Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế mà Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín- Chi nhánh Hà Nội đang mắc phải...53 Chơng 3: GIảI PHáP TĂNG CƯờNG CÔNG TáC QUảN Lý CHO VAY ĐốI Vớ
Trang 1CHơNG 1:TỔNG QUAN Về CôNG TáC QUảN Lí CHO VAY CỦA NGÂN H ΜNG TH NG TH ơNG MạI ĐỐI VỚI CáC DOANH NGHIệP 4 1.1 Hoạt động cho vay và vai trò của ngân hàng thơng mại trong cho vay
đối với các doanh nghiệp 4
1.1.1 Khái niệm, bản chất hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại 41.1.2 Các hình thức cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với Doanh nghiệp 61.1.3 Vai trò hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với các Doanh nghiệp 9
1.2 Công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng
th-ơng mại 12
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm công tác quản lý cho vay đối với các Doanhnghiệp 121.2.2 Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp 131.2.3 Nội dung công tác quản lý cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với cácDoanh nghiệp 15
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý cho vay của ngân hàng thơng mại cổ phần đối với các doanh nghiệp 23
1.3.1 Các nhân tố từ phía Ngân hàng 231.3.3 Các nhân tố từ phía môi trờng 26
Chơng 2: THựC TRạNG CÔNG TáC QUảN Lý CHO VAY ĐốI VớI CáC DOANH NGHIệP TạI NGÂN HàNG Thơng mại cổ phần VIệT NAM THƯƠNG TíN- CHI NHáNH Hà NộI………28
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam
Th-ơng Tín- Chi nhánh Hà Nội 28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thơng mại cổ phần ViệtNam Thơng Tín– Chi nhánh Hà Nội 282.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt NamThơng Tín– Chi nhánh Hà Nội 31
2.2 Thực trạng hiệu quả công tác quản lý cho vay đối với các doanh nghiệp tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín- Chi nhánh Hà Nội giai
đoạn 2010-2012 39
Trang 2hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín- Chi nhánh Hà Nội 46
2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín – Chi nhánh Hà Nội 51
2.3.1 Những kết quả đạt đợc 51
2.3.2 Những tồn tại hạn chế 52
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế mà Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín- Chi nhánh Hà Nội đang mắc phải 53
Chơng 3: GIảI PHáP TĂNG CƯờNG CÔNG TáC QUảN Lý CHO VAY ĐốI VớI CáC DOANH NGHIệP TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN VIệT NAM THƯƠNG TíN– CHI NHáNH Hà NộI CHI NHáNH Hà NộI TRONG THờI GIAN TớI ……… 56
3.1 Định hớng phát triển kinh doanh dịch vụ của Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín- Chi nhánh Hà Nội 56
3.2 Định hớng phát triển cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín- Chi nhánh Hà Nội 58
3.3 Giải pháp tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín- Chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới 59
3.3.1 Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cho vay 59
3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng .61
3.3.3 Tăng cờng công tác kiểm tra sau giải ngân, phòng ngừa và xử lý nợ quá hạn 63 3.3.4 Giải pháp tăng cờng quản lý cho vay thông qua quản lý các hệ số tài chính .65
3.3.5 Giải pháp về nguồn nhân lực 66
3.4 Một số điều kiện thực hiện giải pháp 68
3.4.1 Đối với Nhà nớc 68
3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nớc 70
3.4.3 Kiến nghị đối với các Doanh nghiệp 71
KếT LUậN 75
Danh mục tài liệu tham khảo 76
Trang 3Biểu đồ 2.1 Doanh số cho vay Doanh nghiệp 39
Biểu đồ 2.2: Tổng d nợ cho vay Chi nhánh Hà Nội 41
Biểu đồ 2.3: Tổng d nợ theo kì hạn 42
Biểu đồ 2.4 : Tăng trởng số lợng khách hàng 44
Bảng số 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín - CN Hà Nội (2010-2012) 32
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín - CN Hà Nội (2010-2012) 35
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín - CN Hà Nội 38
Bảng 2.4 : Tình hình nợ quá hạn ( Đơn vị: tỷ đồng) 45
Trang 4CIC : Credit Information Center - Trung t©m th«ng tin tÝn dông
Trang 5Mở ĐầU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xu hớng toàn cầu hóa nhanh chóng mạnh mẽ nh hiện nay đã đánh dấu
sự ra đời của hàng loạt các ngân hàng mới đẩy các ngân hàng trong nớc vàotình trạng không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các ngânhàng nớc ngoài có tiềm lực mạnh và dày dặn kinh nghiệm Vì vậy việc nângcao chất lợng dịch vụ và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đang làvấn đề sống còn trong tồn tại và phát triển của các ngân hàng Việt Nam hiệnnay
Hoạt động cho vay trở thành hoạt động tạo ra doanh thu và lợi nhuận
chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Tuy nhiên, donhững yếu tố khách quan lẫn yếu tố chủ quan, hoạt động cho vay tại các ngânhàng thơng mại nớc ta hiện nay còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Những rủi ro đókhi phát sinh sẽ không chỉ ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng màcòn ảnh hởng dây chuyền tới sự ổn định và phát triển của cả nền kinh tế.Chính vì vậy, tăng cờng công tác quản lý cho vay là mối quan tâm của khôngchỉ các nhà lãnh đạo ngân hàng mà còn là cả của các nhà quản lý kinh tế, nó
sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển vững chắc cho ngân hàng
Hòa cùng với sự đổi mới của toàn bộ hệ thống ngân hàng, nhằm thíchnghi với điều kiện hiện nay, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín đangtừng bớc phát triển và khẳng định vị thế của mình, chú trọng phát triển hoạt
động cho vay và công tác quản lý hoạt động cho vay mang lại sự phát triển antoàn bền vững cho ngân hàng Tuy nhiên hiện nay, d nợ cho vay doanh nghiệptại ngân hàng đang ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, mà cơ cấu cho vay lại đangmất cân đối, tỷ lệ cho vay trung dài hạn và cho vay ngoại tệ chiếm tỷ trọngngày càng cao trong tổng d nợ trong khi huy động ngoại tệ và huy động kỳhạn dài trên 12 tháng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động Tỷ
lệ nợ xấu doanh nghiệp có xu hớng tăng Đặc biệt việc phân tích hồ sơ chovay vội vã thiếu chính xác Công tác quản lý kiểm tra sau cho vay doanhnghiệp còn mang tính hình thức, cha gắn chặt với thực tế tình hình khách hànggây hậu quả nghiệm trọng…
Nhận thức đợc những rủi ro trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp
cũng nh sự cần thiết của việc tăng cờng công tác quản lý cho vay doanh
Trang 6nghiệp, với những kiến thức đã đợc trang bị trong trờng cùng quá trình làmviệc, tìm hiểu nghiên cứu từ những vấn đề thực tiễn nảy sinh tại Ngân hàngTMCP Việt Nam Thơng Tín– Chi nhánh Hà Nội, tôi đã chọn đề tài: “Giảipháp tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàngTMCP Việt Nam Thơng Tín– Chi nhánh Hà Nội” để làm luận văn tốt nghiệp.
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngân hàng nói chung
và hoạt động cho vay các doanh nghiệp nói riêng
- Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp tạiNgân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín– CN Hà Nội trong thời gian qua, rút
ra đợc những u điểm và những hạn chế của công tác này Trên cơ sở đó đềxuất các giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với các doanhnghiệp trong thời gian tới
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tợng nghiên cứu.
