Nhân rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhânlực tại các Doanh nghiệp nói chung và Công ty bột mỳ Vinafood 1nói riêng, em chọn đề tài: “Công tác đào tạo và phát tr
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Con người là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, trình độphát triển của nguồn nhân lực là lợi thế phát triển của mỗi doanh nghiệp.Trong lĩnh vực nào thì con người cũng đứng ở vị trí trung tâm Quan tâm đến
sự phát triển con người sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển đất nước bởi vìquá trình phát triển nguồn nhân lực là thước đo đánh giá sự phát triển về kinh
tế, xã hội của mỗi quốc gia
Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các doanh nghiệp được mở ra nhiều cơhội phát triển Sự phát triển của Doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của cảquốc gia Tuy nhiên đây cũng là thách thức đối với doanh nghiệp, để tồn tại
và phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh, điều đó cũng có nghĩa doanhnghiệp phải phát huy lợi thế của mình Chất lượng nguồn nhân lực là lợi thếhàng đầu bởi con người là một tài nguyên vô giá Vì vậy, công tác đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng không chỉ của mộtdoanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của cả một đất nước
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi sự tốn kém về thời gian vàchi phí Nhưng thực hiện tốt công tác này sẽ mang lại vị thế cạnh tranh chodoanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững
Nhân rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhânlực tại các Doanh nghiệp nói chung và Công ty bột mỳ Vinafood 1nói riêng,
em chọn đề tài: “Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty bột mỳ Vinafood 1”.
Trang 3Đề tài của em gồm 3 chương:
Chương 1 : Tổng quan về Công ty bột mỳ Vinafood 1
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn lực tại Công ty bột mỳ Vinafood 1
Chương 3: Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty bột mỳ Vinafood 1
Em xin chân thành cảm ơn Ths Phạm Thu Hoà và các anh chị phòng
Tổ chức – hành chính, phòng Kế toán của công ty đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ em thực hiện đề tài này Mặc dù đã có hiều cố gắng nhưng do còn hạn chế
về kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài của em khó tránh khỏi những sai sót
Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô để đề tài của em được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BỘT MỲ VINAFOOD 1 1.1 Quá trình ra đời và phát triển của công ty.
1.1.1 Quá trình ra đời của công ty.
Tên công ty: Công ty bột mỳ Vinafood 1
Mã số doanh nghiệp: 0200686971
Địa chỉ trụ sở chính: Số 94 Lương Yên - Ba Đình - Hà Nội
Điện thoại: 031.2649087
Fax: 031.3971819
Quy mô hoạt động của doanh nghiệp: quy mô lớn
Vốn điều lệ: 134.000.000.000 đồng ( Một trăm ba mươi tư tỷ)
Ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:
1- Sản xuất giày dép
2- Sản xuất và kinh doanh bột mỳ
3- Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép
4- Lắp đặt hệ thống điện
5- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí
6- Dịch vụ lưu trú ngắn ngày ( Khách sạn, biệt thự hoặc căn hộ kinh
doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày)
7- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
8- Phá dỡ
9- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
10- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê
11- Vận tải hành khách bằng đường bộ trong nội thành, ngoại thành( trừ
Trang 5Công ty bột mỳ Vinafood 1được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số0200686971 , ngày 31 tháng 03 năm 2005 do Sở Kế hoạchĐầu tư Hải Phòng cấp
- Công ty Vinafood 1là công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
+ Có tư cách pháp nhân
+ Hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính
+ Sử dụng con dấu riêng
+ Có tài khoản trong ngân hang
+ Hoạt động theo doanh nghiệp và điều lệ công ty
+ Với sự nhạy bén, năng động của ban lãnh đạo, cùng tinh thần tráchnhiệm của cán bộ, công nhân viên trong công ty đã không ngừng tìm tòi,nghiên cứu nhu cầu thị trường cả trong và ngoài nước, từng bước mở rộngthị trường tăng thị phần Nhờ đó, chất lượng và số lượng sản phẩm củacông ty ngày một tăng và đã có vị trí trên thị trường, chiếm được sự quantâm của khách hàng, thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên trongcông ty ngày càng được nâng cao và ổn định
Giai đoạn từ 2011 đến nay
- Công ty đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 08 tháng 04 năm 2011
Trang 6- Công ty mở rộng diện tích nhà xưởng: xây dựng thêmnhiều nhà sảnxuất vànhà kho Ngoài ra trong giai đoạn này , Công ty bột mỳVinafood 1 còn đầu tư xây dựng Khu đô thị mới Quán Toan - QuậnHồng Bàng – Thành phố Hải Phòng bao gồm khu dân cư, khu thươngmại, khu trường học, khu vui chơi giải trí…
- Công ty bột mỳ Vinafood 1 là Công ty chuyên sản xuất gia công giầydép xuất khẩu Hàng năm Công ty xuất khẩu trung bình trên 2 triệu đôigiầy các loại vào thị trường các nước trong và ngoài khối Liên minhchâu Âu ( EU ) Với giá trị xuất khẩu trên 6 triệu USD một năm, Công
ty đã tạo công ăn, việc làm cho hơn 1000 lao động/năm của các xãthuộc Huyện An Dương như: An Hồng, Lê Lợi… và một số xã lân cậnthuộc Huyện Thủy Nguyên Thu nhập bình quân của người lao độngtừ2.000.000 – 4.000.000VND/ tháng
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
Trang 7Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty Vinafood
Trong phạm vi Công ty bột mỳ Vinafood 1, việc tổ chức bộ máy quản trị phải đáp ứng được những yêu cầu chủ yếu sau:
- Phải bảo đảm hoàn thành những nhiệm vụ của Công ty, phải thực hiệnđầy đủ, toàn diện các chức năng quản lý doanh nghiệp
- Phải bảo đảm việc thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng, chế độtrách nhiệm cá nhân trên cơ sở bảo đảm và phát huy quyền làm chủ củatập thể lao động trong Công ty
- Phải phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với những đặc điểm kinh
tế và kỹ thuật của Công ty
- Phải bảo đảm yêu cầu vừa tinh giản, vừa vững mạnh trong bộ máyquản lý
Gíam đốc
Phó giám đốc
P.Kế toán P.Kinh doanh P.Nhân sự P.Kế hoạch P.Marketing
P Kỹ thuật P.Xuất-nhập
khẩu
Phân xưởng 1 1
Phân xưởng 2 Phân xưởng 3
Trang 8Thực hiện đầy đủ những yêu cầu nói trên sẽ giúp Công ty bột mỳVinafood 1 luôn vững mạnh, thích nghi với môi trường kinh doanh đầy biếnđộng.
