Đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 63 - 97)

9. Cấu trúc của luận văn

2.6.4.Đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn

2.6.4.1. Yêu cầu của việc đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn.

- Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng; phản ánh đúng phẩm chất, năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương.

- Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải căn cứ vào kết quả đạt được thông qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Chuẩn.

2.6.4.2. Phương pháp đánh giá xếp loại GV

- Việc đánh giá giáo viên phải căn cứ vào các kết quả đạt được thông qua

xem xét các minh chứng, cho điểm từng tiêu chí, tính theo thang điểm 4, là số nguyên; nếu có tiêu chí chưa đạt 0.5 điểm thì không cho điểm.

Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt được là 100.

- Việc xếp loại giáo viên phải căn cứ vào tổng số điểm và mức độ đạt được theo từng tiêu chí, thực hiện như sau:

55

a) Năng lực dạy học tích hợp * Đạt chuẩn

- Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 5 tiêu chí đạt 4 điểm và có tổng số điểm từ 26 đến 28.

- Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 5 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và có tổng số điểm từ 19 đến 25.

- Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng không xếp được ở các mức cao hơn.

* Chƣa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm dưới 7 hoặc từ 7 điểm trở lên nhưng có tiêu chí không được cho điểm.

b) Năng lực dạy học tích hợp giáo dục môi trƣờng * Đạt chuẩn

- Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 4 tiêu chí đạt 4 điểm và có tổng số điểm từ 22 đến 24.

- Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 4 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và có tổng số điểm từ 16 đến 21.

- Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng không xếp được ở các mức cao hơn.

* Chƣa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm dưới 6 hoặc từ 6 điểm trở lên nhưng có tiêu chí không được cho điểm.

c) Năng lực dạy học tích hợp giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản * Đạt chuẩn

- Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 4 tiêu chí đạt 4 điểm và có tổng số điểm từ 22 đến 24.

- Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 4 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và có tổng số điểm từ 16 đến 21.

- Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng không xếp được ở các mức cao hơn.

56

* Chƣa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm dưới 6 hoặc từ 6 điểm trở lên nhưng có tiêu chí không được cho điểm.

d) Năng lực dạy học tích hợp giáo dục vệ sinh phòng bệnh * Đạt chuẩn

- Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 4 tiêu chí đạt 4 điểm và có tổng số điểm từ 22 đến 24.

- Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 4 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và có tổng số điểm từ 16 đến 21.

- Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng không xếp được ở các mức cao hơn.

* Chƣa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm dưới 6 hoặc từ 6 điểm trở lên nhưng có tiêu chí không được cho điểm.

57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chƣơng 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

- Hiện thực hoá và kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu ra, cụ thể là việc “Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11”, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

- Kiểm tra tính khả thi của bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11.

3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm

Chúng tôi sử dụng phiếu đánh giá năng lực DHTH của GV trong DH Sinh học 11. (Bảng phụ lục 2, 3, 4, 5)

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Chọn trƣờng và giáo viên tham gia thực nghiệm sƣ phạm

Tôi đã tiến hành thực nghiệm ở các trường:

- Trường THPT Ngô Quyền – Thái Nguyên; - Trường THPT Dương Tự Minh – Thái Nguyên; - Trường THPT Gang Thép – Thái Nguyên; - Trường THPT Võ Nhai – Thái Nguyên; - Trường THPT Đồng Hỷ - Thái Nguyên; - Trường THPT Định Hoá – Thái Nguyên; - Trường THPT Chu Văn An;

- Trường THPT Lương Ngọc Quyến.

Với tổng số 35 GV đang dạy bộ môn Sinh học lớp 11 tham gia trả lời phiếu đánh giá (phụ lục 2, 3, 4, 5).

3.3.2. Bố trí thực nghiệm sƣ phạm

Chúng tôi sử dụng phiếu đánh giá (Phụ lục 2, 3, 4, 5), yêu cầu các GV dạy môn Sinh học 11 của các trường tự chấm điểm vào các mục.

58

3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Sau khi thu phiếu của các GV được điều tra, phiếu được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả về năng lực DHTH của GV

STT Tên Trƣờng Thực nghiệm Số GV Đạt chuẩn Chƣa đạt chuẩn X.sắc Khá T.B SL % SL % SL % SL % 1 THPT Ngô Quyền 4 0 0 2 50 2 50 0 0 2 THPT Dương Tự Minh 3 0 0 1 33.3 2 66.6 0 0 3 THPT Gang Thép 5 1 0 2 40 2 40 0 0 4 THPT Võ Nhai 4 0 0 2 50 2 50 0 0 5 THPT Đồng Hỷ 5 0 0 2 40 3 60 0 0 6 THPT Định Hoá 5 0 0 2 40 3 60 0 0 7 THPT Chu Văn An 5 1 20 3 60 1 20 0 0 8 THPT Chuyên TN 4 2 50 2 50 0 0 0 0 Tổng số 35 4 11.43 16 45.71 15 42.86 0 0