- Các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động cho vay ngân hàng
- Thực tiễn công tác quản lý hoạt động cho vay đối với các doanhnghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín– CN Hà Nội
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Về mặt không gian: Hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp tạiNgân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín trong phạm vi Chi nhánh Hà Nội
- Về mặt thời gian: Nghiên cứu các vấn đề liên quan tới công tác quản
lý hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP ViệtNam Thơng Tín– CN Hà Nội trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2012
4 Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp luận nghiên cứu dựa trên cơ sở quan điểm duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử Các phơng pháp chính đợc sử dụng là: Khảo sát,thống kê, so sánh và phân tích tổng hợp
5 Kết cấu luận văn
Trang 7Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,nội dung chính của luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1 : Tổng quan về công tác quản lý cho vay của Ngân hàng thơng mại đối với các Doanh nghiệp
Chơng 2 : Thực trạng công tác quản lý cho vay đối với các Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín – Chi nhánh Hà Nội giai
đoạn 2010-2012
Chơng 3 : Giải pháp tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với các Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín – Chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới.
Chơng 1 TổNG QUAN Về công tác quản lý cho vay của NGÂN HàNG thơng mại ĐốI VớI CáC DOANH NGHIệP
1.1 HOạT Động cho vay và vai trò của ngân hàng
th-ơng mại trong cho vay đối với các doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, bản chất hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại
a) Khái niệm hoạt động cho vay của NHTM
Với Ngân hàng Thơng mại hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là hoạt
động kinh doanh tiền tệ hay cũng có thể nói rằng Ngân hàng đi vay để cho vay
là hoạt động quan trọng của Ngân hàng, và là hoạt động đem lại cho Ngânhàng một khoản lợi nhuận rất lớn Khoản mục cho vay chiếm một tỷ trọng lớntrong tài sản của Ngân hàng ( khoảng 70%) Với quy mô nh vậy cho vay ảnhhởng đến nhiều chiến lợc hoạt động của Ngân hàng Để hiểu rõ hơn về hoạt
động cho vay của NHTM trớc hết ta phải tìm hiểu về khái niệm cho vay
Trong quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì chovay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho kháchhàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏathuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi
Trang 8Có ba loại quan hệ cho vay chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngânhàng, bao gồm:
+ Quan hệ cho vay giữa ngân hàng với dân c
+ Quan hệ cho vay giữa ngân hàng với doanh nghiệp
+ Quan hệ cho vay giữa ngân hàng với các tổ chức tín dụng kháctrong và ngoài nớc
Ngày nay, hoạt động cho vay của ngân hàng đã và đang là nhân tố thúc
đẩy lực lợng sản xuất phát triển, điều tiết và di chuyển vốn, tăng thêm tínhhiệu quả của vốn tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng
b) Bản chất hoạt động cho vay của NHTM
Từ khái niệm trên chúng ta có thể hiểu đợc bản chất của cho vay là mộtgiao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có đặc trng sau:
- Thứ nhất: Hoạt động cho vay của ngân hàng là sự cung cấp một lợnggiá trị dựa trên cơ sở lòng tin Yếu tố lòng tin tuy vô hình nhng không thểthiếu trong quan hệ cho vay, đó là điều kiện cần cho quan hệ cho vay phátsinh Nếu ngời cho vay không tin tởng vào khả năng hoàn trả của ngời đi vaythì không thể phát sinh quan hệ cho vay
- Thứ hai: Cho vay là có tính thời hạn Ngời cho vay giao giá trị khoản vaydới dạng giá trị hàng hóa hay tiền tệ cho ngời kia sử dụng trong một thời giannhất định Sau một thời hạn đã cam kết ngời đi vay phải hoàn trả toàn bộ giá trịkhoản vay và lợi tức theo nh cam kết trớc đó với ngời cho vay
Thời hạn cho vay phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh chu kì sản xuấtkinh doanh, chu kì luân chuyển vốn, khả năng trả nợ của khách hàng, nguồnvốn của ngân hàng Thời hạn cho vay là một nội dung không thể thiếu của hợp
đồng tín dụng
- Thứ ba: Cho vay là có tính hoàn trả cả gốc và lãi Khác với các quan
hệ mua bán thông thờng khác (sau khi trả tiền ngời mua trở thành chủ sở hữucủa vật mua), quan hệ cho vay chỉ trao đổi quyền sử dụng khoản vay chứkhông trao đổi quyền sở hữu khoản vay Sau khi sử dụng giá trị khoản vay,
đến thời hạn cam kết phải hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay cả gốc và lãi,khoản lợi tức này chính là giá bán quyền sử dụng khoản vay
Trang 91.1.2 Các hình thức cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với Doanh nghiệp
Hoạt động cho vay đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, tùy theo
đặc điểm riêng của mỗi ngân hàng mà cho vay đợc phân chia theo các tiêu thứcphù hợp với quy trình quản lý điều hành, quản trị rủi ro của mỗi ngân hàng
a) Theo thời gian:
Khi căn cứ theo thời gian thì cho vay đợc chia làm 3 loại : cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn.
- Cho vay ngắn hạn: Là khoản cho vay có thời hạn thờng dới 1 năm,loại cho vay này nhằm tài trợ cho tài sản lu động hoặc nhu cầu sử dụng vốnngắn hạn của Doanh nghiệp, hộ sản xuất…
Ngân hàng cho vay đối với Doanh nghiệp ( DN) nhằm tài trợ nhu cầuvốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp là khách hàng đem lạinguồn thu lớn cho Ngân hàng
- Cho vay trung dài hạn: Là các khoản cho vay từ một năm trở lên.Doanh nghiệp có nhu cầu tín dụng trung và dài hạn để mua sắm thiết bị, xâydựng, cải tiến kỹ thuật, mua công nghệ… Ngân hàng tiến hành cho vay trungdài hạn bằng cách:
Cho vay bằng cách mua các trái phiếu, các Ngân hàng mua trái phiếutrung và dài hạn doanh nghiệp nhằm tài trợ cho quá trình hình thành tài sản
Kỳ hạn và khả năng chuyển đổi của trái phiếu, lãi suất trái phiếu, tình hình tàichính Doanh nghiệp, các kế hoạch tơng lai đều đợc Ngân hàng tính toán khimua trái phiếu
Cho vay theo dự án : khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựngtài sản cố định… nhằm thực hiện dự án nhất định, có thể vay vốn Ngân hàng.Một trong những yêu cầu của Ngân hàng là ngời vay phải xây dựng dự án,mục đích, kế hoạch đầu t, quá trình thực hiện dự án Thẩm định dự án là điềukiện để Ngân hàng quyết định phần vốn cho vay và khả nng hoàn trả củaDoanh nghiệp
Do thị trờng có nhiều biến động thất thờng rất khó lờng trớc đợc nênthời hạn cho vay càng dài, hệ số rủi ro cho vay càng lớn Khi cho vay trung
Trang 10dài hạn, Ngân hàng phải hết sức thận trọng, thờng xuyên theo dõi, kiểm soátchặt chẽ việc sử dụng số tiền đã cho vay cũng nh phải có hạn mức tín dụnghợp lý và những tài sản đảm bảo tơng ứng với số d nợ của ngời đi vay
b) Theo phơng thức cho vay
- Cho vay từng lần: Là phơng thức cho vay nhiều lần tách biệt nhau đốivới cùng một khách hàng Khi áp dụng phơng thức này phải đảm bảo doanh sốcho vay không vợt quá số tiền cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết và kýkết hợp đồng tín dụng Phơng thức này thờng áp dụng trong cho vay xây lắp,
đóng tàu, thu mua nguyên liệu theo thời vụ để phục vụ sản xuất tiêu thụ cảnăm
- Cho vay theo hạn mức: Là phơng thức cho vay mà ngân hàng và kháchhàng xác định, thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất
định Khi áp dụng phơng thức này, phải đảm bảo d nợ cho vay không vợt quáhạn mức cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Trong thời hạn duytrì hạn mức cho vay, khách hàng đợc rút vốn phù hợp với tiến độ và yêu cầuvốn sử dụng thực tế Phơng thức này thờng áp dụng trong cho vay vốn lu động
để sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp thơng mại và dịch vụ
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc ngân hàng cho vay thỏa thuậnbằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vợt số tiền có trên tài khoảnthanh toán của khách hàng, phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngânhàng nhà nớc về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán
c) Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay có đảm bảo: Là hoạt động cho vay đợc ngân hàng cung cấpvới điều kiện phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh của bên thứ
ba Loại hình cho vay này đợc áp dụng đối với khách hàng không có uy tíncao đối với ngân hàng Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để trong trờng hợpkhách hàng không thể trả đợc nợ thì ngân hàng vẫn có nguồn bù đắp Loạihình tín dụng này có mức độ rủi ro thấp
- Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không cần tài sản cầm cốthế chấp hay bảo lãnh của bên thứ ba Việc cho vay dựa chủ yếu trên uy tín
Trang 11của bản thân khách hàng Loại cho vay này đợc cung cấp cho khách hàng có
uy tín cao, những khách hàng có mối quan hệ tốt và lâu dài với ngân hàng, cótình hình tài chính lành mạnh, có mối quan hệ tốt với các tổ chức tài chính
Đối với loại cho vay này ngân hàng sẽ gặp rủi ro rất cao nếu đánh giá sai vềkhách hàng, do vậy việc cho vay cần đợc quản lý chặt chẽ bằng các biện phápnghiệp vụ và thông qua nhiều nguồn tin để có những đánh gía chính xác vềkhách hàng
d) Theo mục đích sử dụng vốn.
