T HC RạNG CÔNG áC QUảN Lí CHO VAY ĐẩI VI ÙÍ
3.3.4. Giải pháp tăng cờng quản lý cho vay thông qua quản lý các hệ số tài chính
tài chính
Hệ số tài chính của khách hàng phản ánh tình hình kinh doanh của khách hàng tại một thời điểm, mà thông thờng là theo năm, do đó cần thờng xuyên phân tích tính toán kiểm tra các hệ số tài chính của doanh nghiệp, chú ý đến các hệ số nh hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số tự tài trợ, hệ số d nợ/ tổng tài sản,...Ngân hàng cần xây dựng một hệ thống chấm điểm tài chính khách hàng thống nhất, trong đó quy định cụ thể các tiêu chuẩn về hệ số tài chính doanh nghiệp, các hệ số phi tài chính, chấm điểm và xếp hạng khách hàng, đa ra các hệ số tài chính an toàn phù hợp với mỗi loại hình doanh nghiệp. So sánh các hệ số tài chính thực tế của khách hàng với các hệ số an toàn đã đợc xây dựng, qua đó nhanh chóng kịp thời phát hiện các doanh nghiệp có hệ số tài
chính yếu kếm, có dấu hiệu sụt giảm để phân tích tìm hiểu nguyên nhân và có các biện pháp phòng ngừa rủi ro, khắc phục. Việc đánh giá các hệ số tài chính khách hàng cần thực hiện thờng xuyên không chỉ đợc thực hiện theo năm mà nên thực hiện theo tháng, theo quý để có thể đánh giá thực trạng các hệ số tài chính của khách hàng.
3.3.5. Giải pháp về nguồn nhân lực
Một trong những yếu tố quan trọng tác động đến chất lợng công tác quản lý cho vay đó chính là yếu tố con ngời. Cán bộ cho vay chính là ngời trực tiếp làm việc với khách hàng ngay từ đầu khi họ đến ngân hàng, là ngời h- ớng dẫn cho khách hàng các quy định thủ tục cấp tín dụng, ngoài ra họ còn đóng vai trò là ngời t vấn cho khách hàng, là ngời thẩm định, kiểm tra, kiểm soát việc vay vốn, giải ngân và trả nợ của khách hàng. Có thể nói vai trò của ngời cán bộ cho vay là rất quan trọng. Cán bộ cho vay phải là ngời am hiểu về khách hàng, hiểu biết sâu sắc về thực lực tài chính và khả năng phát triển của khách hàng. Ngoài ra, cán bộ cho vay phải có vốn hiểu biết nhất định về thị tr- ờng và lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh. Để nâng cao quản lý cho vay ngân hàng nên phân chia mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một mảng cho vay nhất định đợc phân chia theo ngành, tùy theo trình độ năng lực của mỗi cán bộ tín dụng để có sự phân công hợp lý. Việc phân chia chuyên môn hóa nh vậy sẽ tạo điều kiện cho cán bộ cho vay vận dụng vốn hiểu biết của mình, dễ dàng giám sát, t vấn cho khách hàng, phục vụ khách hàng đạt hiệu quả cao nhất. Cán bộ cho vay còn phải là ngời hiểu biết sâu rộng về pháp luật, đờng lối phát triển kinh tế của đất nớc, của thị trờng. Đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lý cấp cao phải là những ngời có tinh thần trách nhiệm cao, luôn giám việc tuân thủ quy trình cho vay của các cán bộ tín dụng, thờng xuyên xem xét đánh giá các chi tiêu định lợng trong công tác quản lý cho vay. Ngoài ra đội ngũ quản lý phải tham gia trực tiếp cùng nhân viên cho vay trong các quá trình gặp gỡ tiếp xúc khách hàng, đánh giá tình
hình hoạt động kinh doanh của khách hàng để phát hiện kịp thời, ngăn chặn các rủi ro trong cho vay.
Vấn đề đạo đức của cán bộ cho vay cũng cần đợc ngân hàng quan tâm. Cán bộ cho vay mà không có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái, tham nhũng, nhận phong bì để cho vay trái pháp luật sẽ gây rủi ro cho ngân hàng, ảnh hởng đến uy tín ngân hàng, làm giảm chất lợng khoản cho vay. Cần giám sát, nghiêm khắc xử lý các trờng hợp cán bộ cho vay vì tiền mà thông đồng với khách hàng gây rủi ro cho ngân hàng. Phải có một mức lơng thởng hợp lý cho các cán bộ cho vay để họ an tâm hết lòng vì công việc của mình.
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Việt NamThơng Tín nói chung và Chi nhánh Hà Nội nói riêng có một bất lợi đó là đội ngũ nhân viên có độ tuổi lao động trẻ cao, thiếu nhiều cán bộ có kinh nghiệm kỳ cựu do ngân hàng nhỏ cũng mới thành lập từ năm 2007, vì vậy đòi hỏi ngân hàng cần chú trọng tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm đánh giá cũng nh phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng đợc chính xác đầy đủ cũng nh có đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm để đối phó kịp thời các tình huống xảy ra với doanh nghiệp, dự đoán trớc đợc những biến động có thể xảy ra từ đó t vấn cho khách hàng để họ thay đổi phơng án sản xuất kinh doanh phù hợp. Tổ chức các buổi trao đổi về nghiệp vụ thờng xuyên để các cán bộ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và cũng làm tăng thêm tình đoàn kết thân ái giữa các nhân viên trong ngân hàng. Rà soát lại đội ngũ cán bộ để đảm bảo đúng ngời đúng việc. Các cán bộ phải có chuyên môn nghiệp vụ, tác phong nhanh nhẹn, đúng mực, lịch sự, dễ chịu với khách hàng, văn phòng làm việc sạch đẹp, tạo cho khách hàng cảm tình ngay từ lần đầu đến ngân hàng.