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Giám đốc công ty: là người đứng đầu, điều hành mọi hoạt động củacông ty, ký kết các hợp đồng văn bản, giấy tờ có liên quan và chịu mọi tráchnhiệm trước pháp luật
- Phó giám đốc: là người hỗ trợ đắc lực của Giám đốc, nghiên cứu, đềxuất các giải pháp sản xuất, phụ trách điều hành chung các mặt hoạt động sảnxuất kinh doanh
- Phòng kế toán: tổ chức bộ máy kế toán, hệ thống sổ sách phù hợp với
mô hình sản xuất kinh doanh của công ty để dễ dàng quản lý Hàng tháng lậpbáo cáo thuế và các báo cáo có liên quan để trình bày Ban lãnh đạo Công ty
- Phòng nhân sự: Chịu trách nhiệm tuyển dụng lao động, đề xuất vớigiám đốc trong việc lập kế hoạch đào tạo lao động có chuyên môn, tay nghềcao, các cán bộ có năng lực quản lý tốt hơn Các nhân viên văn thư hànhchính quản lý các công văn đi đến của công ty
- Phòng sản xuất: Hàng ngày lập các kế hoạch sản xuất sản phẩm, trìnhBan lãnh đạo công ty ký duyệt Triển khai các kế hoạch, kiểm lỗi sản phẩmtrong quá trình sản xuất Đồng thời, có trách nhiệm điều hành các tổ sản xuất,cuối ca làm việc, ký nhận sản lượng cho các tổ
- Phòng kinh doanh: Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường trên tất cả cácmặt: Giá cả, thị hiếu, đối thủ cạnh tranh… Đề xuất các chiến lược trong kinhdoanh phù hợp Khảo sát nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để có các giảipháp kinh doanh hiệu quả
- Phòng kế hoạch: Chỉ đạo công tác kỹ thuật đối với các thiết bị và
Trang 9động khác của doanh nghiệp Quản lý và điều phối đội xe vận tải để kịp tiến
độ giao hàng cho các của hàng và đại lý… Định kỳ lập kế hoạch bảo trì, bảodưỡng máy móc thiết bị sản xuất trong các phân xưởng cũng như các phươngtiện vận tải của Công ty để luôn đảm bảo các hoạt động một cách tốt nhất…
- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ sản xuất; nghiên cứu, thiết kếcác sản phẩm mới; sửa chữa, khắc phục các lỗi của sản phẩm; thực hiện cáccông việc liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp
- Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng tất cả các sảnphẩm trước khi đưa ra thị trường; kiểm tra và theo dõi chất lượng nguyên vậtliệu trước khi đưa vào sản xuất; nghiên cứu và áp dụng các kết quả nghiêncứu vào sản xuất; hướng dẫn và theo sát hoạt động sản xuất của từng côngđoạn đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng khi xuất xưởng
- Phòng marketing: Thực hiện các hoạt động về tiếp thị, thiết kế, quảngcáo, in ấn các ấn phẩm phục vụ công tác marketing; quản lý và phát triển hệthống đại lý; thực hiện công tác giám sát thị trường; thiết kế, thi công, trưngbày cho các cửa hàng và đại lý khi có yêu cầu, trang trí gian hàng hội chợ
- Phòng xuất-nhập khẩu: Là phòng tham mưu giúp giám đốc Công tyxây dựng, triển khai, quản lý, đôn đốc, giám sát việc tổ chức thực hiện kếhoạch hàng năm, hàng quý, hàng tháng; dự kiến đánh giá kết quả sản xuất củaCông ty theo từng thời kỳ Phòng xuất nhập khẩu cùng với các phòng banchức năng quản lý nghiên cứu các chỉ tiêu, định mức kinh tế thích hợp từngthời điểm cụ thể để có phương án thực hiện có hiệu quả cao nhất các kế hoạchsản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ.Đàm phán , ký kết hợp đồng xuấtnhập khẩu với các đối tác.Trưởng phòng xuất nhập khẩu được phép ký tên,đóng dấu trên tờ khai hải quan, chứng từ thanh toán, hợp đồng xuất nhập khẩuvới đối tác kinh doanh của Công ty
Trang 10- Phân xưởng 1, 2, 3: Tổ chức sản xuất, thực hiện tốt công tác an toàn
vệ sinh lao động, các quy trình, quy phạm, nội quy Thực hiện kế hoạch bảodưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị của công ty theo kế hoạch và đột xuất đểphục vụ sản xuất cho tốt
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Trang 11Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010-2013
1 Vốn (triệu đ) 11.959,853 15.425,507 15.145,123 14.312,364 3.465,654 (280,384) (832,759)
3 Doanh thu (triệu đ) 15.973,604 14.287,766 9.774,528 22.310,600 (1.685,838) (4.513,238) 12.536,072
