III. Kết cục của các đề nghị cải cách
1. GV: bài giảng, các trang thiết bị phục vụ bài học 2 Hs: Đọc sgk, tư liệu sưu tầm
2. Hs: Đọc sgk, tư liệu sưu tầm
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra: ? Trình bày những đề nghị cải cách ở VN nửa cuối TK XIX? Kết cục của các đề nghị cải cách?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Qua 9 tiết học vừa qua, thầy và trò chúng ta đã tìm hiểu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX của dân tộc qua. Một chặng đường trong dấu mốc lịch sử cận đại VN đã đi qua, tiết học hôm nay, thầy trò chúng ta cùng khái quát lại hệ thống kiến thức đó qua các bài tập lịch sử.
Hoạt động 2: Làm các bài tập
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời. ( Học sinh phát biểu cá nhân)
1. Nguyên nhân sâu xa của việc thực dân Pháp xâm lược nước ta là: A. VN tiếp giáp với TQ, nếu chiến được thì sẽ dễ bề khống chế TQ.
B. VN có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, khoáng sản và nhân công rẻ.
C. Triều đình Huế đứng về phía TBN, chống lại những quyền lợi của Pháp ở Đông Dương.
D. Pháp muốn ngăn chặn việc triều đình Huế đứng về phía TQ, chống lại Pháp.
2. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ: A. Bảo vệ đạo Gia- tô
B. Mở rộng thị trường buôn bán
C. “Khai hóa văn minh” cho nhân dân An Nam
D. Nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên biển Đông. 3. Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là:
A. Biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để từng bước đánh chiếm Lào và Cam- pu- chia
B. Chia cắt đất nước ta làm 2 miền để dễ bề mở rộng việc đánh chiếm cả nước.
C. Tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công TQ.
D. Tạo bàn đạp để đánh ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. 4. Sau 5 tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đã đánh chiếm được:
A. Bán đảo Sơn Trà B. Toàn bộ Đà Nẵng C. Đà Nẵng và Huế D. Gia Định
5. Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng tấn công:
A. Huế B. Hà Nội
C. Hải Phòng D. Gia Định
Bài tập 2: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống thích hợp ( học sinh làm việc cá nhân)
1. Tại Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã, mặc dù có nhiều binh khí lương thực.
2. Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hòa, quân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long.
3. Trương Định là người đã không tuân theo lệnh triều đinh hạ vũ khí mà cương quyết đứng về phía nhân dân chiến đấu chống Pháp.
4. Sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đã ra sức giúp đỡ, chi viện cho phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì chống Pháp.
5. Giữa năm 1867, thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
Bài tập 3: Nối cột A với B sao cho phù hợp. ( Học sinh cả lớp chia thành 4 nhóm và làm việc theo nhóm)
A B
2. Ngày 21- 12- 1873 B. Quân Pháp tấn công Thuận An 3. Ngày 15- 5- 1874 C. Quân Pháp đánh Hà Nội lần 1 4. Ngày 3- 4- 1882 D. Quân Pháp đánh Hà Nội lần 2
5. Ngày 19- 5- 1883 E. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 6. Ngày 18- 8- 1883 F. Chiến thắng Cầu Giấy lần 2
7. Ngày 25- 8- 1883 G. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa- tơ- nốt 8. Ngày 6- 6- 1884 H. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác- măng 9. Ngày 5- 7- 1884
Bài tập 4: Hoàn thành những nội dung trong bảng so sánh về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương. ( Học sinh hoạt động theo nhóm phân công)
Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động
Xây dựng căn cứ
Phương thức hoạt động
Bài tập 5: Nhận diện lịch sử qua tranh ảnh. ( Học sinh lên trình bày tranh ảnh đã được phân công theo kế hoạch)
4. Hoạt động tiếp nối
a. Củng cố: GV khái quát nhanh hệ thống kiến thức b. Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45’.
Tiết 46: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS củng cố và khắc sâu kiến thức về: - Nguyên nhân và quá trình TD Pháp xâm lược nước ta.
- Những nét chính về các cuộc khởi nghĩa chống Pháp, khởi nghĩa Yên Thế - Qua bài kiểm tra thấy được những ưu điểm và hạn chế của HS từ đó có sự điều chỉnh hợp lý, kịp thời
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra
3. Tư tưởng
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
- GV : Đề kiểm tra - HS : Ôn bài
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
KIỂM TRA LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45 phút
ĐỀ CHẴN
Phần: Trắc nghiệm (3điểm)