- Cho vay sản xuất và lu thông hàng hóa: Là hoạt động cho vay đối vớicác chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất và lu thông hàng hóa Nó đáp ứngnhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu,cho vay chi phí sản xuất hoặc đáp ứng nhu cầu thiếu vốn trong quan hệ thanhtoán giữa các doanh nghiệp Hoạt động cho vay này đã xuất hiện từ rất sớm vàrất phát triển trên thế giới, chiếm tỷ trọng lớn trong tỷ trọng lớn trong hoạy
động tín dụng của các ngân hàng thơng mại
- Cho vay nông nghiệp: Nhằm hỗ trợ các Doanh nghiệp lĩnh vực nôngsản trong quá trình thu mua, sản xuất và bảo quản sản phẩm
- Cho vay công nghiệp và thơng mại: nhằm giúp các doanh nghiệp trangtrải những khoản chi phí nh mua hàng nhập kho, mua sắm các máy móc thiết
bị khác trong hoạt động kinh doanh
- Tài trợ thuê mua: đây là hình thức cho vay của ngân hàng cho kháchhàng, là nghiệp vụ mà ngân hàng đảm nhận việc thanh toán tiền mua máymóc, thiết bị và giữ quyền sở hữu máy móc thiết bị đó; ngời thuê đợc quyềnlựa chọn thiết bị phù hợp với nhu cầu kinh doanh và lắp đặt tại nơi tiến hànhhoạt động kinh doanh của ngời thuê trong suốt thời hạn thuê, ngân hàng sẽnhận đợc tiền từ ngời thuê đồng thời khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê
có thể mua lại tài sản đó theo giá bán đợc định trớc khi ký kết hợp đồng thuê
Ngoài ra hiện nay, các ngân hàng còn cung cấp các loại hình cho vaykhác đáp ứng nhu cầu của khách hàng tại từng thời điểm nh:
Tài trợ xuất nhập khẩu: chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gianhoàn vốn dài
Trang 12 Cho vay, tài trợ, uỷ thác theo chơng trình của các tổ chức quốc tế, tổchức phi chính phủ, các hiệp định tín dụng khung;
Thấu chi
1.1.3 Vai trò hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với các Doanh nghiệp
a) Hỗ trợ sự ra đời và phát triển hoạt động sản xuất của các DN.
Để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh của mình thì yếu tố đầu tiênquan trọng nhất đối với các doanh nghiệp nói chung chính là vốn Trong khi đócác doanh nghiệp tại Việt Nam hầu nh lại có nguồn vốn tự có rất ít, không đủ
để tài trợ cho các hoạt động sản xuất có hiệu quả, tạo ra sản phẩm có chất lợngcao Nhất là khi doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất, nâng cấp trangthiết bị kỹ thuật để tăng năng suất, chất lợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thịtrờng Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần có một lợng vốn để dự trữ hànghóa, trang trải các chi phí lu thông… Hầu hết các doanh nghiệp đều có thể huy
động vốn từ nhiều nguồn nh phát hành cổ phiếu, trái phiếu, hoặc thu hút vốn từthị trờng chứng khoán, từ các ngân hàng Thế nhng đối với việc phát hành cổphiếu, trái phiếu thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một khoảng thời gian nhất
định Mặt khác các doanh nghiệp tại Việt Nam lại thờng không có đủ các điềukiện để tham gia vào thị trờng chứng khoán, vì thế việc huy động vốn từ thị tr-ờng chứng khoán là rất khó khăn Trong hoàn cảnh này thì ngân hàng lại trởthành nguồn cung ứng về vốn tốt nhất đối với các doanh nghiệp, giúp cho cácdoanh nghiệp này ra đời, tồn tại và phát triển Ngân hàng có thể cung cấp vốncho doanh nghiệp nhanh chóng nhất, giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt đợccơ hội kinh doanh
b) Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Với cơ chế hoạt động cơ bản của các khoản vay ngân hàng là “vay có sựhoàn trả cả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn quy định”, nếu quá hạn sẽ phảichịu lãi suất cao, chính vì thế thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, tạo lập uy tín đối với ngân hàng
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cho các doanh nghiệp nhiềucơ hội để mở rộng thị trờng, mở rộng quy mô sản xuất Nhng bên cạnh đó,cạnh tranh giữa các doanh nghiệp lại trở nên ngày càng gay gắt, chuyển từcạnh tranh về giá cả sang cạnh tranh về chất lợng sản phẩm, mẫu mã Do đó
Trang 13đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnhtranh trên thị trờng Chỉ có các NHTM mới có thể huy động vốn từ các nguồnvốn nhàn rỗi trong dân c, cho phép các doanh nghiệp vay trung, dài hạn để đầu
điều kiện vay vốn, u tiên ngoại tệ nhập khẩu, ổn định tỷ giá khi thu nợ ngoại
tệ… Việc khuyến khích mở rộng hay thu hẹp các ngành nghề sẽ tạo ra cơ cấukinh tế hợp lý, định hớng sự phát triển cho hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp
Nh vậy, mặc dù kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, các NHTM trở thànhngời đi vay để cho vay, song điều đó vẫn không thể phủ nhận đợc vai trò điềutiết vĩ mô của nhà nớc, tham gia vào điều chỉnh cơ cấu và khuyến khích pháttriển doanh nghiệp theo mục tiêu của Đảng và Nhà nớc
d) Công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, khơi dậy các tiềm năng kinh tế địa phơng, phát huy và làm sống lại nhiều ngành nghề truyền thống.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nớc ta phải đơng đầu với rất nhiều vấn
đề nh: nạn thất nghiệp, lạm phát, sự phân hóa giai cấp… Muốn giải quyết đợcviệc làm, xóa đói giảm nghèo thì hoạt động cho vay của các ngân hàng có ýnghĩa rất quan trọng qua việc đầu t cho các dự án phát triển sản xuất kinhdoanh, thu hút nhiều lao động Các NHTM đã giành một lợng vốn đầu t lớn,thực hiện chính sách u đãi cho vay đối với các doanh nghiệp
Tóm lại, hoạt động cho vay của các NHTM là một nguồn vốn quan trọng
đối với doanh nghiệp, có tác động quyết định đối với quá trình tái sản xuất nóichung cũng nh đối với từng doanh nghiệp nói riêng
Trang 141.2 Công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thơng mại
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm công tác quản lý cho vay đối với các Doanh nghiệp
a) Khái niệm công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp.