4 Lợi nhuận trước thuế
Trang 12Từ bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH DL
TM Tân An ta có thể nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
đã có sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực song lại chưa ổn định Cụ thểlà:
- Vốn năm 2011 tăng 3.465,654 triệu đ so với năm 2010; nhưng đến năm
2012 giảm 280,384 triệu đ so với năm 2011; năm 2013 giảm mạnh cụ thểgiảm 832,759 triệu đ so với năm 2012
- Số lượng lao động tăng qua các năm do công ty ngày càng chú trọngtrong việc tuyển chọn và phát triển nguồn nhân lực Cụ thể năm 2011 tăng
286 người so với năm 2010; năm 2012 tăng 134 người so với năm 2011; đếnnăm 2013 tăng 130 người so với năm 2012
- Doanh thu năm 2011đạt 14.287,766 triệu đ giảm 1.685,838 triệu đ sovới năm 2010; đến năm 2012 giảm mạnh 4.513,238 triệu đ so với năm 2011;tuy nhiên năm 2013 doanh thu lại tăng 12.536,072 triệu đ so với năm 2012.Điều này cho thấy năm 2013 công ty đạt hiệu quả kinh doanh cao với mứcdoanh thu cao là 22.310,600 triệu đ
- Lợi nhuận trước thuế năm 2011 là 112,832 triệu đ giảm 14,181 triệu đ
só với năm 2010 Nhưng đến năm 2012 lại giảm mạnh cụ thể giảm 420,335triệu đ so với năm 2011; năm 2013 tăng 422,471 triệu đ so với năm 2012
- Chi phí năm 2011 và 2012 đều giảm dần, năm 2011 giảm 1.700,019triệu đ, năm 2012 giảm 4.092,903 triệu đ Tuy nhiên đến năm 2013 lại tăng12.113,601 triệu đ so với năm 2012, cho thấy chi phí năm 2013 tăng rấtmạnh
- Thu nhập bình quân của người lao động tăng qua các năm, năm 2010 là2,150 triệu đ/ng nhưng đến năm 2013 tăng lên 3,200 triệu đ/ng
- Tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn của năm 2010 là 0,82% cho ta biết cứ 100đồng tổng vốn thì tạo ra được 0,82 đồng lợi nhuân sau thuế, đến năm 2011con số này giảm xuống còn 0,73%, đã giảm 0,09%, nguyên nhân là do lợi
Trang 13nhuận/tổng vốn của năm 2013 là 0,8% đã tăng 2,83% so với năm 2012nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế tăng mạnh và tổng vốn lại giảm.
Từ đó, ta có thể thấy doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động sản xuấtkinh doanh giầy dép chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu và lợi nhuận sauthuế của Công ty Tuy nhiên, Công ty chủ yếu nhận đặt hàng gia công các sảnphẩm giầy dép từ đối tác nước ngoài nên còn phụ thuộc nhiều vào việc nhậpnguyên, phụ liệu cho hoạt động sản xuất của Công ty và do đó lợi nhuận thuđược tuy đã tăng nhưng chưa cao, hoạt động sản xuất chưa thực sự ổn định
• Tình hình sản phẩm và thị trường chính của công ty
- Sản phẩm chủ yếu của công ty
Sản phẩm chủ yếu của Công ty bao gồm các sản phẩm giầy dép các loại vàcác công trình xây dựng công cộng và dân dụng
Sản phẩm giầy dép của Công ty gồm các loại: giầy thể thao; dép xăngđan; giầy cao cổ; mũ giầy; đệm lót mặt
Các công trình xây dựng dân dụng và công trình công cộng bao gồm:khu chợ; nhà trẻ; nhà văn hóa; bể bơi; trường học
- Thị trường xuất khẩu
Thị trường các nước EU : là thị trường đầy tiềm năng có mức tiêudùng cao nhất thế giới khoảng 6 đôi/ 1 người/ 1năm Do đặc điểm của sảnphẩm giầy dép luôn gắn với các trào lưu mốt, thời trang mà một số nước trongkhối EU là những trung tâm thời trang của thế giới nên thị trường này đòi hỏinhững sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng về mẫu mã và kiểu dáng
Thị trường các nước châu Á: đây là khu vực được coi là năng độngnhất thế giới với tốc độ phát triển ngày càng cao Thị trường châu Á với sốdân khoảng 3.548.000.000 người, chiếm 59% dân số thế giới nhưng chỉ tiêudùng khoảng 1 – 2 đôi/ 1 người/ 1 năm Do điều kiện tự nhiên và văn hóatương đồng với Việt Nam nên việc sản xuất và xuất khẩu giầy dép sang thị
Trang 14trường các nước này có nhiều thuận lợi Song thị trường châu Á lại mang tínhcạnh tranh khốc liệt về mặt hàng giầy do có nhiều nước cùng sản xuất đặc biệt
là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc
1.4.1 Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của công ty.