Qua bảng 3.1 chúng tôi nhận thấy: 100% GV đã có năng lực DHTH, trong đó có 11.43% GV đạt loại xuất sắc, 45.71% GV đạt loại khá, 42.86 GV

59

đạt loại trung bình và không có GV nào chưa đạt chuẩn. Như vậy có thể nhận thấy hiệu quả của “Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11” đã giúp GV tự đánh giá được năng lực DHTH của bản thân, từ đó có kế hoạch tự học tập, bồi dưỡng trình độ chuyên môn. Qua kết quả này cũng giúp các nhà quản lí phân loại được năng lực DHTH của GV, từ đó có biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả của việc DHTH.

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả năng lực DHTH GDMT của GV

STT Tên Trƣờng Thực nghiệm Số GV Đạt chuẩn Chƣa đạt chuẩn X.sắc Khá T.B SL % SL % SL % SL % 1 THPT Ngô Quyền 4 1 25 2 50 1 25 0 0 2 THPT Dương Tự Minh 3 0 0 1 33.3 2 66.7 0 0 3 THPT Gang Thép 5 1 20 3 60 1 20 0 0 4 THPT Võ Nhai 4 1 25 2 50 1 25 0 0 5 THPT Đồng Hỷ 5 0 0 3 60 2 40 0 0 6 THPT Định Hoá 5 0 0 2 40 3 60 0 0 7 THPT Chu Văn An 5 1 20 3 60 1 20 0 0 8 THPT Chuyên TN 4 2 50 2 50 0 0 0 0 Tổng số 35 6 17.14 18 51.43 11 31.43 0 0

60

Qua số liệu bảng 3.2 ta nhận thấy: 100% GV đã có năng lực DHTH GDMT, trong đó có 17.14% đạt loại xuất sắc, 51.43 GV đạt loại khá, 31.43 đạt loại trung bình và không có GV nào chưa đạt chuẩn. Như vậy có thể thấy, các GV đã hình thành được năng lực DHTH GDMT. Khi được phỏng vấn các GV cho biết: vấn đề về GDMT đã được tham gia tập huấn, có nhiều tài liệu tham khảo, công tác tuyên truyền GDMT trong các nhà trường đã được quan tâm. Mặt khác MT cũng là một vấn đề gần gũi với cuộc sống của các em HS nên GV cũng dễ dàng hơn trong việc giảng dạy các vấn đề về MT.

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp kết quả năng lực DHTH GD DS - SKSS của GV

STT Tên Trƣờng Thực nghiệm Số GV Đạt chuẩn Chƣa đạt chuẩn X.sắc Khá T.B SL % SL % SL % SL % 1 THPT Ngô Quyền 4 0 0 2 50 2 50 0 0 2 THPT Dương Tự Minh 3 0 0 1 33.3 2 66.7 0 0 3 THPT Gang Thép 5 1 20 2 40 2 40 0 0 4 THPT Võ Nhai 4 0 0 1 25 3 75 0 0 5 THPT Đồng Hỷ 5 0 0 2 40 3 60 0 0 6 THPT Định Hoá 5 0 0 1 20 4 80 0 0 7 THPT Chu Văn An 5 1 20 2 40 2 40 0 0 8 THPT Chuyên TN 4 1 25 2 50 1 25 0 0 Tổng số 35 3 8.57 13 37.14 19 54.29 0 0

61 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua số liệu tổng hợp ở bảng 3.3 nhận thấy: 100% GV đã có năng lực DHTH GD DS – SKSS, trong đó có 8.57% GV đạt loại xuất sắc, 37.14% GV đạt loại khá, 54.29% GV đạt loại trung bình và không có GV nào chưa đạt chuẩn. Nếu so sánh với năng lực DHTH GDMT thì các chỉ tiêu của năng lực này thấp hơn. Khi được hỏi về vấn đề này đa số GV cho biết đây là một vấn đề “tế nhị”, cả GV và HS đều ngại đề cập đến, sợ “vẽ đường cho hươu chạy”,…Nên trong các giờ học nếu có kiến thức liên quan đa số GV cũng chỉ đề cập đến vấn đề một cách qua loa, HS có những thắc mắc muốn tìm hiểu nhưng cũng không dám hỏi GV vì ngại thầy cô và các bạn trong lớp biết,…Từ việc thiếu cởi mở và tâm lí e ngại trong dạy và học như vậy đã dẫn đến kết quả hạn chế như trên.