Chúng ta có thể hiểu quản lý ở nhiều góc độ khác nhau, nh quản lý conngời, quản lý nhà xởng, máy móc thiết bị, sản phẩm Nhng có thể hiểu
"quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạtnhững mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trờng"
Từ khái niệm về hoạt động quản lý, có thể định nghĩa về công tác quản
lý cho vay của các NHTM nh sau :
- Xét trên quan điểm theo cách tiếp cận chiến lợc “ Quản lý cho vay của cácNHTM đối với các Doanh nghiệp là quá trình xây dựng và tổ chức thực hiệncác chính sách và giải pháp quản lý cho vay nhằm đạt đợc mục tiêu an toàn,hiệu quả và phát triển bền vững”
- Xét trên quan điểm tác nghiệp: “Quản lý cho vay của các NHTM đối vớicác Doanh nghiệp là sự tác động của chủ thể quản lý là NHTM vào hoạt
động của các Doanh nghiệp vay vốn nhằm thực hiện các dự án phát triển, sảnxuất kinh doanh,nhằm đạt dợc các mục tiêu đã định”
b) Đặc điểm của công tác quản lý cho vay đối với Doanh nghiệp
Trong hoạt động quản lý, lúc này cũng tồn tại hai chủ thể là quản lý và
đối tợng bị quản lý Chủ thể quản lý ở đây chính là các ngân hàng thơng mại,
đóng vai trò là các tác nhân tạo ra các tác động quản lý nhằm dẫn dắt đối ợng quản lý là các Doanh nghiệp có những hớng đi đúng và đạt đến mục tiêucuối cùng
t-Trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thì:
- Chủ thể quản lý thờng là các cán bộ tín dụng, các cấp lãnh đạo quản lý
- Đối tợng quản lý là các hình thức của công tác cho vay đối với doanh nghiệp Quản lý là một quá trình thông tin vì thế trong hoạt động quản lý cho vay,cán bộ tín dụng phải luôn thu thập đầy đủ chính xác thông tin của khách hàng:
Trang 15tình hình kinh doanh, uy tín trên thơng trờng, quá trình sử dụng các khoản vốnvay, bên cạnh đó cũng phải tìm hiểu thông tin về những biến đổi của môi tr-ờng đầu t, tình hình kinh tế chính trị Tiến hành chọn lọc, xử lý thông tin,bảo quản thông tin, truyền tin và ra các quyết định đến các hình thức cho vay,
xử lý tình huống nhằm đem lại cho các doanh nghiệp những dịch vụ tối unhất, đa dạng nhất đem lại lợi nhuận cho ngân hàng và tránh rủi ro cao
Hoạt động quản lý lúc nào cũng phải mang tính thích nghi, phản ứng lạitrớc những thay đổi của môi trờng cả về quy mô lẫn mức độ phức tạp, phải th-ờng xuyên điều chỉnh đổi mới cơ cấu phơng pháp, công cụ và hoạt động củamình
1.2.2 Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp
Trong hoạt động ngân hàng, cho vay là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu,
đồng thời cũng có nguy cơ rủi ro cao nhất của ngân hàng Có vô số các rủi rokhác nhau khi cho vay, bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau và có thể dẫn đếnviệc không hoàn trả đợc các khoản vay khi đến hạn Rủi ro đối với ngời đi vaycũng chính là rủi ro đối với những khoản đầu t cho vay của ngân hàng Có thểnhững điều này sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng và cũng có thể đẩy ngânhàng tới chỗ phá sản
Do đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam nguồn vốn tự có khônglớn, trang thiết bị công nghệ còn lạc hậu cũ kỹ, chậm chạp đổi mới trong hoạt
động kinh doanh, không bắt kịp với biến động của tình hình kinh tế xã hội Vìthế các ngân hàng nhiều khi còn e ngại cho vay Việc quyết định cho vay phải
đợc phân tích nghiên cứu kỹ càng nhằm tránh trờng hợp doanh nghiệp lừa đảohoặc cho vay doanh nghiệp yếu kém gây rủi ro cho ngân hàng
Vì vậy mối lo lắng lớn nhất trong hoạt động này của các ngân hàng làlàm thế nào để hạn chế rủi ro thấp nhất Và để có thể hạn chế rủi ro đến mứcthấp nhất các ngân hàng phải quản lý cho vay thật tốt và hiệu quả
Đối với bản thân ngân hàng: Việc củng cố tăng cờng quản lý công tác
cho vay của các ngân hàng là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng Nâng cao chất lợng cho vay và quản lý tốt công tác chovay sẽ làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các ngân hàng do tạo thêm đợcnguồn vốn từ việc tăng vòng quay vốn tín dụng và thu hút thêm đợc nhiềukhách hàng bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ, tạo ra một hình ảnh tốt
Trang 16về biểu tợng và uy tín của ngân hàng cùng sự trung thành của khách hàng.Mặt khác việc quản lý công tác cho vay sẽ đảm bảo quá trình cho vay thựchiện đúng quy trình, quy định giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Việc tăng cờng quản lý công tác cho vay cũng tạo điều kiện cho sự pháttriển lâu dài bền vững của ngân hàng vì ngân hàng sẽ có những khách hàngtrung thành, an toàn và có những khoản lợi nhuận để bổ sung vào vốn đầu t
Đối với khách hàng: Tăng cờng quản lý công tác cho vay tại ngân hàng
giúp doanh nghiệp tránh đợc các trờng hợp sách nhiễu hoặc những khoản phí
đen đi kèm không mong muốn trong quá trình vay Điều này cũng góp phần
đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp với thời gian vàchi phí lãi suất hợp lý giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, làmtăng doanh thu và lợi nhuận
Đối với nền kinh tế: Quản lý công tác cho vay tại ngân hàng tốt sẽ góp
phần đẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung lớn của nền kinh tế, góp phầnkìm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia.Tăng cờng quản lý công tác cho vay sẽ giảm tham nhũng, tránh rủi ro và huy
động đợc tối đa nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội để phục vụ cho quá trìnhphát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc Bên cạnh đó nó còn góp phần
đa hệ thống ngân hàng trong nớc hội nhập với hệ thống ngân hàng thế giớitrong môi trờng tín dụng an toàn hơn
1.2.3 Nội dung công tác quản lý cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với các Doanh nghiệp
1.2.3.1 Công tác quản lý cho vay dựa trên nhóm chỉ tiêu về định lợng
- Chỉ tiờu tổng dư nợ và kết cấu dư nợ
Tổng dư nợ là một chỉ tiờu phản ỏnh khối lượng tiền ngõn hàng cungcấp cho nền kinh tế tại một thời điểm Tổng dư nợ bao gồm dư nợ cho vayngắn hạn, trung hạn, dài hạn Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động của ngõnhàng yếu kộm, khụng cú khả năng mở rộng, khả năng tiếp thị của ngõn hàngchưa tốt Mặc dự vậy, khụng cú nghĩa là chỉ tiờu này càng cao thỡ chất lượng
Trang 17cho vay càng cao bởi vì đằng sau những khoản cho vay đó còn những rủi rocho vay mà ngân hàng có thể sẽ gặp phải.
Chỉ tiêu tổng dư nợ phản ánh quy mô cho vay của ngân hàng, uy tíncủa Ngân hàng đối với doanh nghiệp Tổng dư nợ của ngân hàng khi so sánhvới thị phần cho vay của ngân hàng trên địa bàn sẽ phán ánh sự lớn mạnh củangân hàng, cho thấy dư nợ của ngân hàng là cao hay thấp,
Kết cấu dư nợ phản ánh tỷ trọng của các loại dư nợ trong tổng dư nợ.Phân tích kết cấu dư nợ sẽ giúp ngân hàng biết được ngân hàng cần đẩy mạnhcho vay theo loại hình nào để cân đối với thực lực của ngân hàng Kết cấu dư
nợ khi so với kết cấu nguồn huy động sẽ cho biết rủi ro của loại hình cho vaynào là nhiều nhất
- Chỉ tiêu nợ quá hạn
Nợ quá hạn là hiện tượng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng khônghoàn hảo khi người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mìnhcho ngân hàng đúng hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ củangân hàng thương mại ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuốiquý, cuối năm
Trang 18nú sẽ bị chuyển sang nợ quỏ hạn với lói suất cao hơn lói suất bỡnh thường.Trờn thực tế, phần lớn cỏc khoản nợ quỏ hạn là cỏc khoản nợ cú vấn đề, cúkhả năng mất vốn Như vậy, tỷ lệ nợ quỏ hạn càng cao thỡ ngõn hàng thươngmại càng gặp khú khăn trong kinh doanh vỡ sẽ cú nguy cơ mất vốn, mất khảnăng thanh toỏn và giảm lợi nhuận, tức là tỷ lệ nợ quỏ hạn càng cao, chấtlượng cho vay càng thấp.
- Chỉ tiờu doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiờu phản ỏnh quy mụ cấp tớn dụng của gõnhàng đối với nền kinh tế Đõy là chỉ tiờu phản ỏnh chớnh xỏc, tuyệt đối về hoạtđộng cho vay trong một thời gian dài, thấy được khả năng hoạt động tớn dụngqua cỏc năm
- Chỉ tiờu cỏc thụng số quy định
Ngoài cỏc chỉ tiờu trờn thỡ chất lượng tớn dụng cũn được đỏnh giỏ thụngqua việc đảm bảo cỏc quy chế thể lệ tớn dụng như cho vay một khỏch hàng, hệ
số an toàn vốn tối thiểu 8%
+ Giới hạn cho vay một khỏch hàng: Để đảm bảo khả năng thanh toỏn,bất cứ một Ngõn hàng thương mại nào cũng chỉ được cấp tớn dụng cho mộtkhỏch hàng khụng quỏ 15% vốn tự cú( trừ trường hợp đối với những khoảnvay từ cỏc nguồn vốn ủy thỏc của Chớnh phủ, của cỏc tổ chức và cỏ nhõn)
Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá và quản lý các khoản chovay dựa trên định lợng Ngoài ra còn có các chỉ tiêu khác để đánh giá chất l-ợng các khoản vay Chất lợng khoản cho vay ra sao thì cũng qua đó đánh giá
đợc công tác quản lý cho vay tốt hay còn yếu kém Dựa vào cỏc chỉ tiờu đú ta
cú thể nhận định, đánh giá xem xét để đa ra các quyết định cho vay định hớngchiến lợc cho vay và quan trọng là quản lý đợc các khoản cho vay Tuy nhiờn
để đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc cần xem xột cả cỏc nhõn tố định tớnh
Trang 191.2.3.2 Công tác quản lý cho vay dựa trên nhóm chỉ tiêu định tính
Mặt định tính của công tác quản lý cho vay chủ yếu đợc đánh giá, xemxét dựa trên cơ sở các điều kiện và quy trình cho vay :
a) Điều kiện cho vay
Theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam tại Quyết
định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, các tổ chức tín dụng xem xét
và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự, và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết
- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệuquả và phù hợp với quy định của pháp luật
- Thực hiện các quy định bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Tuy nhiên đối với mỗi ngân hàng và với mỗi khoản cho vay cụ thể thì
điều kiện cho vay có thể có thêm các điều kiện về tỷ lệ nguồn vốn tự có thamgia, tỷ lệ tài sản bảo đảm
b) Quy trình cho vay của ngân hàng thơng mại đối với doanh nghiệp.
Hoạt động quản lý đợc hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau nhng dogiới hạn của bài viết nên luận văn chỉ đi sâu vào quản lý theo cách tiếp cậntác nghiệp
Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động quản lý cho vay nói riêng
đòi hỏi phải đợc tiến hành nghiêm ngặt theo sát quy trình cho vay Quy trìnhcho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc chovay Trong đó xây dựng các bớc đi cụ thể theo một trình tự nhất định kể từ khichuẩn bị hồ sơ đề nghị cho vay cho đến khi chấm dứt quan hệ vay vốn Đây làmột quy trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo một trật
tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau
Trang 20Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp cũng phải tuân theo các bớc
nh một quy trình tín dụng tổng quát Gồm các bớc sau:
Trang 21Bớc 1: Lập hồ sơ.
Cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ tín dụng tiếp xúc và hớng dẫnkhách hàng về các thủ tục, điều kiện vay vốn, lập hồ sơ đề nghị vay vốn Hồsơ vay vốn doanh nghiệp thờng bao gồm:
+ Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp cập nhập đến thời điểm vay vốn:
Quyết định thành lập, Giấy đăng ký kinh doanh, Điều lệ tổ chức hoạt động,Quyết định bầu HĐQT, Bổ nhiệm TGĐ và Kế toán trởng, Nghị quyết của Hội
đồng cổ đông/ Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên… giao quyền cho Tổnggiám đốc/Giám đốc ký kết các tài liệu, thủ tục liên quan đến vay vốn, bảo đảmtiền vay cho ngân hàng.;
Một số tài liệu thông tin khác theo yêu cầu của ngân hàng cho vay
- Tài liệu về dự án, phơng án: Tùy trờng hợp cụ thể, khách hàng cungcấp cho ngân hàng một trong số các tài liệu cụ thể sau: Báo cáo nghiên cứukhả thi/ Báo cáo đầu t/ Dự án hoặc phơng án SXKD; Quyết định phê duyệt dự
án hoặc quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền; Văn bản phê chuẩn báo cáo
đánh giá tác động môi trờng; Giấy phép xây dựng; Các tài liệu chứng minhnguồn nguyên liệu, thị trờng, đấu thầu mua sắm thiết bị, mặt bằng xây dựng
dự án… và các tài liệu liên quan đến thu xếp vốn đầu t, việc sử dụng vốn vay
và nguồn hoàn trả hoặc nguồn thu của dự án/ phơng án (Hợp đồng kinh tế, hóa
đơn, báo giá, phiếu nhập kho… )
Trang 22+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay : Đối với bất động sản là giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất ở và (hoặc) giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở; đối với
động sản là giấy đăng ký tài sản, hóa đơn tài chính, tờ khai hải quan hàng hóa,hợp đồng mua bán hàng hóa…
Bớc 2: Thẩm định khách hàng.
Thẩm định khách hàng bao gồm: thẩm định t cách khách hàng thẩm địnhphơng án vay vốn, thẩm định tình hình tài chính, khả năng trả nợ, thẩm định cácbiện pháp bảo đảm tiền vay Việc thẩm định khách hàng sẽ giúp ngân hàng hiểubiết một cách chính xác về tình hình thực tế của khách hàng cũng nh đánh giá đ-
ợc mức độ rủi ro của khoản cấp tín dụng, tiên lợng khả năng kiểm soát nhữngkhoản vay đó, lợi ích dự kiến nếu khoản vay đợc phê duyệt Đây là bớc quantrọng trong quá trình thiết lập quan hệ tín dụng, có ảnh hởng lớn nhất đến quyết
định cấp tín dụng hay không cấp tín dụng của ngân hàng
Ngân hàng có thể thu thập thông tin từ các nguồn sau:
- Hồ sơ do khách hàng cung cấp
- Thông tin CIC của Ngân hàng Nhà Nớc
- Hồ sơ lu tại ngân hàng (đối với khách hàng đã từng có giao dịch tại ngânhàng)
- Các nguồn thông tin bên ngoài, thông tin từ bạn hàng có quan hệ với kháchhàng, thông tin từ các tổ chức tín dụng khác có quan hệ với khách hàng,thông tin từ hiệp hội doanh nghiệp, thông tin từ cơ quan thuế…
Trang 23Thẩm định tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của khách hàng:
Là việc ngân hàng phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính các nămgần nhất của khách hàng thông qua các báo cáo tài chính, bảng cân đối kêtoán, các bảng kê chi tiết các khoản phải thu, phải tra, tình hình công nợ, hàngtồn kho… qua đó ngân hàng có thể đánh giá khái quát đợc hoạt động sản xuấtkinh doanh của khách hàng
Thẩm định phơng án vay vốn: ở nội dung này trớc hết ngân hàng cần
xem xét mục đích vay vốn của khách hàng có phù hợp với các quy định củapháp luật hay không Sau đó ngân hàng đánh giá tính khả thi của phơng án
vay vốn thông qua việc phân tích các yếu tố sau:
- Thị trờng và sản phẩm: Phân tích hoạt động phát triển sản phẩm, cáckênh phân phối, mức độ đa dạng hoá và sự biến động của thị trờng
- Cở sở vật chất kỹ thuật, nguồn cung ứng nguyên vật liệu
- Nguồn nhân lực nh số lợng lao động, chất lợng lao động, chất lợng vàkhả năng quản lý của bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp
- Vòng đời của doanh nghiệp
- Môi trờng vĩ mô gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật…
- Môi trờng vi mô gồm các yếu tố nh nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh…
Thẩm định khả năng trả nợ: nguồn trả nợ của doanh nghiệp chủ yếu là
từ khấu hao tài sản, từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính,mua bán thanh lý tài sản cố định
Thẩm định tài sản bảo đảm: tài sản bảo đảm là nguồn trả nợ cuối cùng
khi các nguồn trả nợ khác của doanh nghiệp không còn Tài sản bảo đảm cóthể là quyền sử dụng đất, xe ô tô, hàng tồn kho, bảo đảm của bên thứ ba, vănbản bảo lãnh Việc thẩm định giá trị của tài sản bảo đảm phải thực hiện kháchquan, có tính đến yếu tố biến động của thị trờng
Bớc 3: Quyết định tín dụng
Dựa vào kết quả thẩm định khách hàng, các chính sách tín dụng củangân hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng ngân hàng sẽ đa ra quyết
Trang 24định tín dụng Tùy theo phơng thức quản lý của mỗi ngân hàng mà quyềnquyết định tín dụng tập trung vào một hoặc một nhóm ngời (Hội đồng tíndụng) hoặc phân quyền quyết định tín dụng cho các cán bộ tín dụng.
Quyết định tín dụng bao gồm các nội dung: Chấp nhận hoặc từ chối chovay, quyết định mức cho vay, phơng thức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suấtcho vay, kí kết với khách hàng các hợp đồng tín dụng…
Bớc 4: Giải ngân.
ở bớc này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền vay cho khách hàng dựatrên cơ sở hợp đồng tín dụng đã ký giữa hai bên Nguyên tắc giải ngân: Dựatrên các chứng từ phù hợp mới mục đích vay vốn và các điều kiện điều khoảntrên hợp đồng tín dụng
Bớc 5: Kiểm tra, giám sát vốn cho vay và quản lý thu hồi nợ cho vay
Ngân hàng cho vay có quyền và có trách nhiệm kiểm tra giám sát quátrình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng Biện pháp này nhằmkiểm tra quá trình vay vốn, quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, tìnhhình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng, nhanh chóng phát hiệncác dấu hiệu không tốt để có các biện pháp phòng ngừa rủi ro Ngăn ngừanhững hành vi vi phạm của khách hàng, hạn chế xu hớng rủi ro đạo đức, pháthiện kịp thời những biểu hiện vi phạm, qua đó có biện pháp xử lý thích hợp,
đảm bảo hiệu quả, thu hồi đầy đủ nợ gốc, lãi và phí đúng thời hạn
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý cho vay của ngân hàng thơng mại cổ phần đối với các doanh nghiệp
Để cú thể nõng cao công tác quản lý cho vay ta cần hiểu rừ cỏc nhõn tốảnh hưởng đến công tác quản lý cho vay để từ đú phỏt huy những ảnh hưởngtớch cực cũng như hạn chế những ảnh hưởng tiờu cực
1.3.1 Các nhân tố từ phía Ngân hàng
- Chớnh sỏch tớn dụng: Cỏc ngõn hàng thương mại dựa vào cỏc chớnhsỏch tớn dụng do ngõn hàng nhà nước ban hành để đề ra cỏc chớnh sỏch tớndụng phự hợp với ngõn hàng mỡnh Đõy là kim chỉ nam cho mọi hoạt động
Trang 25cho vay là văn bản thể hiện chiến lược và đường lối của các ngân hàngthương mại trong việc thực thi các giao dịch cho vay đơn lẻ cũng như chiếnlược cho vay theo từng thời kì Trong đó có quy trình về một nghiệp vụ chovay chuẩn để quy định trình tự các bước tiến hành trong quá trình xét duyệtcho vay, thu nợ nhằm đảm bảo tạo ra các khoản vay có chất lượng tốt.
- Công tác thẩm định dự án: Thẩm định dự án là việc xem xét mộtcách khách quan toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tínhkhả thi của dự án trước khi ra quyết định đầu tư Mục đích của việc thẩm định
dự án là giúp ngân hàng rút ra kết luận chính xác về tính khả thi của dự án,bao gồm hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ ngân hàng, từ đó ngân hàng cóthể đưa ra quyết định cho vay hoặc từ chối Cũng từ quá trình thẩm định ngânhàng có thể tham gia tư vấn góp ý cho khách hàng đồng thời căn cứ vào đó đểxác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, hình thức hoàn trả gốc và lãi tạođiều kiện cho khách hàng hoạt động có hiệu quả Nếu việc thẩm định khôngđược thực hành đúng trình tự, nội dung không đầy đủ chính xác thì khả năngxảy ra rủi ro đối với ngân hàng là rất lớn Tuy nhiên, nếu quy trình thẩm địnhdiễn ra quá thận trọng, tốn nhiều thời gian, quy trình cho vay nhiều thủ tụcrườm rà thì ngân hàng sẽ mất khách hàng, đánh mất cơ hội đầu tư, làm giảmtính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tất nhiên chấtlượng tín dụng của ngân hàng sẽ giảm sút
- Công tác tổ chức của ngân hàng: Công tác tổ chức không chỉ tácđộng đến chất lượng cho vay của ngân hàng mà còn tác động đến mọi hoạtđộng của ngân hàng Việc tổ chức thiếu khoa học sẽ tạo sự chồng chéo trongphối hợp công việc giữa các bộ phận trong ngân hàng, ảnh hưởng đến thờigian ra quyết định với một món vay Tổ chức thiếu khoa học cũng tạo ra sựthiếu chặt chẽ giữa các khâu, tính ỷ lại, thiếu trách nhiệm của cán bộ tín dụngđối với công việc Vì vậy công tác tổ chức trong ngân hàng cần phải được hết
