Bảng 1.2. Bảng sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2011-2013
( ĐVT: đôi )
Chỉ tiêu Năm2011 2012Năm 2013Năm
So sánh 2012/2011 2013/2012 (+/-) % (+/-) % SL tiêu thụ nội địa 91.151 325.367 588.020 234.216 256,9 262.653 80,7 SL xuất khẩu 303.918 611.553 661.803 307.635 101,2 50.250 8,2 Tổng 661.803 936.920 1.249.823 541.851 137,2 312.903 33,4
Biểu đồ 1.1: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty
Qua bảng biểu đồ và bảng số liệu ta thấy sản lượng tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước, cụ thể:
- Sản lượng tiêu thụ nội địa năm 2012 tăng 234.216 đôi so với năm 2011 tương ứng tăng 256,9%. Đến năm 2013 tăng 262.653 đôi so với năm 2012 tương ứng tăng 80,7%.
- Sản lượng xuất khẩu năm 2012 tăng mạnh 307.635 đôi so với năm 2011 tương ứng tăng 101,2%. Năm 2013 tăng 50.250 đôi so với năm 2012 tương ứng tăng 8,2%, cho thấy sản lượng xuất khẩu tăng chậm lại.
- Tổng sản lượng tiêu thụ SP năm 2013 đạt 1.249.823 đôi tăng 312.903 đôi so với năm 2012 tương ứng tăng 33,4%.
- Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ số lượng xuất khẩu/Tổng số lượng hàng hóa tiêu thụ có chiều hướng suy giảm, điều này là do thị trường tiêu thụ sản phẩm nội địa của công ty ngày càng cao mà hàng hóa xuất khẩu mang về cho công ty khoản doanh thu lớn hơn nhiều so với các nguồn thu từ tiêu thụ nội địa.
Chính sách phân phối của công ty.
Hiện nay Công ty bột mỳ Vinafood 1 đáng áp dụng 3 loại kênh phân phối sau:
Kênh 1:
Việc sử dụng kênh phân phối này giống như hình thức uỷ thác mà công ty uỷ quyền cho một đơn vị khác xuất khẩu hàng hộ mình. Các công ty nhận uỷ thác xuất khẩu cho công ty là công ty xuất nhập khẩu tổng hợp, công ty sử dụng cách này khi việc mở rộng thị trường đối với công ty là khó khăn. Tuy nhiên công ty phải chi trả một lượng chi phí uỷ thác tương đối lớn và việc tiếp cận thực tế khó khăn. Đây là những bất lợi của loại kênh này.
Kênh 2: Công
ty
Công ty xuất nhập khẩu trong nước
Người nhập
khẩu Thị trường tiêu thụ
Công ty Người nhập
khẩu
Thị trườngtiêu
Với kênh này, công ty ký kết các hợp đồng trực tiếp với các khách hàng nước ngoài. Đây là kênh được công ty sử dụng nhiều nhất vì nó đem lại cho công ty nhiều lợi ích. Công ty vừa có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với các đối tác, vừa phải đảm bảo về mặt tối đa hóa lợi nhuận do không phải chia sẻ với người khác. Những ý kiến phản hồi từ khách hàng là những thông tin hữu ích giúp công ty hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh.
Kênh 3:
Công ty xuất khẩu hàng hóa thông qua hàng buôn xuất khẩu của nước ngoài dặt tại Việt Nam. Khi giao dịch với các hãng này công ty công ty gặp thuận lợi giống như việc bán hàng trong nước vì công ty không phải xin giấy phép xuất khẩu vận chuyển hàng hóa. Mặt khác sử dụng kênh này cũng cung cấp những thông tin nhanh nhất, ít tốn kém chi phí cho công ty.
Quyết định xúc tiến thương mại
Trong thời gian qua, công ty đã sử dụng các hình thức XTTM sau: • Quảng cáo: Để kích thích việc tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường,
công ty tiến hành quảng cáo trên nhiều phương tiện thông tin trong cũng như ngoài nước.
Nội dung quảng cáo:
+ Thông báo cho thị trường về sản phẩm mới hay ứng dụng mới của sản phẩm.
+ Thông báo sự thay đổi giá
Hãng buôn xuất khẩu
Công ty Thị trường
+ Giới thiệu hình ảnh công ty
Các phương tiện quản cáo: Các báo chi, tập san trong và ngoài nước Lịch, sổ tay có in hình công ty.
• Xúc tiến bán:
Công ty sử dụng các hình thức sau:
+ Catalog: Được in ấn bằng tiếng nước ngoài. Với những thông tin cần thiết về sản phẩm như màu sắc, kích cỡ, chất lượng và chủng loại các mặt hàng. + Hàng mẫu: Công ty gửi hàng mẫu đến tận tay các đối tác để họ có những đánh giá chính xác về sản phẩm của công ty. Các danh mục hàng mẫu được công ty thiết kể và sản xuất đạt được các thông số, kiểu dáng, chất lượng tốt nhất. Để gây được phản ứng tích cực của người nhận.
• Xác định chi phí cho xúc tiến thương mại của công ty:
Với khả năng sản xuất kinh doanh còn hạn chế, nên nguồn kinh phí mà công ty giành cho hoạt dộng xúc tiến thương mại là rất nhỏ. Thông thường, công ty xác định chi phí cho xúc tiến thương mại theo phần trăm doanh số bán của từng năm. Tuy nhiên, các hoạt động xúc tiến bán chỉ diễn ra trong những thời kỳ nhất định khi công ty muốn mở rộng thị trường hoặc muốn định vị lại hình ảnh của công ty.
Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.
Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu vốn là thế mạnh của công ty như công ty giầy vải Thượng Đình, công ty giầy Thuỵ Khê... nhưng hiện nay đối thủ cạnh tranh lớn nhất của công ty là các sản phẩm giầy của Trung Quốc vì giá bán rẻ, mẫu mã phong phú, đa dạng.
• Giá bán sản phẩm của công ty so với số đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược giá đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược cạnh tranh với các công ty trong nước và trên thế giới.
Giá bán của một số sản phẩm của công ty phần lớn thấp hơn giá của các công ty cạnh tranh.
Bảng 1.3. Tương quan mức giá của Công ty bột mỳ Vinafood 1 so với đối thủ cạnh tranh năm 2013
Tên công ty Giầy thể thao Giầy da xuất khẩu Giầy vải Tân An 70.000 250.000 25.000 Thượng Đình 150.000 250.000 32.000 Thăng Long 75.000 215.000 27.000 ĐVT: Đồng/đôi
Nhận xét: giá bán 1 số sản phẩm của công ty thấp hơn của công ty khác tạo nên lợi thế cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ. Đây chính là nguyên nhân chính khiến hàng hóa của công ty tiêu thụ trong nước mạnh hơn trên thị trường quốc tế.
1.4.6.Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty
Bảng 1.12.Tình hình nguồn vốn-tài sản của Công ty bột mỳ Vinafood 1 giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đ Chỉ tiêu Năm So sánh 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 (+/-) % (+/-) % I.Tổng tài sản 15.425,507 15.145,123 14.312,364 (280,384) -1,8 (832,759) -5,5 1.TSCĐ 9.954,510 9.152,510 8.812,386 (802) -8,1 (340,124) -3.7 2.TSLĐ 5.470,997 5.992,613 5.499,978 521,616 9,5 (492,635) -8,2 II.Tổng giá trị nguồn vốn 15.425,50 7 15.145,123 14.312,364 (280,384) -1,8 (832,759) -5,5 1.Vốn chủ sở hữu 11.730,229 11.422,726 12.019,827 (307,503) -2,6 597,101 5,2 2.Vốn vay 3.695,278 3.722,397 2.292,537 27,119 0,7 (1.429,86) -38,4
Nhận xét:
+ Tổng tài sản năm 2012 giảm 280,384 triệu đ tương ứng giảm 1,8% so với năm 2011; năm 2013 tiếp tục giảm 832,759 triệu đ so với năm 2012 tương ứng giảm 5,5% do công ty không đầu tư thêm tài sản. TSCĐ năm 2012 giảm 802 triệu đ tương ứng giảm 8,1% so với năm 2011; năm 2013 giảm 340,124 triệu đ tương ứng giảm 3,7% so với năm 2012. TSLĐ năm 2012 tăng 521,616 triệu đ tương ứng tăng 9,5% so với năm 2011; năm 2013 giảm 492,635 triệu đ so với năm 2012 tương ứng giảm 8,2%.
+ Vốn chủ sở hữu năm 2012 giảm 307,503 triệu đ tương ứng giảm 2,6% so với năm 2011; năm 2013 đạt 12.019,827 triệu đ tăng 597,101 triệu đ so với năm 2012 tương ứng tăng 5,2%. Vốn vay năm 2012 tăng 27,119 triệu đ tương ứng tăng 0,7% so với năm 2011; năm 2013 vốn vay giảm mạnh cụ thể giảm 1.429,86 triệu đ so với năm 2012 tương ứng giảm 38,4%.