T HC RạNG CÔNG áC QUảN Lí CHO VAY ĐẩI VI ÙÍ
3.4.3. Kiến nghị đối với các Doanh nghiệp
Bên cạnh những giải pháp, cơ chế hỗ trợ từ phía Ngân hàng cho Doanh nghiệp một cách tích cực thì điều quan trọng, chủ yếu là những nỗ lực từ bản thân Doanh nghiệp. Một thực tế hết sức bất cập đó là DN thì thiếu vốn trong khi đó Ngân hàng đang thừa vốn không cho vay đợc, không phải là Ngân hàng không muốn cho các DN vay mà Ngân hàng e ngại DN không có khả năng trả nợ. Vì thế để khai thông rào cản ách tắc quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với DN và để công tác quản lý cho vay đợc hiệu quả thì trớc tiên là từ phía DN cần trung thực với Ngân hàng. DN cần ý thức cung cấp các hồ sơ tài chính của DN đầy đủ chính xác, khi có bất kỳ sự thay đổi hoặc biến động trong hoạt động kinh doanh của mình DN cần trao đổi thẳng thắn cũng NH để cán bộ NH có các biện pháp t vấn, hỗ trợ, giải ngân vốn kịp thời giúp đỡ DN. Ngoài ra DN càng phát triển và kinh doanh hiệu quả thì càng khiến cho các khoản cho vay đợc tốt, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay của NH. Vì thế DN cũng cần phải chú ý giải quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất : Doanh nghiệp phải có giải pháp tạo vốn tự có
Hiện nay, cơ cấu vốn của nhiều Doanh nghiệp cha hợp lý, tỷ trọng nguồn vốn đi vay từ bên ngoài, từ Ngân hàng trong tổng nguồn vốn kinh doanh của các Doanh nghiệp, kể cả Nhà nớc và ngoài quốc doanh nói chung còn cao. Điều đó dẫn đến DN bị quá phụ thuộc vào nguồn vốn NH. Theo nguyên lý về cơ bản cơ cấu tài chính DN cũng nh thực tế DN các nớc có nền kinh tế thị tr-
ờng đích thực thì nguồn vốn NH trong cơ cấu nguồn vốn hoạt động của các DN chỉ mang tính bổ sung nguồn vốn thiếu hụt. Thông thờng chỉ chiếm 30% trong tổng nguồn vốn. DN có thể huy động, tạo lập nguồn vốn khác nguồn vốn NH nh vốn tự có của chủ DN; vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ nội bộ, vốn tự huy động qua phát hành trái phiếu... Nh vậy DN sẽ chủ động trong hoạt động và tự chịu trách nhiệm trớc các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn vốn tự có sẽ là cơ sở bảo lãnh cho DN khi vay nên khả năng tiếp cận vốn vay sẽ dễ dàng hơn.
Thứ hai : Các Doanh nghiệp phải xây dựng đợc phơng án kinh doanh có hiệu quả, có tính khả thi
Phơng án khả thi là yếu tố quyết định đến việc cho vay vốn của NH. Vì vậy DN cần phải thực sự đa đợc phơng án có hiệu quả, có tính thuyết phục. Muốn vậy DN cần nâng cao khả năng lập dự án vì nhiều DN có cơ hội tốt, có ý tởng nhng không lập đợc dự án. DN cũng cần chủ động nghiên cứu thị tr- ờng, môi trờng kinh doanh, những rủi ro có thể xảy ra tạo điều kiện cho hoạt động sử dụng vỗn vay NH đợc an toàn, hiệu quả.
Thứ ba: Đổi mới thiết bị công nghệ
Do hạn chế về quy mô và nguồn tài chính nên đối với DN vấn đề trớc mắt cha phải là công nghệ hiện đại mà phải chọn công nghệ phù hợp, công nghệ đa dụng xuất phát từ nhu cầu thị trờng về sản phẩm để lựa chọn công nghệ. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng phải quan tâm cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng lực trong công nghệ hiện có. Các danh nghiệp cần có chơng trình đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong đó chú trọng áp dụng hệ thống quản lý chất l- ợng sản phẩm. Trong đó chú trọng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo các tiêu chuẩn chất lợng quốc tế. Bên cạnh việc cải tiến kỹ thuật công nghệ cần phải đào tạo, nâng cao tay nghề của ngời lao động để theo kịp sự hiện đại
của máy móc, nâng cao hiệu quả sử dụng máy, hạn chế hiện tợng lãng phí nguồn lực.
Thứ t: Coi trọng phát triển nguồn nhân lực
Nh đã đa ra ở chơng 1, nguồn nhân lực của DN còn bị hạn chế về chuyên môn, kỹ thuật và quản lý. Về lâu dài, cần trên cơ sở chiến lợc phát triển, cơ cấu ngành nghề mà xây dựng chính sách đào tạo nhân lực.