Trang 26sức coi trọng Tổ chức phải đúng người đúng việc, phát huy được khả năngcủa cán bộ, tạo được sự nhịp nhàng giữa các khâu, nếu được tổ chức một cáchhợp lý, ngân hàng sẽ rút ngắn được thời gian thẩm định nhưng vẫn hạn chếđược tối đa sự thiếu chính xác trong quá trình thẩm định, vừa đảm bảo được
an toàn cho ngân hàng vừa nâng cao được chất lượng phục vụ khách hàng từ
đó nâng cao được chất lượng cho vay
- Thông tin tín dụng: Là yếu tố cơ bản trong quá trình quản lý tíndụng, những thông tin chính xác về khách hàng sẽ giúp ngân hàng dễ dànghơn trong việc ra quyết định cho vay hay từ chối, đồng thời cũng thuận tiệncho ngân hàng trong quá trình kiểm tra, giám sát khoản vay… Thông tin tíndụng chính xác sẽ giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro ở mức thấp nhất
- Chất lượng nhân sự: Con người luôn là yếu tố quyết định sự thànhbại của công việc Hoạt động ngân hàng càng phát triển thì đòi hỏi chất lượngnhân sự càng cao Nếu trình độ của cán bộ hạn chế thiếu kinh nghiệm sẽ dẫnđến các quyết định cho vay không chính xác gây rủi ro cho ngân hàng Đặcbiêt đối với cán bộ ngân hàng cần phải có đạo đức lương tâm nghề nghiệp.Một công việc có liên quan đến tiền bạc, phải là người có lòng trung thực, cólương tâm và đạo đức tốt, có ý chí cao thì cán bộ tín dụng mới tránh khỏinhững cám dỗ của đồng tiền Trên thực tế đã có rất nhiều cán bộ tín dụng vìlợi ích cá nhân, cho vay những khoản vay không đủ điều kiện gây rủi ro, tổnthất cho ngân hàng và nền kinh tế, họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
về hành vi sai trái của mình
1.3.2 C¸c nh©n tè tõ phÝa Kh¸ch hµng
- Tiềm lực tài chính chủa khách hàng: thể hiện qua các chỉ tiêu nhưvốn tự có, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hệ số nợ…có tiềm lực tàichính mạnh khách hàng sẽ tạo được niềm tin với ngân hàng, dễ dàng đạt đượccác thỏa thuận với ngân hàng về các khoản vay và dịch vụ tài chính khác
Trang 27- Mức độ bảo đảm tín dụng: nguyên tắc cho vay của ngân hàng thươngmại luôn đề cập đến vấn đề tài sản đảm bảo
Đối với cầm cố thế chấp: ngân hàng sẽ cho vay theo một tỷ lệ phần trămnhất định dựa trên giá trị tài sản cầm cố thế chấp Trừ trường hợp vi phạm đạođức kinh doanh, nếu doanh nghiệp có đủ tài sản để đảm bảo cho các khoản vaythì khoản vay đó được xem là ít rủi ro và chất lượng khoản vay tốt
Đối với bảo lãnh: một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có uy tín, cómối quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác của mình thì có thể nhận được sựbảo lãnh để vay vốn ngân hàng Nếu bên bảo lãnh thường xuyên bảo đảmđược năng lực tài chính và năng lực pháp lý tham gia vào hoạt động kinhdoanh thì chất lượng cho vay có thể được đảm bảo
- Đạo đức kinh doanh: nếu khách hàng trung thực sử dụng vốn vayđúng mục đích thì rủi ro tín dụng đối với ngân hàng sẽ ít đi, chất lượng chovay sẽ được nâng cao
- Năng lực quản lý và trình độ của khách hàng vay vốn: một kháchhàng thiếu năng động trong kinh doanh, không bắt kịp xu hướng thay đổi củathị trường, đội ngũ nhân viên thiếu kinh nghiệm thiếu tính kỷ luật…sẽ gâyảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó gây ảnhhưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, làm giảm chất lượng tín dụng
1.3.3 C¸c nh©n tè tõ phÝa m«i trêng
- Môi trường chính trị _ xã hội: Sự ổn định của môi trường kinh tế, xãhội là một căn cứ quan trọng để ra quyết định của các nhà đầu tư Nếu môitrường này ổn định thì các nhà đầu tư sẽ yên tâm thực hiện việc mở rộng đầu
tư và do đó nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng sẽ tăng lên Ngược lại nếu môitrường bất ổn thì họ sẽ tìm cách thu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn, hạn chế rủi
ro, do đó nhu cầu vốn tín dụng sẽ giảm
Trang 28- Mụi trường kinh tế: Là một tế bào của nền kinh tế, sự tồn tại và phỏttriển của ngõn hàng cũng như của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều củamụi trường này Sự biến đổi của nền kinh tế theo chiều hướng tốt hay xấu sẽlàm cho hiệu quả hoạt động của ngõn hàng và doanh nghiệp biến động theo.Đặc biệt trong điều kiện quốc tế húa mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động củacỏc ngõn hàng và doanh nghiệp khụng chỉ chịu ảnh hưởng của mụi trườngkinh tế trong nước mà cả mụi trường kinh tế quốc tế Những tỏc động do mụitrường kinh tế gõy ra cú thể là trực tiếp đối với ngõn hàng hoặc là tỏc độngxấu đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, qua đú giỏn tiếp ảnh hưởngđến chất lượng cho vay của ngõn hàng.
- Mụi trường phỏp lý: Một mụi trường phỏp lý khụng chặt chẽ nhiềukhe hở sẽ tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp yếu kộm làm ăn bất chớnh, lừa đảolẫn nhau và lừa đảo ngõn hàng gõy ra rủi ro rất lớn cho ngõn hàng Bờn cạnh
đú, mụi trường phỏp lý khụng chặt chẽ và thiếu sự ổn định cũn khiến cỏc nhàđầu tư trung thực e dố, khụng dỏm mạnh dạn đầu tư phỏt triển sản xuất kinhdoanh do đú hạn chế nhu cầu về vốn tớn dụng ngõn hàng
Chơng 1 đã tập trung làm rõ nhng vấn đề cơ bản về hoạt động cho vaycủa NHTM đối với doanh nghiệp, khái niệm, nội dung, vai trò công tác quản
lý cho vay và các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý cho vay của NHTM
đối với Doanh nghiệp
Trang 29Chơng 2 THựC TRạNG CÔNG TáC QUảN Lý CHO VAY ĐốI VớI
CáC DOANH NGHIệP TạI NGÂN HàNG Thơng mại cổ phần
VIệT NAM THƯƠNG TíN- CHI NHáNH Hà NộI
2.1 Giới thiệu kháI quát về ngân hàng thơng mại cổ phần việt nam thơng tín- chi nhánh hà nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín– Chi nhánh H à Nội
a) Quá trình hình thành
Ngày 02/2/2007, Ngân hàng Việt Nam Thơng Tín (VIETBANK)chính thức đợc thành lập tại số 35 Trần Hng Đạo, thành phố SócTrăng, tỉnh Sóc Trăng, tạo tiền đề cho việc phát triển mạng lới trêntoàn quốc
Ngày 18/2/2009, khai trơng chi nhánh Tp Hồ Chí Minh tại số 02 ThiSách, phờng Bến Nghé, quận 1 – chi nhánh đầu tiên củaVIETBANK tại thị trờng Tp Hồ Chí Minh
Ngày 26/02/2009, khai trơng chi nhánh Hà Nội - chi nhánh đầu tiêncủa VIETBANK tại khu vực miền Bắc
Tiếp nối sau đó là một loạt các chi nhánh lớn và phòng giao dịch củaVIETBANK ra đời Tính đến 01/10/2012, VIETBANK đã có 95 điểm giaodịch tại khắp các vùng kinh tế trọng điểm trên toàn quốc Tại Hà NộiVIETBANK có chi nhánh Hà Nội và 19 phòng giao dịch trực thuộc gồm :Vietbank Đội Cấn, Vietbank Kim Mã, Vietbank Nguyễn Thái Học , VietbankQuán Thánh, Vietbank Lạc Long Quân, Vietbank Khâm Thiên, VietbankLáng Hạ, Vietbank Hà Đông, Vietbank Trần Duy Hng, Vietbank Tây Sơn,Vietbank Lò Đúc, Vietbank Trần Đại Nghĩa, Vietbank Đền Lừ, Vietbank Kim
Đồng, Vietbank Nguyễn Văn Cừ , Vietbank Nguyễn Khánh Toàn, VietbankMinh Khai, Vietbank Đờng Thành, Vietbank Lạc Trung Đây là minh chứngcho sự phát triển nhanh, an toàn và bền vững của VIETBANK trong bối cảnhhiện nay Vietbank chi nhánh Hà Nội đợc coi nh anh cả đi đầu cho toànVietbank khu vực Hà Nội
b) Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban Chi nhánh Hà Nội :
Trang 30Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm điều hànhtoàn bộ bộ máy quản lý hoạt động của ngân hàng tại các chi nhánh và phònggiao dịch, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban.
* Phòng tín dụng :
+ Bộ phận Khách hàng doanh nghiệp: là bộ phận nghiệp vụ trực tiếpgiao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND vàngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sảnphẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và các hớng dẫn của Ngânhàng TMCP Việt Nam Thơng Tín, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu vàbán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp
+ Bộ phận Khách hàng cá nhân: là bộ phận nghiệp vụ trực tiếp giaodịch với khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ,thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụngphù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và các hớng dẫn của Ngân hàng TMCPViệt Nam Thơng Tín, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sảnphẩm dịch vụ ngân hàng cho các cá nhân
* Phòng Nghiệp vụ tín dụng: Hỗ trợ lu giữ hồ sơ, tài sản đảm bảo vàtác nghiệp hệ thống tạo tài khoản vay, theo dõi trả lãi, gốc, nhắc nợ, thực hiệncác báo cáo tín dụng hàng kỳ
* Phòng Kế toán: là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch, cácnghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác tài chính, chi tiêu nội bộ tạiChi nhánh, cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanhtoán, xử lý hạch toán các giao dịch, quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệthống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo
đúng quy định của Nhà nớc và Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín
* Phòng kho quỹ: là Phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lýtiền mặt theo quy định của NHNN và NHTMCP Việt Nam Thơng Tín, ứng vàchi tiền cho Chi nhánh và các phòng giao dịch, thu chi tiền mặt cho các danhnghiệp có thu, chi tiền mặt lớn
* Phòng hành chính nhân sự: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổchức cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trơng chính sách của Nhànớc và quy định của NHTMCP Việt Nam Thơng Tín, thực hiện công tác quản
Trang 31trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, thực hiện côngtác bảo vệ, an ninh an toàn Chi nhánh.
* Phòng Công Nghệ thông tin: thực hiện công tác quản lý, quy trì hệthống dữ liệu tại Chi nhánh, bảo trì và bảo dỡng máy tính đảm bảo thông suốthoạt động của hệ thống mạng, máy tính của Chi nhánh và các phòng giao dịchtrực thuộc chi nhánh
Trang 32TÝn
dông
Phßng NghiÖp vô tÝn dông
Phßng KÕ to¸n
Phßng kho quü
Phßng Hµnh chÝnh nh©n sù
Phßng C«ng nghÖ th«ng tin
Trang 33Bảng số 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP
Việt Nam Thơng Tín - CN Hà Nội (2010-2012).
Số tiền
(+)/(-)
so với năm tr- ớc
Số tiền
(+)/(-)
so với năm trớc
Trang 34nhánh Hà Nội qua các năm đã có sự tăng lên Tuy nhiên tốc độ tăng khôngcao Nếu nh năm 2011 tốc độ tăng vốn huy động so với năm 2010 là 48 % thìnăm 2012 so với năm 2010 tăng là 53% trong khi so với 2011 chỉ là 4 % Lýgiải điều này là do từ thàng 05/2011 đến tháng 11/2011 d nợ toàn Vietbank
đạt khoảng 9200 tỷ, tăng trởng tín dụng vợt mức 20% Do đó Ngân hàng Nhànớc (NHNN) yêu cầu Vietbank không phát triển huy động Mặt khác cũng dotình hình kinh tế 6 tháng cuối năm 2011 giảm sút: nhiều doanh nghiệp cónguy cơ phá sản, thu hẹp sản xuất, bất động sản đóng băng, chứng khoán gần
nh đứng im Và hậu quả kinh tế khủng hoảng trên kéo dài ảnh hởng đến toàn
bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đến hết quý 3 năm 2012, dẫn đến tốc
độ tăng trong năm chỉ đạt 4%
Tỷ trọng vốn huy động bằng nội tệ luôn ở mức cao trên 90 % (năm 2010
tỷ trọng này là 96 %; năm 2011 tỷ trọng này là 95 %; năm 2012 tỷ trọng này
là 96 %) Tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ có xu hớng giảm từ 4 % năm
2010, 5 % năm 2011 và xuống 4 % năm 2012 Lợng ngoại tệ tính đến cuốinăm 2012 này chủ yếu là từ dân c đem gửi còn huy động từ doanh nghiệp thìgiảm sút Nguyên nhân là các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ tình hìnhhoạt động kinh doanh đi xuống, không ký đợc các hợp đồng xuất nhập khẩuhàng với nớc ngoài, một vài doanh nghiệp đứng trớc nguy cơ phá sản cao.Nhận thấy số lợng tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn trong năm 2010,
2011 có tăng cao, tuy nhiên tốc độ tăng này đã giảm mạnh vào năm 2012
Nh-ng tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọNh-ng cao troNh-ng tổNh-ng Nh-nguồn vốn huy độNh-ng (trên 60%), đảm bảo độ an toàn ổn định cao trong nguồn vốn huy động củangân hàng
Nguồn huy động của chi nhánh chủ yếu là nguồn huy động không kỳ hạn
và nguồn huy động có kỳ hạn dới 12 tháng Mặc dù nguồn huy động tiền gửitrên 12 tháng đã có sự gia tăng qua các năm nhng sự gia tăng trên vẫn còn quáthấp ( cao nhất ở tỷ trọng 28 % so với tổng tiền gửi năm 2010)
Từ kết quả phân tích có thể thấy rằng hoạt động huy động vốn của ngânhàng đã có những sự tăng trởng Năm 2010 Vietbank chi nhánh Hà Nội mới ra
đời đợc một năm mà đã đạt đợc những kết quả trên là cả một sự nỗ lực đángkhen của toàn thể nhân viên Tuy nhiên qua bảng số liệu trên ta nhận thấy đã códấu hiệu của sự mất cân đối trong cơ cấu nguồn tiền huy động Chủ yếu tập trunghuy động không kỳ hạn và nguồn huy động có kỳ hạn dới 12 tháng
Trang 35Tóm lại, tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam ThơngTín– CN Hà Nội trong giai đoạn từ 2010 – 2012 có những bớc tăng trởng làtiền đề cho các công tác khác của Ngân hàng phát triển nh: công tác cho vaydoanh nghiệp, cho vay cá nhân hộ gia đình, tăng khả năng thanh khoản chongân hàng Nhng việc cơ cấu nguồn vốn huy động đang không hợp lý này sẽ
là những dấu hiệu bất lợi cho cho vay nếu Chi nhánh muốn tập trung ở chovay trung dài hạn
b) Hoạt động sử dụng vốn
Đây đợc coi là hoạt động chính mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu chongân hàng, nhng bên cạnh đó lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro
Trang 36Bảng 2.2: Tình hình hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Việt
Tăng(+)/
giảm(-) so với năm tr-
ớc (%)
Số tiền
Tăng(+)/
giảm(-) so với năm trớc (%)
Số tiền
Tăng(+)/ giảm(-) so với năm trớc (%)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Vietbank CN Hà Nội)
Trong giai đoạn 2010-2012, d nợ cho vay nền kinh tế tăng trởng mạnh,tổng d nợ năm 2010 đạt 339 tỷ đồng, năm 2011 đạt 531 tỷ đồng tăng 55 % sovới năm 2010, năm 2012 đạt 659 tỷ đồng tăng 64 % so với năm trớc D nợ Chinhánh Hà Nội có sự tăng trởng mạnh mẽ qua các năm là do Chi nhánh ra đời
đầu tiên cho toàn khu vực Hà Nội, đợc sự hỗ trợ giúp đỡ rất lớn từ Hội Sở.Ngoài ra năm ra đời của Chi nhánh cũng là năm đợc đánh dấu với sự pháttriển nóng của toàn nền kinh tế và lộ trình tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ củangân hàng