Các nhân tố từ phía môi trờng

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp việt nam thương tín– chi nhánh hà nội (Trang 31 - 72)

- Mụi trường chớnh trị _ xó hội: Sự ổn định của mụi trường kinh tế, xó hội là một căn cứ quan trọng để ra quyết định của cỏc nhà đầu tư. Nếu mụi trường này ổn định thỡ cỏc nhà đầu tư sẽ yờn tõm thực hiện việc mở rộng đầu tư và do đú nhu cầu vốn tớn dụng ngõn hàng sẽ tăng lờn. Ngược lại nếu mụi trường bất ổn thỡ họ sẽ tỡm cỏch thu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro, do đú nhu cầu vốn tớn dụng sẽ giảm.

- Mụi trường kinh tế: Là một tế bào của nền kinh tế, sự tồn tại và phỏt triển của ngõn hàng cũng như của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều của mụi trường này. Sự biến đổi của nền kinh tế theo chiều hướng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của ngõn hàng và doanh nghiệp biến động theo. Đặc biệt trong điều kiện quốc tế húa mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động của cỏc ngõn hàng và doanh nghiệp khụng chỉ chịu ảnh hưởng của mụi trường kinh tế trong nước mà cả mụi trường kinh tế quốc tế. Những tỏc động do mụi trường kinh tế gõy ra cú thể là trực tiếp đối với ngõn hàng hoặc là tỏc động xấu đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, qua đú giỏn tiếp ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngõn hàng.

- Mụi trường phỏp lý: Một mụi trường phỏp lý khụng chặt chẽ nhiều khe hở sẽ tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp yếu kộm làm ăn bất chớnh, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảo ngõn hàng gõy ra rủi ro rất lớn cho ngõn hàng. Bờn cạnh đú, mụi trường phỏp lý khụng chặt chẽ và thiếu sự ổn định cũn khiến cỏc nhà đầu tư trung thực e dố, khụng dỏm mạnh dạn đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh do đú hạn chế nhu cầu về vốn tớn dụng ngõn hàng.

Chơng 1 đã tập trung làm rõ nhng vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp, khái niệm, nội dung, vai trò công tác quản lý cho vay và các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý cho vay của NHTM đối với Doanh nghiệp.

Chơng 2

THựC TRạNG CÔNG TáC QUảN Lý CHO VAY ĐốI VớI CáC DOANH NGHIệP TạI NGÂN HàNG Thơng mại cổ phần

VIệT NAM THƯƠNG TíN- CHI NHáNH Hà NộI

2.1. Giới thiệu kháI quát về ngân hàng thơng mại cổ phần việt nam thơng tín- chi nhánh hà nội

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín Chi nhánh Hà Nội

• Ngày 02/2/2007, Ngân hàng Việt Nam Thơng Tín (VIETBANK) chính thức đợc thành lập tại số 35 Trần Hng Đạo, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, tạo tiền đề cho việc phát triển mạng lới trên toàn quốc.

• Ngày 18/2/2009, khai trơng chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh tại số 02 Thi Sách, phờng Bến Nghé, quận 1 – chi nhánh đầu tiên của VIETBANK tại thị trờng Tp. Hồ Chí Minh.

• Ngày 26/02/2009, khai trơng chi nhánh Hà Nội - chi nhánh đầu tiên của VIETBANK tại khu vực miền Bắc.

Tiếp nối sau đó là một loạt các chi nhánh lớn và phòng giao dịch của VIETBANK ra đời. Tính đến 01/10/2012, VIETBANK đã có 95 điểm giao dịch tại khắp các vùng kinh tế trọng điểm trên toàn quốc. Tại Hà Nội VIETBANK có chi nhánh Hà Nội và 19 phòng giao dịch trực thuộc gồm : Vietbank Đội Cấn, Vietbank Kim Mã, Vietbank Nguyễn Thái Học , Vietbank Quán Thánh, Vietbank Lạc Long Quân, Vietbank Khâm Thiên, Vietbank Láng Hạ, Vietbank Hà Đông, Vietbank Trần Duy Hng, Vietbank Tây Sơn, Vietbank Lò Đúc, Vietbank Trần Đại Nghĩa, Vietbank Đền Lừ, Vietbank Kim Đồng, Vietbank Nguyễn Văn Cừ , Vietbank Nguyễn Khánh Toàn, Vietbank Minh Khai, Vietbank Đờng Thành, Vietbank Lạc Trung. Đây là minh chứng cho sự phát triển nhanh, an toàn và bền vững của VIETBANK trong bối cảnh hiện nay. Vietbank chi nhánh Hà Nội đợc coi nh anh cả đi đầu cho toàn Vietbank khu vực Hà Nội.

b) Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban Chi nhánh Hà Nội :

Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ bộ máy quản lý hoạt động của ngân hàng tại các chi nhánh và phòng giao dịch, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban.

+ Bộ phận Khách hàng doanh nghiệp: là bộ phận nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và các hớng dẫn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp.

+ Bộ phận Khách hàng cá nhân: là bộ phận nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và các hớng dẫn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các cá nhân.

* Phòng Nghiệp vụ tín dụng: Hỗ trợ lu giữ hồ sơ, tài sản đảm bảo và tác nghiệp hệ thống tạo tài khoản vay, theo dõi trả lãi, gốc, nhắc nợ, thực hiện các báo cáo tín dụng hàng kỳ ....

* Phòng Kế toán: là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch, các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác tài chính, chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh, cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch, quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nớc và Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín.

* Phòng kho quỹ: là Phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo quy định của NHNN và NHTMCP Việt Nam Thơng Tín, ứng và chi tiền cho Chi nhánh và các phòng giao dịch, thu chi tiền mặt cho các danh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.

* Phòng hành chính nhân sự: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trơng chính sách của Nhà

nớc và quy định của NHTMCP Việt Nam Thơng Tín, thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn Chi nhánh.

* Phòng Công Nghệ thông tin: thực hiện công tác quản lý, quy trì hệ thống dữ liệu tại Chi nhánh, bảo trì và bảo dỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của Chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh.

Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín

– Chi nhánh Hà Nội

2.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thơng mại cổ phần Việt Nam Thơng Tín Chi nhánh Hà Nội

a) Hoạt động huy động vốn p.TổNG GIáM ĐốC GIáM ĐốC CHI NHáNH Phòng Tín dụng Phòng Nghiệp vụ tín dụng Phòng Kế toán Phòng kho quỹ Phòng Hành chính nhân sự Phòng Công nghệ thông tin

Bảng số 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín - CN Hà Nội (2010-2012).

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền (+)/(-) so với năm trớc Số tiền (+)/(-) so với năm tr- ớc Số tiền (+)/(-) so với năm trớc Tổng VHĐ 101 149 48 155 4

1. Theo đối tợng huy động

TG của TCKT 21 34 62 33 - 3

Tỷ trọng % 21 23 21

TG của dân c 80 115 44 122 6

Tỷ trọng % 79 77 79

2. Theo loại tiền huy động

VND 97 142 46 149 5

Tỷ trọng % 96 95 96

Ngoại tệ 4 7 75 6 -14

Tỷ trọng % 4 5 4

3. Theo thời hạn huy động

Không kỳ hạn 5 10 100 11 10 Tỷ trọng % 5 7 7 Dới 12 tháng 62 96 55 100 4 Tỷ trọng % 62 64 65 Từ 12-24 tháng 28 35 25 36 3 Tỷ trọng % 28 24 23 Trên 24 tháng 6 8 33 8 0 Tỷ trọng % 6 5 5

Kết quả đạt đợc là:

Tổng nguồn vốn huy động đợc và nguồn vốn khác trong năm 2010 đạt

101 tỷ đồng, năm 2011 đạt 149 tỷ đồng và trong năm 2012 là 155 tỷ đồng. Con số này chứng tỏ tổng nguồn vốn của NHTMCP Việt Nam Thơng Tín chi nhánh Hà Nội qua các năm đã có sự tăng lên. Tuy nhiên tốc độ tăng không cao. Nếu nh năm 2011 tốc độ tăng vốn huy động so với năm 2010 là 48 % thì năm 2012 so với năm 2010 tăng là 53% trong khi so với 2011 chỉ là 4 %. Lý giải điều này là do từ thàng 05/2011 đến tháng 11/2011 d nợ toàn Vietbank đạt khoảng 9200 tỷ, tăng trởng tín dụng vợt mức 20%. Do đó Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) yêu cầu Vietbank không phát triển huy động. Mặt khác cũng do tình hình kinh tế 6 tháng cuối năm 2011 giảm sút: nhiều doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, thu hẹp sản xuất, bất động sản đóng băng, chứng khoán gần nh đứng im. Và hậu quả kinh tế khủng hoảng trên kéo dài ảnh hởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đến hết quý 3 năm 2012, dẫn đến tốc độ tăng trong năm chỉ đạt 4%.

Tỷ trọng vốn huy động bằng nội tệ luôn ở mức cao trên 90 % (năm 2010 tỷ trọng này là 96 %; năm 2011 tỷ trọng này là 95 %; năm 2012 tỷ trọng này là 96 %). Tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ có xu hớng giảm từ 4 % năm 2010, 5 % năm 2011 và xuống 4 % năm 2012. Lợng ngoại tệ tính đến cuối năm 2012 này chủ yếu là từ dân c đem gửi còn huy động từ doanh nghiệp thì giảm sút. Nguyên nhân là các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ tình hình hoạt động kinh doanh đi xuống, không ký đợc các hợp đồng xuất nhập khẩu hàng với nớc ngoài, một vài doanh nghiệp đứng trớc nguy cơ phá sản cao.

Nhận thấy số lợng tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn trong năm 2010, 2011 có tăng cao, tuy nhiên tốc độ tăng này đã giảm mạnh vào năm 2012. Nh- ng tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động ( trên 60%), đảm bảo độ an toàn ổn định cao trong nguồn vốn huy động của ngân hàng.

Nguồn huy động của chi nhánh chủ yếu là nguồn huy động không kỳ hạn và nguồn huy động có kỳ hạn dới 12 tháng. Mặc dù nguồn huy động tiền gửi trên 12 tháng đã có sự gia tăng qua các năm nhng sự gia tăng trên vẫn còn quá thấp ( cao nhất ở tỷ trọng 28 % so với tổng tiền gửi năm 2010).

Từ kết quả phân tích có thể thấy rằng hoạt động huy động vốn của ngân hàng đã có những sự tăng trởng. Năm 2010 Vietbank chi nhánh Hà Nội mới ra đời đợc một năm mà đã đạt đợc những kết quả trên là cả một sự nỗ lực đáng khen của toàn thể nhân viên. Tuy nhiên qua bảng số liệu trên ta nhận thấy đã có dấu hiệu của sự mất cân đối trong cơ cấu nguồn tiền huy động. Chủ yếu tập trung huy động không kỳ hạn và nguồn huy động có kỳ hạn dới 12 tháng.

Tóm lại, tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín– CN Hà Nội trong giai đoạn từ 2010 – 2012 có những bớc tăng trởng là tiền đề cho các công tác khác của Ngân hàng phát triển nh: công tác cho vay doanh nghiệp, cho vay cá nhân hộ gia đình, tăng khả năng thanh khoản cho ngân hàng... Nhng việc cơ cấu nguồn vốn huy động đang không hợp lý này sẽ là những dấu hiệu bất lợi cho cho vay nếu Chi nhánh muốn tập trung ở cho vay trung dài hạn.

b) Hoạt động sử dụng vốn

Đây đợc coi là hoạt động chính mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, nhng bên cạnh đó lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín - CN Hà Nội (2010-2012).