Hệ thống sản xuất của Công ty bột mỳ Vinafood 1
Hệ thống sản xuất của Công ty bột mỳ Vinafood 1 bao gồm 11 phânxưởng với cơ cấu từng phân xưởng được thống kê trong bảng 1.9 dưới đây:
Bảng 1.9.Hệ thống sản xuất của Công ty bột mỳ Vinafood 1
Phân xưởng kiểm tra chất lượng sản phẩm 1
(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty bột mỳ Vinafood 1)
Mỗi phân xưởng trong nhà máy của Công ty đều có một quản đốc phụtrách và các tổ sản xuất của phân xưởng đều có tổ trưởng, tổ phó Ngoài racòn có một số bộ phận trực thuộc như: cơ điện, bốc xếp, tạp vụ…Phân xưởng
và các bộ phận đều được điều hành , quản lý trực tiếp của phòng tổ chức
Trang 15Bảng 1.10.Nhà xưởng xây dựng mới
2 Nhà phân xưởng hoàn chỉnh A + B 2160m2
4 Nhà phân xưởng hoàn chỉnh C 2160m2
5 Nhà phân xưởng Đế và Kho đế 960m2
(Nguồn: Phòng sản xuất Công ty bột mỳ Vinafood 1)
Tất cả các nhà xưởng đều xây dựng tường chịu lực, mái lợp tôn trầnnhựa có độ thông thoáng cao Nhà điều hành 3 tầng có khung chịu lực, mái bêtông cốt thép
Tính đến cuối năm 2013, tổng diện tích nhà xưởng , nhà điều hành tạinhà máy Tân An mà Công ty đã xây dựng mới là 11.520 m2
Trang thiết bị
Phần lớn máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất giầy dép trong các phânxưởng sản xuất của Công ty bột mỳ Vinafood 1 đều được nhập khẩu từ ĐàiLoan, Hàn Quốc, công nghệ ở mức trung bình Số lượng máy móc hiện naycủa Công ty được thống kê trong bảng sau:
Trang 16Bảng 1.11 Số lượng máy móc được sử dụng phục vụ cho hoạt động sản
xuất
(Nguồn: Phòng sản xuất Công ty bột mỳ Vinafood 1)
Số lượng máy có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động, phòngchống cháy nổ bao gồm 71 máy nén khí trong tổng số lượng máy móc, thiết bịcủa Công ty
Quy trình sản xuất giầy của Công ty bột mỳ Vinafood 1
Trang 17Sơ đồ 1.2.Quy trình sản xuất giầy
Cao su, hóa chất
Sơ luyện cân nhẹ
Trang 18+Quá trình bồi vải: Nguyên vật liệu đầu vào của quá trình bồi vải là vảibạt, vải lót, visa, mutxốp, cao suflo, keo xăng keo talex có pha thêm PVA,xút
+ Quá trình chặt: được thực hiện trên các thiết bị cắt đập thủy lực, máylạng, máy cuốn chéo, máy cắt viền,máy kim khâu và nguyên vật liệu đầuvào của quá trình này là vải đã được bồi và vải đã tráng keo, pho cao su đãtráng
+ Quá trình may mũ giày được thực hiện bởi công nhân qua các thao táctrên máy may một kim, hai kim, nền trụ đính chỉ Nguyên vật liệu đầu vàocủa quá trình này là các chi tiết của mũ giầy
+ Quá trình gò: Nguyên vật liệu đầu vào của quá trình này là mũ giầy đãbao hoàn chỉnh, mũ đã in
+ Quá trình lưu hóa giầy (quá trình hấp giầy) giầy sấy đã được treo trêngiá ở xe lưu hóa đầy vào lò lưu hóa sau khi đã được phủ vải
+ Quá trình đóng gói: Đây là giai đoạn cuối cùng để hoàn thành sảnphẩm Sau đó sản phẩm được lưu kho để xuất hàng Trên đây là quá trình sảnxuất sản phẩm hoàn chỉnh của công ty và chất lượng sản phẩm cuối cùng đem
ra tiêu thụ trên thị trường chịu ảnh hưởng của tất cả các giai đoạn của quátrình đó
Ngoài các quá trình này, chất lượng còn phụ thuộc vào các quá trình phụkhác như quá trình thiết kế, quá trình nghiên cứu thị trường, các dịch vụ hỗtrợ sản xuất cung ứng đầu vào, đầu ra
Trang 191.4.2 Tình hình lao động- tiền lương.
+ Tình hình lao động của doanh nghiệp.
