho vay của Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng có thể tăng cường hoạt động kinh doanh của mình, hội nhập với nền tài chính trong khu vực là rất cần thiết. Sau một thời gian thực tập trên thực tế, nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương – Chi nhánh Hà Tây, em xin chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Hà Tây”. Ở đề tài này em sẽ làm rõ những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay, thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Hà Tây và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhắm phát triển hoạt động cho vay của tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Hà Tây. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề của em được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Hà Tây Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương- Chi nhánh Hà Tây GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương 1 SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 Tuy nhiên do kiến thức thực tế có hạn, trên cơ sở nhận định và phân tích tổng quát các vấn đề tiếp thu từ thực tiễn công tác qua thời gian thực tập của cá nhân em, mặc dù cố gắng tìm tòi, nghiên cứu tiếp cận và phân tích các thông tin liên quan, kết hợp lý luận thực tế, luận văn cũng sẽ không thể tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo để đề tài được bổ sung hoàn thiện hơn. GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương 2 SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó – kinh tế thị trường – thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM. Ở Mỹ, NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. Ở Việt Nam, theo Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của chính phủ tại Điều 1 đã chỉ rõ: “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước”. Các khái niệm trên cho thấy một số chức năng cơ bản mà các NHTM đảm nhận có sự khác biệt tương đối với các chức năng của các trung gian tài chính khác và có thể khái quát như sau: “Ngân hàng Thương mại là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng nhằm mục tiêu vừa tối đa hoá lợi nhuận, vừa đảm bảo cho nền kinh tế vận hành nhịp nhàng, theo định hướng vĩ mô của Ngân hàng Trung ương”. 1.1.2. Chức năng của NHTM 1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của NHTM. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, NHTM vừa GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương 3 SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 đóng vai trị là người đi vay, vừa đóng vai trị là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay. 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán Ở đây NHTM đóng vai trị là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dự ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, NH sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. 1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Huy động vốn có thể được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện sớm nhất trong hoạt động của các NHTM. Trong giai đoạn sơ khai của hoạt động NH, GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương 4 SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 những nghiệp vụ này chỉ đơn thuần là hoạt động cất giữ các tài sản có giá nhắm mục đích đảm bảo an toàn, và lúc này người phải trả phí là người gửi tiền chứ không phải là các ngân hàng, các khoản tiền chỉ được xem đơn thuần là vật được kí gửi chứ hoàn toàn không đóng vai trị là nguồn vốn đối với các NHTM. Khi nhu cầu tín dụng gia tăng, nghiệp vụ NH phát triển, vị thế đó bị đảo ngược, NH là người phải trả phí (lãi suất – giá cả của tín dụng), và nguồn tiền được kí gửi thay đổi vai trò của nó, trở thành nguồn vốn khả dụng và lớn nhất của các NHTM hiện nay. Do vậy có thể định nghĩa: “Hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại là hoạt động mà trong đó các ngân hàng này tìm kiếm nguồn vốn khả dụng từ các chủ thể khác nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường, hiệu quả của bản thân nó theo đúng các quy định pháp luật”. Các hình thức chủ yếu của hoạt động huy động vốn là: - Nhận tiền gửi của cá nhân, tổ chức và các tổ chức tín dụng khác - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác - Vay vốn giữa các tổ chức tín dụng - Vay vốn của ngân hàng nhà nước 1.1.3.2. Hoạt động tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa. Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ tín dụng bắt đầu xuất hiện từ khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật - hàng hóa. Cho đến hiện nay thì tín dụng đã chuyển sang hình thức vay mượn bằng tiền tệ. Tín dụng hay còn gọi là cho vay là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả Tín dụng NH là quan hệ tín dụng giữa NH với các tổ chức kinh tế và các cá nhân. Hoạt động tín dụng bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, và các hình thức khác theo quy định của NHNN. 1.1.3.3. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ NHTM được phép mở tài khoản cho cá nhân, các tổ chức trong - ngoài nước có nhu cầu thanh toán giữa các NH với nhau. Từ đó thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ như: - Cung ứng các phương tiện thanh toán trong nước và ngoài nước GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương 5 [...]