Trong điều kiện nguồn nhân sách còn hạn hẹp, cần xã hội hóa công tác dạy nghề, có công, có t. Nhà nớc thống nhất quản lý tiêu chuẩn đào tạo, các DN phải bỏ chí phí đào tạo nguồn nhân lực của mình. Đồng thời doanh nghiệp cần sử dụng có hiệu quả kinh phí đào tạo do các tổ chức quốc tế tài trợ thông qua các chơng trình dự án.
Bên cạnh đó, một vấn đề rất quan trọng và cấp bách đối với DN là vấn đề hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. đó sẽ là cơ hội vừa là thách thức đối với các DN. Vì vậy các DN cần tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng để nắm bắt thông tin, nâng cao hiểu biết về luật lệ thơng mại quốc tế, khai thác thị trờng phù hợp. Cuối cùng doanh nghiệp phải tự đánh giá nâng cao sức cạnh tranh của chính mình, lo cho chính mình trớc khi nhờ sự giúp đỡ của ngời khác, tránh ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nớc.
Trên cơ sở định hớng, lý luận và thực trạng chơng 3 đã đề xuất một hệ thống giải pháp trực tiếp, gián tiếp nhằm tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với Doanh nghiệp tại Vietbank đợc hiệu quả. Một loạt các giải pháp nh : hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cho vay, tăng cờng quản lý chất lợng thông qua các hệ số tài chính, giải pháp về nguồn nhân lực... Trong đó đặc biệt là hai giải pháp : nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án thẩm định khách hàng, tăng cờng công tác kiểm tra sau giải ngân, phòng ngừa và xử lý nợ quá hạn. Bên cạnh đó chơng 3 cũng đa ra một số kiến nghị với nhà nớc, Ngân hàng nhà nớc và DN. Các giải pháp và kiến nghị trên góp phần tăng cờng công tác quản lý cho vay đối với DN tại Ngân hàng Vietbank, qua đó đem lại lợi nhuận tối đa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay đợc thấp nhất.
KếT LUậN
Hoạt động cho vay doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng mang lại nguồn doanh thu lớn cho Ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín- CN Hà Nội nói riêng, quyết định đến sự phát triển bền vững lâu dài của Ngân hàng, đặc biệt khi mà sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, điều đó đòi hỏi các ngân hàng phải không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện. Tăng cờng công tác quản lý cho vay doanh nghiệp không chỉ là mong muốn riêng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín – Chi nhánh Hà Nội mà là của toàn hệ thống ngân hàng hiện nay.
Trong những năm qua, hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín – Chi nhánh Hà Nội không ngừng đợc hoàn thiện cả về quy mô và chất lợng, nhng bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc vẫn còn có những khó khăn vfa những hạn chế. Tuy nhiên có thể tin tởng chắc chắn rằng, với sự nỗ lực của lãnh đạo và nhân viên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín – Cn Hà Nội, cộng với sự quan tâm, giúp đỡ tạo, điều kiện của NHNN, sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp ngành có liên quan, trong thời gian tới hoạt động cho vay doanh nghiệp nói riêng và các hoạt động cho vay nói chung của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín – CN Hà Nội sẽ đợc phát huy một cách hiệu quả hơn nữa, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song đây là một đề tài rộng, tơng đối phức tạp và còn hạn chế về khả năng tiếp cận nghiên cứu trên cả lý luận và thực tiễn nên luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô giáo và những ng- ời quan tâm để luận văn này đợc hoàn chỉnh và phù hợp với thực tiễn hơn nữa.
Tiếng Việt
[1] Chi nhánh Hà Nội - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Việt Nam Th- ơng Tín các năm 2009, 2010, 2011, 2012.
[2] Chi nhánh Hà Nội - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín (2009, 2010, 2011, 2012), Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín các năm 2009, 2010, 2011, 2012.
[3] Chi nhánh Hà Nội - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín (2010, 2011, 2012), Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thơng Tín các năm 2009, 2010, 2011, 2012.
[4] (2005), Luật các Tổ chức Tín dụng ( đã đợc sửa đổi bổ sung năm 2004), NXB Chính trị Quốc gia. HCM.
[5] Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1996), Ngân hàng Việt Nam- quá trình xây dựng và phát triển, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội
[6] PTS Nguyễn Đăng Dờn, PTS Hoàng Đức, PTS Trần Huy Hoàng, (1997), Tín dụng và nghiệp vụ Ngân hàng Thơng mại, Trờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc Gia TPHCM. TPHCM
Các website
[7] http://www.sbv.gov.vn [ 8 ] http://www.vietbank.com.vn
[9] http://www.doko.vn/luan-van/hoat-dong-cho-vay-cua-Ngan-hang- Thuong-mai-63533