Bảng 1.4 Bảng cơ cấu lao động theo giới tính năm 2011-2013
Số lượng(người)
Trang 20+ Lao động nữ: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng lao động nữ nhiều hơn
tỷ trọng lao động nam Điều này dễ hiểu bởi vì công việc của công ty đòi hỏi
sự khéo léo nhanh nhẹn của nữ nhiều hơn Cụ thể lao động nữ năm 2011 là
730 người chiếm tỷ trọng 63,2% trong tổng số lao động Sang năm 2012 sốlao động nữ là 820 người chiếm 63,6% So với năm 2011, số lao động nữ tăng
90 người tương ứng 12,3% Năm 2013, con số này là 920 người, chiếm64,7% tổng số lao động của công ty
Lao động nữ tăng đều qua các năm và với tỷ trọng cũng tăng Như vậy,công ty rất quan tâm đến khâu tuyển dụng lao động cho phù hợp với công việc.+ Lao động nam:
Trong những năm qua, số lao động nam chiếm tỷ trọng nhỏ Cụ thể năm
2011, số lao động nam là 426 người, chiếm tỷ trọng 36,8% tổng số lao động.Đến năm 2012, con số này là 470 người, tăng 44 người với tỷ lệ tăng 10,3%
so với năm 2011 Sang năm 2013 số lao động nam là 500 người chiếm 35,5%trong tổng số lao động của toàn công ty
Trang 21- Xét về độ tuổi lao động của công ty:
Lao động của công ty ở độ tuổi dưới 25 tuổi chiếm tỷ trọng khá cao vàtăng đều qua các năm Năm 2013 lao động dưới độ tuổi 25 chiếm 67,9%.Lao động từ 25 - 35 tuổi chiếm thành phần không lớn lắm lao động trên
35 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ và có xu hướng giảm Năm 2013 có 127 người chiếm8,9% tổng số lao động
Công ty có đội ngũ nhân viên trẻ, đầy nhiệt huyết và năng động Trên80% tổng số lao động dưới độ tuổi 35 Đây là một lợi thế lớn trong sự pháttriển của công ty trong tương lai Đây sẽ là đội ngũ lao động có sức khoẻ, cótrình độ học vấn, có khả năng thích nghi tốt, là đội ngũ nòng cốt cho công tácquản lý và sản xuất kinh doanh của công ty Bên cạnh đó, hơn 10% lao động
có độ tuổi trên 35 sẽ giúp công ty đáp ứng tốt những đòi hỏi về tay nghề cao,
về kinh nghiệm và kiến thức tổng hợp
Nhận xét:
Trang 22+ Về trình độ cao học: Năm 2012 tăng 4 người so với năm 2011 tương ứngtăng 44,4%,năm 2013 tăng 5 người so với năm 2012 tương ứng tăng 38,4%.
Do công ty khuyến khích và tạo điều kiện cho các nhân viên của mình vừahọc vừa làm để nâng cao nhận thức về thị trường cũng như kinh nghiệm kinhdoanh nên mọi người tích cực tham gia để nâng cao tay nghề
+ Về trình độ đại học: Năm 2012 tăng 14 người so với năm 2011 tương ứng tăng56%, năm 2013 tăng 19 người so với năm 2012 tương ứng tăng 48,7%.Do trình
độ học vấn xã hội ngày càng được nâng cao và nhu cầu về tri thức cao ngàycàng lớn nên công ty chú trọng tuyển những người đã qua đào tạo hệ đại học
để nâng cao trình độ quản lý cho công ty
+ Về trình độ cao đẳng: Năm 2011 là 412 người chiếm tỉ trọng 35,6% trongtổng số lao động, năm 2012 giảm 10 người so với năm 2011, năm 2013 giảm
11 người so với năm 2012 tương ứng giảm 2,7%.Do số lương lao động tậptrung nhiều ở trình độ trung cấp cao nên số lượng người được tuyển dụng ởtrình độ cao đẳng cũng có chút giảm nhẹ
+ Về trình độ trung cấp: Đây là lực lương chiếm số lượng lớn nhất trong tổng
số lao động vì trung cấp là trình độ học vấn thấp và thời gian đào tạo ngắnnên nhiều người tham gia khóa học này số lượng người đông nên tuyển dụng
số lượng nhiều ở trình độ này Năm 2012 tăng 134 người so với năm 2011tương ứng tăng 20% Đến năm 2013 số lao động có trình độ trung cấp lên tới
934 người chiếm tỷ trọng 65,8% trong tổng số lao động
+ Về số lao động không qua đào tạo: Năm 2012 giảm 8 người tương ứnggiảm 20% so với năm 2011 Năm 2013 giảm 13 người so với năm 2012 tươngứng giảm 40,6%.Do số lượng các sinh viên được đào tạo qua các trường học
từ đại học cao đẳng đến trung cấp ngày càng nhiều nên nhu cầu tuyển dụng
Trang 23những người qua đào tạo ngày càng dễ nên số lượng không qua đào tạo bịgiảm đi.
+ Tình hình tiền lương
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, Công ty xác
định nguồn quỹ lương thực hiện để chi trả cho người lao động
Bảng 1.5 Bảng trả lương cho các đối tượng năm 2011-2013
( ĐVT: 1000Đ)
Đối
tượng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh2012/2011 2013/2012(+/-) (%) (+/-) (%)Tổng
lương
trực tiếp
10.136.000
10.768.000
11.180.00
0 623.000 32,77 412.000 34,17Tổng
13.510.000
14.780.00
0 1.214.000
32,0
0 1.270.000 33,8
(Nguồn: Phòng tài chính-kế toán)
Nhận xét: Để khuyến khích lao động làm việc và đảm bảo thu nhập chongười lao động làm việc, hàng năm Công ty đều tăng lương cho cán bộ côngnhân viên trong công ty Theo bảng trên ta thấy tổng quỹ lương của công tyliên tục tăng lên, từ năm 2011 đến năm 2013, tổng quỹ lương của công ty tăng
từ 12.296.000.000 đồng lên 14.780.000.000 đồng Nguyên nhân tăng tổnglương là do lương của lao động trực tiếp và lao động gián tiếp đều tăng Năm
2011 lương của lao động trực tiếp là 10.136.000.000 đồng, năm 2012 là10.780.000.000 đồng, năm 2013 là 11.180.000.000 đồng Cũng như lươngcủa lao động trực tiếp sản xuất thì lương của lao động gián tiếp cũng tăng lên
Nguyên nhân của việc tổng quỹ lương hàng năm tăng lên là do
Trang 24hàng năm công ty đều tuyển thêm lao động, bên cạnh đó công ty cũng tăngmức lương bình quân cho lao động trong công ty.
1.4.3 Tình hình Chất lượng sản phẩm của công ty
Về chất lượng các sản phẩm giầy dép nói chung của Công ty bột mỳ Vinafood 1có thể được đánh giá trên một số khía cạnh sau:
- Tính năng :
+ Thông thoáng : có các lỗ khí tạo sự thoát hơi nước của mồ hôi, đảm bảokhông bị ẩm ướt và không có mùi, đồng thời làm giảm nhiệt độ phát sinhtrong giầy, tạo mát mẻ và thoải mái
+ Độ cứng của đế ngoài : có khả năng chịu được lực va đập, độ mài mòn cao,nhưng vẫn đảm bảo tính êm dịu, không gây cảm giác đau bàn chân
+ Tính mềm dẻo : tạo sự đàn hồi, cảm giác dễ dàng, thoải mái khi vận động
do sử dụng loại vật tư mềm, đàn hồi tốt, nhưng vẫn đảm bảo độ bền theo tiêuchuẩn đã đăng ký
+ Ôm chân : phần quai được thiết kế chính xác vừa vặn với cổ chân theothông số bàn chân của từng vùng khác nhau tạo cảm giác an toàn khi sử dụng.+ Ma sát : Phần đế ngoài được thiết kế các hoa văn đặc biệt, có độ ma sát cao,chống được trơn trượt, rất phù hợp với các hoạt động thể dục thể thao
+ Trọng lượng : Sản phẩm giầy da có trọng lượng nhẹ vừa phải, phù hợp vớimọi hoạt động đi lại hoặc thể thao, nhưng cũng đảm bảo tính mềm dẻo, chechở cho bàn chân tránh được va đập từ bên ngoài
+ Tính thẫm mỹ : Sản phẩm giầy dép của Công ty bột mỳ Vinafood 1đã vàđang phát triển và cho ra đời một số kiểu dáng mới lạ theo từng mùa và thị
Trang 251.4.4 Nguyên vật liệu
Nguyên liệu sử dụng để gia công giầy dép chủ yếu là do đối tác ĐàiLoan, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Hồng Kông… cung cấp
Nguyên phụ liệu gia công giầy dép các loại bao gồm:
Trang 261.4.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Bảng 1.2 Bảng sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2011-2013
( ĐVT: đôi )
Chỉ tiêu Năm2011 2012Năm 2013Năm
So sánh2012/2011 2013/2012
SL tiêu thụ
nội địa 91.151 325.367 588.020 234.216 256,9 262.653 80,7
SL xuất khẩu 303.918 611.553 661.803 307.635 101,2 50.250 8,2Tổng 661.803 936.920 1.249.823 541.851 137,2 312.903 33,4
Biểu đồ 1.1: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty
Qua bảng biểu đồ và bảng số liệu ta thấy sản lượng tiêu thụ năm saucao hơn năm trước, cụ thể:
- Sản lượng tiêu thụ nội địa năm 2012 tăng 234.216 đôi so với năm 2011tương ứng tăng 256,9% Đến năm 2013 tăng 262.653 đôi so với năm 2012tương ứng tăng 80,7%
Trang 27- Sản lượng xuất khẩu năm 2012 tăng mạnh 307.635 đôi so với năm
2011 tương ứng tăng 101,2% Năm 2013 tăng 50.250 đôi so với năm 2012tương ứng tăng 8,2%, cho thấy sản lượng xuất khẩu tăng chậm lại
- Tổng sản lượng tiêu thụ SP năm 2013 đạt 1.249.823 đôi tăng 312.903đôi so với năm 2012 tương ứng tăng 33,4%
- Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ số lượng xuất khẩu/Tổng số lượng hànghóa tiêu thụ có chiều hướng suy giảm, điều này là do thị trường tiêu thụ sảnphẩm nội địa của công ty ngày càng cao mà hàng hóa xuất khẩu mang về chocông ty khoản doanh thu lớn hơn nhiều so với các nguồn thu từ tiêu thụ nộiđịa
Chính sách phân phối của công ty.
Hiện nay Công ty bột mỳ Vinafood 1 đáng áp dụng 3 loại kênh phânphối sau:
Kênh 1:
Việc sử dụng kênh phân phối này giống như hình thức uỷ thác mà công
ty uỷ quyền cho một đơn vị khác xuất khẩu hàng hộ mình Các công ty nhận
uỷ thác xuất khẩu cho công ty là công ty xuất nhập khẩu tổng hợp, công ty sửdụng cách này khi việc mở rộng thị trường đối với công ty là khó khăn Tuynhiên công ty phải chi trả một lượng chi phí uỷ thác tương đối lớn và việc tiếpcận thực tế khó khăn Đây là những bất lợi của loại kênh này
Kênh 2:
Công
ty
Công ty xuất nhập khẩu trong nước
Trang 28Với kênh này, công ty ký kết các hợp đồng trực tiếp với các khách hàngnước ngoài Đây là kênh được công ty sử dụng nhiều nhất vì nó đem lại chocông ty nhiều lợi ích Công ty vừa có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với các đối tác,vừa phải đảm bảo về mặt tối đa hóa lợi nhuận do không phải chia sẻ vớingười khác Những ý kiến phản hồi từ khách hàng là những thông tin hữu íchgiúp công ty hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh.