... vốn vay của NH, NHCT Hà Tây và KH có thể lựa chọn các phương thức cho vay sau: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức cho vay, cho vay theo dự án, cho vay trả góp, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng, cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức thấu chi Các phương thức trên lý thuyết đều có thể áp dụng nhưng trên thực tế hiện nay ở NHCT Hà Tây. .. TÂY 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương 17 SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân Hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam Hệ thống mạng... thuận Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền Ngoài ra, còn một số phương thức cho vay khác như: cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng, cho vay hợp vốn… 1.2.2.4 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh: là hình thức cho vay. .. nợ cho vay Dư nợ cho vay là tổng số tiền mà NH cho vay đối với nền kinh tế tại một thời điểm nhất định Mức tăng trưởng tuyệt đối dư nợ vay năm N = Dư nợ cho vay năm N – Dư nợ cho vay năm (N-1) Mức tăng trưởng tương đối dư nợ vay năm N = ( Dư nợ ch vay năm N – Dư nợ chi vay năm (N-1)) * 100% Chỉ tiêu về tăng trưởng dư nợ cho vay tuyệt đối và tương đối phản ánh mức tăng trưởng trong hoạt động cho vay. .. giao, chi nhánh đã phát triển và duy trì khách hàng tốt bên cạnh việc sàng lọc khách hàng yếu kém để đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả Ngoài ra, ngân hàng đã chủ động và tích cực tiếp thị khách hàng hàng nha Dư nợ tín dụng tại chi nhánh tăng trưởng hoàn thành mức kế hoạch giao Ngay từ đầu năm 2011, ban lãnh đạo chi nhánh đã xác định mục tiêu tăng trưởng tín dụng an toàn, xây dựng kế hoạch giải. .. sách phù hợp của mình, NHCT Hà Tây đang có những bước phát triển rất vững chắc, ổn định và đang dần dần trở thành một trong những chi nhánh lớn của NHCT VN GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương 29 SV: Đậu Xuân Dương Lớp: Tài chính công 50 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 2.2.1 Các hình thức cho vay Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của KH và khả năng kiểm... khách hàng : Các dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ trong và ngoài nước, cho vay và đầu tư, tài trợ thương mại, bảo lãnh và tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền, phát hành và thanh toán thẻ tín dụng trong nước và quốc tế, séc du lịch, kinh doanh , chứng khoán, bảo hiểm và cho thuê tài chính… Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây có trụ sở chính tại 269 Quang Trung, Quận Hà. .. nhập 2 phòng giao dịch số 2 và số 3 thành chi nhánh cấp 2 – chi nhánh NHCT Sông Nhuệ Tháng 12/2004, sát nhập 2 phòng giao dịch số 1 và số 4 thành Ngân hành cấp 2 – NHCT Quang Trung và cũng nâng cấp phòng giao dịch số 5 thành chi nhánh cấp 2 – NHCT Nguyễn Trãi Ngày 1/7/2006, ba chi nhánh cấp 2 của NHCT Hà Tây ( Sông Nhuệ, Quang Trung, Nguyễn Trãi ) được nâng cấp thành NHCT cấp 1 trực thuộc NHCT VN Tháng... của ngành Ngân hàng Việt Nam Hệ thống mạng lưới của VietinBank trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên 1000 phòng giao dịch/Quỹ tiết kiệm Ngân hàng Công thương là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam Để có thể đứng vững và phát triển, Ngân hàng Công thương không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có... động cho vay, NHTM phải nắm bắt được tất cả những thông tin cần thiết như: KH, những biến đổi của môi trường kinh tế, dân số, văn hoá, xã hội, chính trị, luật pháp, tự nhiên công nghệ,đối thủ cạnh trạnh nhu cầu KH NH nào càng nắm được nhiều thông tin chính xác sẽ càng có lợi thế trong cạnh tranh CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HÀ TÂY 2.1 Tổng quan về Ngân . chung tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 45 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 46 3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG. chung tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 45 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Hà Tây 46 3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG. hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương – Chi nhánh Hà Tây, em xin chọn đề tài: Giải pháp mở rộng cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Hà Tây . Ở đề tài

Ngày đăng: 08/11/2014, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Chức năng của NHTM

        • 1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng

        • 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán

        • 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền

        • 1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM

          • 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

          • 1.1.3.2. Hoạt động tín dụng

          • 1.1.3.3. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ

          • 1.1.3.4. Các hoạt động khác

          • 1.2. Hoạt động cho vay của NHTM

            • 1.2.1. Khái niệm và vai trò của cho vay với NHTM

              • 1.2.1.1. Khái niệm về cho vay

              • 1.2.1.2. Vai trò của cho vay của ngân hàng

              • 1.2.2. Các hình thức cho vay của NHTM

                • 1.2.2.1. Phân loại theo đối tượng khách hàng

                • 1.2.2.2. Phân loại theo thời hạn của khoản vay

                • 1.2.2.3. Phân loại theo phương thức cho vay

                • 1.2.2.4. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay

                • 1.2.2.5. Một số tiêu thức phân loại khác

                • 1.2.3. Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh mở rộng cho vay của NHTM

                  • 1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan