Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống (1đ)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SỬ 8 2 CỘT CHUẨN (Trang 168 - 170)

1. Khi quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất, quân đội triều đình ở đây đã chống trả quyết liệt  đình ở đây đã chống trả quyết liệt 

2. Khi quân Pháp tấn công thành Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến  chiến 

3.Ở đồng bằng Bắc Kì, quân Pháp chiếm được hầu hết các tỉnh mà không tốn một viên đạn. 

4. Hiệp ước Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.  giao và thương mại của Việt Nam. 

Phần: Tự luận (7điểm)

Câu 1: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? (2đ)

Câu 2: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? (5đ)

KIỂM TRA LỊCH SỬ 8

Thời gian: 45 phút

ĐỀ LẺ

Phần: Trắc nghiệm (3điểm)

I. Hãy nối mốc thời gian ở cột bên trái với nội dung sự kiện lịch sử ở cột bên phải sao cho phù hợp (2đ) phải sao cho phù hợp (2đ)

Thời gian Sự kiện

1. 15- 5- 1874 a. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác- măng măng

2. 19- 5- 1883 b. Quân Pháp tấn công Thuận An3. 18- 8- 1883 c. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 3. 18- 8- 1883 c. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai

4. 25-8- 1883 d. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất Tuất

II. Điền chữ Đ ( đúng ) hoặc chữ S ( sai ) vào ô trống (1đ)

1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế như một giải pháp tình thế vì sự o ép của quân Pháp ở đây.  thế vì sự o ép của quân Pháp ở đây. 

2. Khi phong trào Cần Vương bùng nổ, vua Hàm Nghi là người trực tiếp chỉ đạo phong trào.  phong trào. 

3. Khởi nghĩa Ba Đình đã diễn ra suốt 34 ngày đêm và đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc.  của giặc. 

4. Trong cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, người lãnh đạo chính là Phạm Bành và Đinh Công Tráng.  Công Tráng. 

Phần: Tự luận (7đ)

Câu 1: Tại sao thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất? (2đ)

Câu 2: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Đánh giá những ưu, nhược điểm của cuộc khởi nghĩa này? (5đ)

Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM (từ năm 1897- đến năm 1918) Tiết 47- Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐẠI CỦA TD PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SỬ 8 2 CỘT CHUẨN (Trang 168 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w