Kênh 3:
Công ty xuất khẩu hàng hóa thông qua hàng buôn xuất khẩu của nướcngoài dặt tại Việt Nam Khi giao dịch với các hãng này công ty công ty gặpthuận lợi giống như việc bán hàng trong nước vì công ty không phải xin giấyphép xuất khẩu vận chuyển hàng hóa Mặt khác sử dụng kênh này cũng cungcấp những thông tin nhanh nhất, ít tốn kém chi phí cho công ty
Quyết định xúc tiến thương mại
Trong thời gian qua, công ty đã sử dụng các hình thức XTTM sau:
• Quảng cáo: Để kích thích việc tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường,công ty tiến hành quảng cáo trên nhiều phương tiện thông tin trongcũng như ngoài nước
Nội dung quảng cáo:
+ Thông báo cho thị trường về sản phẩm mới hay ứng dụng mới của sảnphẩm
+ Thông báo sự thay đổi giá
Hãng buôn xuất khẩu
tiêu thụ
Trang 29+ Giới thiệu hình ảnh công ty
Các phương tiện quản cáo: Các báo chi, tập san trong và ngoài nướcLịch, sổ tay có in hình công ty
• Xúc tiến bán:
Công ty sử dụng các hình thức sau:
+ Catalog: Được in ấn bằng tiếng nước ngoài Với những thông tin cần thiết
về sản phẩm như màu sắc, kích cỡ, chất lượng và chủng loại các mặt hàng.+ Hàng mẫu: Công ty gửi hàng mẫu đến tận tay các đối tác để họ có nhữngđánh giá chính xác về sản phẩm của công ty Các danh mục hàng mẫu đượccông ty thiết kể và sản xuất đạt được các thông số, kiểu dáng, chất lượng tốtnhất Để gây được phản ứng tích cực của người nhận
• Xác định chi phí cho xúc tiến thương mại của công ty:
Với khả năng sản xuất kinh doanh còn hạn chế, nên nguồn kinh phí màcông ty giành cho hoạt dộng xúc tiến thương mại là rất nhỏ Thông thường,công ty xác định chi phí cho xúc tiến thương mại theo phần trăm doanh sốbán của từng năm Tuy nhiên, các hoạt động xúc tiến bán chỉ diễn ra trongnhững thời kỳ nhất định khi công ty muốn mở rộng thị trường hoặc muốnđịnh vị lại hình ảnh của công ty
Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.
Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường đặc biệt tronglĩnh vực xuất khẩu vốn là thế mạnh của công ty như công ty giầy vải ThượngĐình, công ty giầy Thuỵ Khê nhưng hiện nay đối thủ cạnh tranh lớn nhấtcủa công ty là các sản phẩm giầy của Trung Quốc vì giá bán rẻ, mẫu mãphong phú, đa dạng
Trang 30• Giá bán sản phẩm của công ty so với số đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược giá đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược cạnh tranhvới các công ty trong nước và trên thế giới
Giá bán của một số sản phẩm của công ty phần lớn thấp hơn giá củacác công ty cạnh tranh
Bảng 1.3 Tương quan mức giá của Công ty bột mỳ Vinafood 1 so với đối
Trang 311.4.6.Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty
Bảng 1.12.Tình hình nguồn vốn-tài sản của Công ty bột mỳ Vinafood 1
trị nguồn
vốn
15.425,50
7 15.145,123 14.312,364 (280,384) -1,8 (832,759) -5,51.Vốn chủ
sở hữu 11.730,229 11.422,726 12.019,827 (307,503) -2,6 597,101 5,22.Vốn vay 3.695,278 3.722,397 2.292,537 27,119 0,7 (1.429,86) -38,4
(Nguồn : Phòng Kế toán của Công ty bột mỳ Vinafood 1)
Trang 32Nhận xét:
+ Tổng tài sản năm 2012 giảm 280,384 triệu đ tương ứng giảm 1,8% so vớinăm 2011; năm 2013 tiếp tục giảm 832,759 triệu đ so với năm 2012 tươngứng giảm 5,5% do công ty không đầu tư thêm tài sản TSCĐ năm 2012 giảm
802 triệu đ tương ứng giảm 8,1% so với năm 2011; năm 2013 giảm 340,124triệu đ tương ứng giảm 3,7% so với năm 2012 TSLĐ năm 2012 tăng 521,616triệu đ tương ứng tăng 9,5% so với năm 2011; năm 2013 giảm 492,635 triệu đ
so với năm 2012 tương ứng giảm 8,2%
+ Vốn chủ sở hữu năm 2012 giảm 307,503 triệu đ tương ứng giảm 2,6% sovới năm 2011; năm 2013 đạt 12.019,827 triệu đ tăng 597,101 triệu đ so vớinăm 2012 tương ứng tăng 5,2% Vốn vay năm 2012 tăng 27,119 triệu đ tươngứng tăng 0,7% so với năm 2011; năm 2013 vốn vay giảm mạnh cụ thể giảm1.429,86 triệu đ so với năm 2012 tương ứng giảm 38,4%
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY BộT Mỳ VINAFOOD 1
2.1 Cơ sở lí luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty
Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thểđứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Do đó trong các tổ chức,công tác đào tạo và phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và
có kế hoạch
Xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba loại hoạt độnglà: giáo dục, đào tạo, và phát triển
- Giáo dục: được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con
người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợphơn trong tương lai
- Đào tạo ( hay còn được gọi là đào tạo kĩ năng ): được hiểu là các hoạt
