II, NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)
? Những hiểu biết về người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa?
Hs trình bày những hiểu biết của mình
PĐP từ nhỏ nổi tiếng có tính kiên trì. Trong suốt khoảng 4- 5 năm, trong tay ông không rời sách
các huyện Văn Lâm, Khoái Châu, Mĩ Hào, Yên Mĩ
b. Lãnh đạo - 1883 – 1885: Đinh Gia - 1883 – 1885: Đinh Gia Quế - 1885 – 1892: Nguyễn Thiện Thuật c. Diễn biến - 1883 khởi nghĩa bùng nổ - Nghĩa quân đánh theo lối đánh du kích, địch bao vây nhiều lần nhưng thất bại. Tuy nhiên lực lượng nghĩa quân bị hao mòn
- 1892 Khởi nghĩa tan rã
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) (1885 – 1895)
a. Lãnh đạo
- Phan Đình Phùng - Cao Thắng
vở, chân không bước ra đường, ông thi đỗ TS và từng làm quan. Vì tính khẳng khái, cương trực ông phản đối việc phế, lập trong triều đình nên ông bị Tôn Thất Thuyết cắt chức, đuổi về quê. Khi vua Hàm Nghi kêu gọi kháng chiến, ông đã đứng lên mộ quân khởi nghĩa, trở thành lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa. Về sau ông bị thương và hi sinh.
GV trình bày diễn biến trên lược đồ Hs quan sát, lắng nghe
? Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
Hs nêu nguyên nhân
Hạn chế của ý thức hệ pk là chỉ đáp ứng 1 phần nhỏ, trước mắt, yêu cầu của dân tộc còn về thực chất không đáp ứng một cách triệt để yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội cũng như nguyện vọng sâu sắc của nd là muốn thoát khỏi sự bóc lột của pk, tiến lên XH cao hơn.
Hạn chế của những người lãnh đạo: chiến đấu mạo hiểm, phiêu lưu, chưa tính đến kết quả lâu dài, chiến lược, chiến thuật sai lầm, thiếu liên hệ với nhau, khi thất bại dễ sinh ra bi quan, chán nản, không tin vào thắng lợi.
? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ?
Hs thảo luận theo nhóm 5’
b. Diễn biến
- Giai đoạn 1: Nghĩa quân lo xây dựng căn cứ, tổ chức huấn luyện, rèn đúc vũ khí, tập trung lương thảo
- Giai đoạn 2: Là thời kì chiến đấu của nghĩa quân với chiến thuật đánh du kích đã gây cho địch nhiều tổn thất
- Lãnh đạo: Phần lớn là các văn thân ở các tình Thanh- Nghệ- Tĩnh
- Thời gian tồn tại: 10 năm - Quy mô rộng lớn
- Tính chất ác liệt chống Pháp và triều đình pk bù nhìn
- Lập nhiều chiến công
? Ba cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào ?
Hs nêu ý nghĩa
4. Hoạt động nối tiếp
a. Củng cố: học sinh làm bài tập trong sbt
b. Dặn dò: Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới, sưu tầm tài liệu liên quan đến bài
TIẾT 42- BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀOCHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm được nguyên nhân, diễn biến, nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
2. Tư tưởng
mạng to lớn, có hiệu quả của nông dân Việt nam và thấy được sự hạn chế của phong trào nông dân trong khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc
3. Kĩ năng
Rèn HS phương pháp miêu tả sự kiện lịch sử trên bản đồ
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế - HS : SGK, VBT, Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Sau các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX thất bại, lịch sử nước nhà lại chứng kiến một phong trào nông dân sôi nổi, rộng lớn nữa vào cuối thế kỉ XIX, đó là khởi nghĩa Yên Thế. Khởi nghĩa diễn ra ở đâu? Hoàn cảnh nào? Diễn biến như thế nào? Kết quả ra sao? Thầy trò ta cùng đi tìm lời giải trong tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 2: Tìm hiểu khởi nghĩa Yên Thế Hoạt động 2: Tìm hiểu khởi nghĩa Yên Thế
1884-1913
? GV treo bản đồ hành chính VN và yêu cầu HS lên xác định vị trí của Yên Thế trên lược đồ ?
Hs xác định
? Trình bày những hiểu biết về căn cứ Yên
Khởi nghĩa Yên Thế 1. Căn cứ :
- Yên Thế nằm ở phía Tây bắc Bắc Giang
Thế ?
Hs trình bày
GV trình bày thêm cho HS về căn cứ Yên Thế trên lược đồ
? Dân cư vùng Yên Thế có đặc điểm như thế nào?
Hs nêu đặc điểm
? Chia giai đoạn cho cuộc khởi nghĩa và trình bày diễn biến chính trong từng giai đoạn ?
Hs hoạt động theo tổ
GV: Gọi từng tổ phát biểu, nhận xét và đánh giá
2. Dân cư;
- Đa số là dân ngụ cư - Căm thù thực dân Pháp nên sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ cuộc sống của mình
3. Diễn biến
- Giai đoạn 1(1884 – 1892) : Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ không có sự lãnh đạo thống nhất (Đề Nắm lãnh đạo) - Giai đoạn 2 (1893 – 1897): Đề Thám lãnh đạo và 2 lần đình chiến với Pháp để xây dựng lực lượng - Giai đoạn 3 (1898 – 1908) : + Xây dựng đồn điễn Phồn Xương