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền Tăng(+)/ giảm(-) so với năm tr- ớc (%) Số tiền Tăng(+)/ giảm(-) so với năm trớc (%) Số tiền Tăng(+)/ giảm(-) so với năm trớc (%) Tổng d nợ 339 531 55 659 64

1. Theo thời hạn cho vay

Ngắn hạn 98 159 62 216 36 Tỷ trọng % 29 30 33 Trung hạn 224 347 55 410 18 Tỷ trọng % 66 65 62 Dài hạn 17 25 47 33 32 Tỷ trọng % 5 5 5

2. Theo loại tiền cho vay

VND 336 526 57 654 24

Tỷ trọng % 99 99 99

Ngoại tệ(quyVND) 3 5 67 5 0

Tỷ trọng % 1 1 1

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Vietbank CN Hà Nội)

Trong giai đoạn 2010-2012, d nợ cho vay nền kinh tế tăng trởng mạnh, tổng d nợ năm 2010 đạt 339 tỷ đồng, năm 2011 đạt 531 tỷ đồng tăng 55 % so với năm 2010, năm 2012 đạt 659 tỷ đồng tăng 64 % so với năm trớc. D nợ Chi nhánh Hà Nội có sự tăng trởng mạnh mẽ qua các năm là do Chi nhánh ra đời đầu tiên cho toàn khu vực Hà Nội, đợc sự hỗ trợ giúp đỡ rất lớn từ Hội Sở.

Ngoài ra năm ra đời của Chi nhánh cũng là năm đợc đánh dấu với sự phát triển nóng của toàn nền kinh tế và lộ trình tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ của ngân hàng.

Trong cơ cấu cho vay của chi nhánh Hà Nội, chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là các khoản cho vay trung dài hạn, tỷ trọng cho vay trung dài hạn năm 2010 là 71 % tổng d nợ, năm 2011 là 70 % và năm 2012 là 67 % tổng d nợ. D nợ cho vay trung hạn tập trung vào đối tợng cá nhân tiêu dùng, xây sửa mua sắm nhà cửa, còn dài hạn tập trung chủ yếu ở các Công ty lớn là Công ty Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam, CP Đầu t trang sức Việt Nam, Công ty CP Xi măng Quảng Ninh, Công ty TNHH Đầu T Tài Chính á Châu, Công ty Đại Cát Thành... Cơ cấu cho vay này cha phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh Hà Nội do nguồn huy động của chi nhánh chủ yếu là nguồn huy động không kỳ hạn và nguồn huy động có kỳ hạn dới 12 tháng. Nhận thức đợc vấn đề đó nên trong năm 2011-2012, Chi nhánh đã tích cực huy động nguồn tiền gửi trung dài hạn, giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn so với tổng d nợ. Tuy tốc độ tăng d nợ cho vay trung dài hạn có giảm nhng tốc độ giảm này còn quá thấp. Công tác quản lý cho vay cha tốt. Dù sao cũng đã cho thấy nỗ lực của Chi nhánh Hà Nội trong việc tạo sự cân bằng giữa cơ cấu huy động vốn và cơ cấu sử dụng vốn.

Phân theo loại tiền vay, cơ cấu cho vay của Chi nhánh Hà Nội năm 2009 thì cho vay bằng VND chiếm tỷ trọng lớn nhất (99%). Cơ cấu d nợ cho vay giữa VNĐ và ngoại tệ có sự chênh lệch cao do số lợng khách hàng doanh nghiệp nhóm xuất nhập khẩu rất ít và có xu hớng giảm. Năm 2011 so với năm 2010 tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ không hề tăng. Đây là một dấu hiệu cho thấy công tác cho vay của Chi nhánh cha hiệu quả.

* Nghiệp vụ thanh toán và tài trợ thơng mại.

thanh toán và tài trợ thơng mại cha đợc phát triển ở chi nhánh.

* Hoạt động bảo lãnh.

Hoạt động bảo lãnh của chi nhánh bao gồm những hoạt động sau:  Phát hành th bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh;

 Các hình thức khác theo quy định của Nhà nớc và Pháp luật.

Trong năm 2010, chi nhánh đã mở 11 món trị giá 5 tỷ đồng, năm 2011

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường công tác quản lý cho vay đối với doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp việt nam thương tín– chi nhánh hà nội (Trang 31 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w