1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông

97 630 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 834,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THU HUYỀN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THU HUYỀN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL & PP dạy học bộ môn Sinh học Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC CHỈNH Thái Nguyên, 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thu Huyền XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Với lời biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Phúc Chỉnh – người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Sau đại học, khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Xin cảm ơn các thầy, cô giáo các trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã nhiệt tình cộng tác giúp tôi hoàn thành phần thực trạng và thực nghiệm sư phạm. Xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các bạn đồng nghiệp trường THPT Ngô Quyền đã tạo điều kiện giúp đỡ và góp ý, bổ sung giúp tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014. Tác giả luận văn Lê Thu Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt iv Danh mục các bảng,biểu v MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Nội dung nghiên cứu 4 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5 6. Giả thuyết khoa học 5 7. Phương pháp nghiên cứu 5 8. Những điểm mới của đề tài 6 9. Cấu trúc của luận văn 6 Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 7 1.1. Tổng quan về dạy học tích hợp 7 1.1.1. Trên thế giới 7 1.1.2. Ở Việt Nam 8 1.2. Thực trạng năng lực dạy học tích hợp của giáo viên 10 1.3. Một số vấn đề về tích hợp 15 1.3.1 Một số khái niệm cơ bản 15 1.3.2. Quan điểm về tích hợp các môn học 17 1.3.3. Các mức độ tích hợp kiến thức trong dạy học 20 1.3.4. Nguyên tắc tích hợp các môn học 21 1.3.5. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các dạng tích hợp 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2. XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 - THPT 23 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11 23 2.2. Một số nội dung tích hợp trong dạy học Sinh học 11 26 2.2.1. Tích hợp giáo dục môi trường (GDMT) 26 2.2.2. Tích hợp giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản (DS - SKSS) 33 2.2.3. Tích hợp giáo dục vệ sinh phòng bệnh (VSPB) 37 2.3. Một số khái niệm cơ bản 41 2.3.1. Tiêu chuẩn 41 2.3.2. Tiêu chí 41 2.3.3. Minh chứng 41 2.4. Các căn cứ xây dựng xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11 41 2.4.1. Căn cứ pháp lí 41 2.4.2. Căn cứ vào thực trạng đánh giá giáo viên 42 2.5. Các nguyên tắc khi xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 42 2.6. Quy trình xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 43 2.6.1 Bộ hồ sơ năng lực dạy học tích hợp của giáo viên 43 2.6.2. Thiết kế bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 - THPT 46 2.6.3 Xây dựng phiếu đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 50 2.6.4. Đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn 54 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.1. Chọn trường và giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm 57 3.3.2. Bố trí thực nghiệm sư phạm 57 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 1. Kết luận 63 2. Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iv BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đƣợc đọc là 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 DH Dạy học 3 DHTH Dạy học tích hợp 4 DS - SKSS Dấn số - sức khoẻ sinh sản 5 GD Giáo dục 6 GDMT Giáo dục môi trường 7 GV Giáo viên 8 HS Học sinh 9 PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 TC Tiêu chuẩn 12 tc Tiêu chí 13 TH Tích hợp 14 THPT Trung học phổ thông 15 VSPB Vệ sinh phòng bệnh v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết qủa khảo sát mức độ nhận thức của GV về DHTH trong dạy học Sinh học 11 11 Bảng 1.2. Tổng hợp kết quả điều tra năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11 12 Bảng 2.1. Nội dung GDMT trong SGK Sinh học 11 [1] 28 Bảng 2.2. Nội dung GD DS –SKSS trong SGK Sinh học 11 35 Bảng 2.3. Nội dung GDVSPB trong SGK Sinh học 11 38 Bảng 2.4. Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11 - THPT 46 Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả về năng lực DHTH của GV 58 Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả năng lực DHTH GDMT của GV 59 Bảng 3.3. Bảng tổng hợp kết quả năng lực DHTH GD DS - SKSS của GV 60 Bảng 3.4. Bảng tổng hợp kết quả năng lực DHTH GDVSPB của GV 61 1 MỞ ĐẦU [¬ 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phƣơng pháp dạy học và đổi mới sách giáo khoa sau năm 2015 Trong những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo đang tập trung vào việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở các bậc học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập chung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội". [11] Thực tiễn phát triển giáo dục Việt Nam hiện nay có ba mâu thuẫn đang tồn tại cần giải quyết: Một là, mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển nhanh quy mô và gấp rút nâng cao chất lượng của giáo dục với khả năng đáp ứng hạn chế của nền kinh tế và năng lực còn yếu của hệ thống giáo dục. Hai là, mâu thuẫn giữa khối lượng thông tin, tri thức tăng nhanh trong khi thời gian dành cho giáo dục có hạn đang ngày càng trở nên gay cấn. Điều này đặt ra cho giáo dục bài toán về đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục. Ba là, mâu thuẫn giữa yêu cầu đổi mới giáo dục với yêu cầu giữ sự ổn định tương đối cho hệ thống. [...]... TH trong dạy học và DHTH trong môn Sinh học - Tìm hiểu thực trạng về DHTH trong dạy học Sinh học ở trường THPT - Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11 - THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 THPT 4 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thực trạng năng. .. đánh giá được năng lực DHTH của GV 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, nội dung của luận văn được trình bày trong ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của dạy học tích hợp Chương 2: Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 - THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Tổng quan về dạy học tích hợp. .. năng lực DHTH của GV THPT để xác định năng lực cần hình thành ở người GV - Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV phổ thông 4 5 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11 5.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học sinh học 11 6 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của. .. thực tiễn để xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11 - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, các tài liệu liên quan đến DHTH để làm cơ sở cho việc xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11 - Nghiên cứu các văn bản pháp quy, văn kiện Đại hội của Đảng, nhà nước, của ngành về công tác giáo dục 7.2... phương diện tính bộ môn và cả phương diện tập quán của GV 22 Chƣơng 2 XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 - THPT 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh học 11 Sinh học 11 củng cố, tiếp nối và phát triển những kiến thức sinh học bậc trung học cơ sở và lớp 10 Sinh học 11 đề cập đến các hoạt động sống, các quá trình Sinh học cơ bản ở... truyền học người” (Sinh học 12); Chu Thị Thu Hương với luận văn Tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học Quần thể (Sinh học 12); Hoàng Thị Thu Nhã với luận văn Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông; Trần Thị Mai Lan với luận văn Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật (Sinh học 10) Và một số tác giả khác Nhưng để đánh giá năng. .. giáo viên trong dạy học Sinh học 11 - THPT” , với mong muốn góp phần nâng cao năng lực DHTH của GV phổ thông, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học (DH) và GD 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11 - THPT, giúp GV tự đánh giá và các nhà quản lý đánh giá được năng lực DHTH của GV, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục 3 Nhiệm... cho xong”, thậm chí chỉ dạy các kiến thức có sẵn trong SGK … Như vậy, để DHTH trong Sinh học nói chung và DHTH trong Sinh học 11 nói riêng đạt kết quả cao cần thiết phải xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 - THPT” để giúp cho GV và các nhà quản lí có cơ sở để đánh giá GV trong việc DHTH 14 1.3 Một số vấn đề về tích hợp 1.3.1 Một số khái niệm... nội dung tích hợp trong dạy học Sinh học 11 Qua phân tích nội dung chương trình Sinh học 11, có thể thấy khi dạy kiến thức sinh học, GV có thể TH được rất nhiều nội dung như: Giáo dục môi trường, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục biến đổi khí hậu, giáo dục DS – SKSS, giáo dục vệ sinh phòng bệnh, giáo dục giới tính, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm, giáo dục kĩ năng sống,… 2.2.1 Tích hợp giáo dục môi... giá năng lực DHTH của GV thì hiện nay vẫn chưa có công trình nào được công bố 1.2 Thực trạng năng lực dạy học tích hợp của giáo viên Để xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông, chúng tôi đã tiến hành điều tra về năng lực DHTH của GV dạy môn Sinh học ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, năm học 2013 . giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 43 2.6.1 Bộ hồ sơ năng lực dạy học tích hợp của giáo viên 43 2.6.2. Thiết kế bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích. tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 - THPT 46 2.6.3 Xây dựng phiếu đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 50 2.6.4. Đánh giá, xếp loại giáo viên. trạng đánh giá giáo viên 42 2.5. Các nguyên tắc khi xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 42 2.6. Quy trình xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Mai Anh, Hoàng Thanh Hồng, Ngô Văn Hưng, Phan Thị Lạc, Trần Thi Nhung (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học trung học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học trung học phổ thông
Tác giả: Vũ Thị Mai Anh, Hoàng Thanh Hồng, Ngô Văn Hưng, Phan Thị Lạc, Trần Thi Nhung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
2. Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Thái Nguyên
Năm: 2011
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên (Dự án phát triển giáo viên THPT & TCCN), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục (2006), Bộ tài liệu giáo dục DS/SKSS vị thành niên trong nhà trường THPT, Tài liệu dành cho giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tài liệu giáo dục DS/SKSS vị thành niên trong nhà trường THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục (2004), Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giáo dục DS – SKSS trong nhà trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giáo dục DS – SKSS trong nhà trường
Tác giả: Bộ Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học Sinh học, NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: NXB Đại học Thái Nguyên
Năm: 2012
8. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 296, kì 2, tháng 10/2012. tr. 51- 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học ở trường trung học phổ thông”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
9. Nguyễn Phúc Chỉnh, Trương Mộng Diện (2012), “Tích hợp giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản trong dạy học chương sinh sản (Sinh học 11)”, Tạp chí giáo dục, số 282, kì 2, tháng 3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản trong dạy học chương sinh sản (Sinh học 11)”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh, Trương Mộng Diện
Năm: 2012
10. Trương Mộng Diện (2011), tích hợp giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản trong dạy học chương Sinh sản (Sinh học 11), Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: tích hợp giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản trong dạy học chương Sinh sản (Sinh học 11)
Tác giả: Trương Mộng Diện
Năm: 2011
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, Tr 130 - 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
12. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2008), Sinh học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
13. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
15. Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang (1999), Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường
Tác giả: Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
16. Phạm Hồng Quang (2013), “Một số ý kiến về định hướng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015”, Tạp chí giáo dục, số 309, kì 1, tháng 5/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về định hướng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 2013
17. Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị (Người dịch) (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường
Tác giả: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị (Người dịch)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
18. Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), “Xu thế tích hợp các môn học trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 2, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế tích hợp các môn học trong nhà trường phổ thông”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng
Năm: 2002
19. Dương Tiến Sỹ (2012), Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông. (Chuyên đề đào tạo thạc sỹ và nghiên cứu sinh chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2012
20. Dương Tiến Sỹ (2001), “giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục, số 9/2012, tr. 27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2001
21. Dương Tiến Sỹ (2002), “phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục, số 26 tháng 3/2002, tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT - Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông
BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT (Trang 8)
Bảng 1.1 Kết qủa khảo sát mức độ nhận thức của GV về DHTH - Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông
Bảng 1.1 Kết qủa khảo sát mức độ nhận thức của GV về DHTH (Trang 20)
Bảng 1.2. Tổng hợp kết quả điều tra năng lực DHTH - Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông
Bảng 1.2. Tổng hợp kết quả điều tra năng lực DHTH (Trang 21)
I.1. Hình thái của rễ  I.2. Rễ cây phát triển  nhanh bề mặt hấp thụ - Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông
1. Hình thái của rễ I.2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ (Trang 37)
Bảng 2.2. Nội dung GD DS –SKSS trong SGK Sinh học 11 - Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông
Bảng 2.2. Nội dung GD DS –SKSS trong SGK Sinh học 11 (Trang 44)
Bảng 2.3. Nội dung GDVSPB trong SGK Sinh học 11 - Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông
Bảng 2.3. Nội dung GDVSPB trong SGK Sinh học 11 (Trang 47)
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả năng lực DHTH GDMT của GV - Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả năng lực DHTH GDMT của GV (Trang 68)
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp kết quả năng lực  DHTH GDVSPB của GV - Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp kết quả năng lực DHTH GDVSPB của GV (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w