Bảng 3.4. Bảng tổng hợp kết quả năng lực DHTH GDVSPB của GV

STT Tên Trƣờng Thực nghiệm Số GV Đạt chuẩn Chƣa đạt chuẩn X.sắc Khá T.B SL % SL % SL % SL % 1 THPT Ngô Quyền 4 1 25 2 50 1 25 0 0 2 THPT Dương Tự Minh 3 0 0 2 66.7 1 33.3 0 0 3 THPT Gang Thép 5 0 0 3 60 2 40 0 0 4 THPT Võ Nhai 4 0 0 2 50 2 50 0 0 5 THPT Đồng Hỷ 5 0 0 3 60 2 40 0 0 6 THPT Định Hoá 5 1 20 3 60 1 20 0 0 7 THPT Chu Văn An 5 1 20 3 60 1 20 0 0 8 THPT Chuyên TN 4 1 25 3 75 0 0 0 0 Tổng số 35 4 11.43 20 57.14 11 31.43 0 0

62

Qua số liệu tổng hợp ở bảng 3.3 nhận thấy: 100% GV đã có năng lực DHTH GD VSPB, trong đó có 11.43% GV đạt loại xuất sắc, 57.14% GV đạt loại khá, 31.43% GV đạt loại trung bình và không có GV nào chưa đạt chuẩn. Đây cũng là một chỉ tiêu tương đối cao, do đây cũng là một vấn đề hết sức thực tiễn trong đời sống hàng ngày; có nhiều nguồn tài liệu tham khảo. Công tác tuyên truyền của địa phương và trường học trong việc VSPB cũng rất tốt nên cả GV và HS đều dễ dàng trong việc dạy học.

Như vậy, qua kết quả thực nghiệm sư phạm đã phản ánh được hiệu quả của “Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 - THPT” là đánh giá và phân loại được năng lực DHTH của GV, từ đó giúp GV có kế hoạch học tập, bồi dưỡng và các nhà quản lí cũng có cơ sở để đánh giá GV và có những biện pháp cụ thể để nâng cao năng lực DHTH. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy - học và giáo dục.

63

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua quá trình thực hiên đề tài “Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11”. Chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

- Thực trạng DHTH hiện nay còn nhiều tồn tại cần khắc phục.

- Dạy học tích hợp là một xu thế tất yếu hiện nay. Nghiên cứu lí thuyết DHTH giúp vận dụng có hiệu quả vào nội dung tích hợp GDMT, GD DS – SKSS, GD VSPB trong dạy học Sinh học 11.

- Tác giả đã chứng minh được hiệu quả của “Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 - THPT” là giúp đánh giá và phân loại được năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 11. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy – học và giáo dục.

2. Kiến nghị

- Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho GV về DHTH.

- Biên soạn các tài liệu về DHTH cho GV, đặc biệt là các vấn đề về GDMT, GD DS – SKSS và GD VSPB.

- Trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho DHTH.

- Tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về DHTH trong Sinh học nói chung và Sinh học 11 nói riêng.

- Sử dụng “Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học Sinh học 11 - THPT” để đánh giá và phân loại năng lực DHTH của GV.

- Tiếp tục nghiên cứu Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH ở mức độ sâu, rộng hơn.

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thị Mai Anh, Hoàng Thanh Hồng, Ngô Văn Hưng, Phan Thị Lạc, Trần Thi Nhung (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học

trung học phổ thông, NXB Giáo dục.

2. Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học

Sinh học, NXB Giáo dục.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên

lớp ở trường THPT, NXB Đại học Thái Nguyên.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên (Dự án phát triển giáo viên THPT & TCCN), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục (2006), Bộ tài liệu giáo dục DS/SKSS vị thành niên trong nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường THPT, Tài liệu dành cho giáo viên.

6. Bộ Giáo dục (2004), Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giáo

dục DS – SKSS trong nhà trường, NXB Giáo dục.

7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học Sinh học, NXB Đại học Thái Nguyên.

8. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 296, kì 2, tháng 10/ 2012. tr. 51- 53.

9. Nguyễn Phúc Chỉnh, Trương Mộng Diện (2012), “Tích hợp giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản trong dạy học chương sinh sản (Sinh học 11)”, Tạp chí giáo dục, số 282, kì 2, tháng 3/2012.

10. Trương Mộng Diện (2011), tích hợp giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản

trong dạy học chương Sinh sản (Sinh học 11), Luận văn thạc sĩ.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

65

12. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2008), Sinh học 11, NXB Giáo dục.

13. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và

sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

14. Ngô Văn Hưng (chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học.

15. Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang (1999), Một số phương pháp tiếp

cận giáo dục môi trường, NXB Giáo dục.

16. Phạm Hồng Quang (2013), “Một số ý kiến về định hướng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015”, Tạp chí giáo dục, số 309, kì 1, tháng 5/2013

17. Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị (Người dịch) (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường,

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 63 - 97)