CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM
1919 – 1939I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: hs nắm được
- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất
- Phong trào cách mạng ở Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939
2. Tư tưởng: giáo dục hs
- Nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống CNTD, CNĐQ của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc
- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực ĐNÁ
3. Kĩ năng: rèn hs
- Kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử
- Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của các sự kiện lịch sử
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, Bản đồ châu Á - HS : SGK, VBT, Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tình hình kinh tế, xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ?
? Trình bày quá trình PX hoá ở Nhật Bản ? Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản lại tiến hành chính sách xâm lược bành trướng ra bên ngoài ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 1: Tìm hiểu những nét chung Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chung
Hs đọc SGK mục 1 trang 99-100
GV nhắc lại ý nghĩa của cách mạng tháng 10 Nga Hs lắng nghe, liên hệ kiến thức bài mới
? Nguyên nhân ptđt ở châu Á ?
Hs trả lời, ghi bài
? Các phong trào tiêu biểu ?
Hs nghiên cứư sgk phát biểu
? Nhận xét về phong trào độc lập dân tộc trong thời kỳ này ở châu Á ?
Hs nhận xét, đánh giá
GV treo bản đồ châu Á và yêu cầu HS lên chỉ ra những nước và khu vực diễn ra cuộc đấu tranh giành độc lập 1. Những nét chung a. Nguyên nhân : - Ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga - Sự mất ổn định của các nước TBCN sau chiến tranh
b. Các phong trào tiêu biểu biểu
- SGK/ 99
? Kết quả ? hs trình bày
? những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh TG1 ?
Hs thảo luận theo bàn, phát biểu và nhận xét GCCN đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc: và ở một số nước, họ đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng
GV liên hệ với việc ra đời của ĐCS ở Việt Nam Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
Cả lớp chia làm 03 nhóm. Nghiên cứu SGK, thảo luận và làm rõ các vấn đề sau:
Nhóm 1: Phong trào Ngũ Tứ :
+ Nguyên nhân bùng nổ phong trào ? + Phạm vi phát triển của phong trào ?
+ Khẩu hiệu đấu tranh của PT Ngũ Tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong CM Tân Hợi ?
+ Kết quả : GV mở rộng về vấn đề thành lập ĐCS ở TQ ?
Nhóm 2: Phong trào 1926- 1937 + Cuộc chiến tranh Bắc phạt ?
- Đảng cộng sản ra đời ở các nước và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm Quốc trong những năm 1919-1939
- Phong trào Ngũ Tứ: + Nguyên nhân : Chống lại âm mưu xâu xé TQ của các nước ĐQ + Phạm vi : phát triển trong cả nước + Tính chất : Chống ĐQ, chống PK + Kết quả : ĐCS Trung Quốc ra đời (7/1921) - Phong trào (1926-1937): + Cuộc đấu tranh chống
+ Cuộc nội chiến chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch ?
Nhóm 3: Phong trào Quốc- Cộng hợp tác chống Nhật
+ Quy mô các phong trào ? + Tính chất cách mạng ? +Kết quả ?
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và giáo viên tổng kết chốt vấn đề
bọn quân phiệt, tay sai của ĐQ (1926-1927)
+ Cuộc nội chiến chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch (1927-1937)
- Phong trào Quốc -Cộng hợp tác chống Nhật * Quy mô :
- Thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia * Tính chất : - Chống đế quốc và chống phong kiến * Kết quả : GCCN trưởng thành và giữ vai trò lãnh đạo phong trào
4. Hoạt động tiếp nối
a. Củng cố
GV yêu cầu HS làm bài tập trong SBT b. Dặn dò về nhà.