động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơnchức năng, nhiệm vụ của mình Đó chính là quá trình học tập làm cho ngườilao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập đểnâng cao trình độ, kĩ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động
có hiệu quả hơn
- Phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc
trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựatrên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức
Bảng 2.1: So sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1 Tập trung Công việc hiện tại Công việc tương lai
4 Mục đích Khắc phục sự thiết hụt về
kiến thức và kỹ năng hiện tại
Chuẩn bị cho tương lai
2.1.1 Đào tạo nguồn nhân lực
Trang 342.1.1.1.Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo là một quá trình học tập lý luận và kinh nghiệm để tìm kiếmmột sự biến đổi về chất tương đối lâu dài của một cá nhân, giúp cho cá nhân
có thêm năng lực thực hiện công việc Nhờ đào tạo mà người lao động tăngthêm hiểu biết, đổi mới phương pháp, cách thức, kỹ năng, thái độ làm việc vàthái độ đối với cộng sự
Trong phát triển nguồn nhân lực cũng cần đào tạo, song giữa đào tạo và đàotạo phát triển nguồn nhân lực giống nhau ở chỗ: cùng có mục đích nâng caotrình độ lao động và đều gắn với học tập Song khác ở chỗ:
+ Đào tạo định hướng cho hiện tại, chủ yếu tập trung vào công việc hiện tạicủa mỗi cá nhân, tăng cường các kĩ năng và khả năng đặc biệt để thực hiệncông việc
+ Đào tạo cho phát triển nhân sự: là đào tạo định hướng cho tương lai, tậptrung vào sự phát triển cho cá nhân, nhân viên và đáp ứng mục tiêu chiến lượccon người
2.1.1.2.Nguyên tắc đào tạo
- Xác định đúng đối tượng cần đào tạo
- Đào tạo lý luận kết hợp thực hành
- Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và đào tạo lại với nâng cao khả năng tự bồi dưỡng
- Đào tạo liên tục để có đội ngũ quản trị viên có trình độ, kinh nghiệm
2.1.1.3.Xác định nhu cầu đào tạo:
Trang 35Sơ đồ 2.1: Xác định nhu cầu đào tạo
Vấn đề này cũng liên quan đến mối quan hệ giữa hoạch định nhu cầunhân sự như trên đã nêu Sự bất cập khi cung nhỏ hơn cầu về nhân sự quyếtđịnh nhu cầu đào tạo Có thể ở một góc độ nào đó tăng cường đào tạo cũngđồng nghĩa với giảm biên chế, nâng cao chất lượng lao động Đào tạo cho cảnhững nhân viên đương chức hoặc mới nhậm chức, thuyên chuyển sang côngviệc mới
2.1.1.4.Các phương pháp đào tạo:
Có nhiều phương pháp để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Mỗimột phương pháp có cách thức thực hiện, ưu nhược điểm riêng mà các tổchức cần cân nhắc để lựa chọn cho phù hợp với điều kiện công việc, đặc điểm
về lao động và về nguồn tài chính của mình Sau đây, chúng ta đề cập tới cácphương pháp đào tạo nhân lực chủ yếu: Đào tạo trong công việc và đào tàongoài công việc
Mục tiêu của tổ chức
Những nhiệm vụ gì cần phải hoàn thành
để đạt mục tiêu đó
Trang 36• Đào tạo trong công việc:
Đào tạo trong công việc là các phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơilàm việc, trong đó người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiếtcho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sựhướng dẫn của những người lao động lành nghề hơn
Hình thức đào tạo trong việc:
+ Học việc: Cho những người cần đào tạo được sự kèm cặp, hướng dẫncủa chuyên viên, thợ bậc cao
+ Đào tạo bằng giới thiệu công việc gồm 4 bước:
(1) Chuẩn bị cho những người được đào tạo bằng cách trình bày về mục đích, yêu cầu học cần đạt tới
(2) Giới thiệu công việc và nêu ra những thông tin xúc tích, cần thiết
(3) Cho người đào tạo thử nghiệm công việc
(4) Đưa họ vào làm công việc thực tế và bố trí người tiếp tục giúp đỡ.Nhóm này bao gồm những phương pháp sau:
- Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc:
Đây là phương pháp phổ biến dùng để dạy các kỹ năng thực hiện công việccho hầu hết các công nhân sản xuất và kể cả một số công việc quản lý Quátrình đào tạo bắt đầu bằng sự giới thiệu và giải thích của người dạy về mụctiêu của công việc và chỉ dẫn tỉ mỉ, theo từng bước về cách quan sát, trao đổi,học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo dưới sự hướng dẫn và chỉ dẫn chặtchẽ của người dạy
- Đào tạo theo kiểu học nghề:
Trong phương pháp này, chương trình đào tạo bắt đầu bằng việc học lýthuyết ở trên lớp, sau đó các học viên được đưa đến làm việc dưới sự chỉ dẫncủa công nhân lành nghề trong một vài năm, được thực hiện các công việcthuộc nghề cần học cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề.Phương pháp này dùng để dạy một nghề hoàn chỉnh cho công nhân
Phương pháp này thực chất là sự kèm cặp của công nhân lành nghề đốivới người học và là phương pháo thông dụng ở các công ty Việt Nam
- Kèm cặp và chỉ bảo: