( 1918-1939 )
II, PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 -1939) (1918 -1939)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: hs nắm được
- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. Nắm được phong trào tiêu biểu ở một số nước
2. Tư tưởng: giáo dục hs
- Ý thức đấu tranh cho hoà bình, tự do.
3. Kĩ năng: rèn hs
- Kỹ năng so sánh, phân tích, kỹ năng sử dụng bản đồ
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, SGV, Bản đồ Đông Nam Á - HS : SGK, VBT, Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á ?
? Nêu những nét chính về CMTQ trong những năm 1919 – 1939 ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 1: Tìm hiểu tình hình chung Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình chung
Hs đọc thầm mục 1- SGK/101
? Nét chung nhất của các nước Đông Nam Á đầu thế kỷ XX ?
Hs trả lời, ghi bài Pháp: 3 nước ĐD
Anh: Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, Miến Điện Hà Lan: In-đô-nê-xi-a
TBN sau Mỹ: Phi-lip-pin
? Tại sao Thái Lan không biến thành thuộc địa của các Đế quốc ?
Hs thảo luận theo bàn
Thái Lan luôn có chính sách ngoại giao khéo léo đối với các cường quốc Tây Âu và Nhật Bản trong thời cận và hiện đại. Thái Lan luôn biết tận dụng vị thế địa lí để làm trái độn giữa các cường quốc. Nhờ thế Thái Lan đã tránh được các cuộc xâm lược và được hưởng thời gian độc lập, hòa bình tương đối lâu dài trong thời kỳ đế quốc thực dân xâm chiếm thuộc địa và trong Thế chiến thứ hai.Thái Lan đã kí hiệp ước hữu nghị và thương mại với Anh năm 1826 và với Mỹ năm 1833, Hiệp ước trao đổi biên giới các tỉnh phía Bắc Malaysia hiện tại năm 1909, nhờ đó thoát khỏi ách thuộc địa của các nước đế quốc lúc bấy giờ đang tranh giành nhau vùng Đông Nam Á.
1. Tình hình chung
a. Khái quát:
- Đầu thế kỷ XX hầu hết các nước ĐNÁ đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây (Trừ Thái Lan)
- Tầng lớp trí thức muốn vận động cách mạng theo hướng dân chủ tư sản.
Thái Lan cũng đã kí hiệp định phân định biên giới sông Mekong với Pháp và tránh né xung đột với thực dân Pháp vào cuối thế kỷ 19.
? Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào cách mạng ở Đông Nam Á lại phát triển mạnh ?
Hs trả lời, ghi bài
? Nét mới trong phong trào là gì ?
Hs phát biểu
? Hãy nêu một số phong trào điển hình ở ĐNA ? Hs phát hiện, trình bày
? Phong trào dân chủ tư sản ở ĐNA tiến bộ ra sao ?
Hs đánh giá, nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á
Hs đọc SGK mục 2 sgk trang 102-103
? Nguyên nhân dẫn đến ptđt ?hs trả lời, ghi bài
+ Các phong trào tiêu biểu: Lào ? – Hs trình bày
Campuchia ?- Hs phát hiện trả lời
b. Nguyên nhân:
- Thực dân tăng cường áp bức, bóc lột. - Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917. c. Nét mới của cách mạng ĐNA:
- Giai cấp vô sản trưởng thành.
- Hàng loạt các đảng cộng sản ra đời.
d. Kết quả:
- Các phong trào đều thất bại
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông tộc ở một số nước Đông Nam Á
* Nguyên nhân : sgk
* Các phong trào tiêu biểu :
- Ở Lào: 1901 – 1936: Khởi nghĩa Ong Kẹo, Com Ma Đam
Việt Nam ? Hs trả lời
Phong trào ở Inđônêsia ? quan sát H74, nhận xét ?
Hs trình bày, quan sát hình nhận xét ? Nhận xét về các phong trào ở ĐNÁ ? Hs suy nghĩ, nhận xét 1930– 1935: Phong trào độc lập dân tộc dân chủ phát triển mạnh
- Ở Việt Nam: Sau 1930 Phong trào chống Pháp phát triển mạnh - Ở In-đô-nê-xi-a: Phong trào cách mạng phát triển mạnh → 5 - 1920: Đảng cộng sản In đô nê xia ra đời
1940 - 1945: Phong trào đấu tranh chống Hà Lan phát triển mạnh
⇒ Phong trào cách mạng ở các nước đã diễn ra sôi nổi, hình thức phong phú. Năm 1940 phong trào chuyển sang chống phát xít Nhật.
4. Hoạt động tiếp nối
a. Củng cố
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài b. Dặn dò về nhà.
Học bài cũ. Làm BT. Chuẩn bị bài mới
(1939 - 1945) Tiết 1 I. MỤC TIÊU: hs nắm được
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai - Diễn biến chính của giai đoạn đầu cuộc chiến tranh.
2. Tư tưởng: hs nhận thức được
Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít giải phóng đất nước
3. Kỹ năng: Rèn luyện HS
Kỹ năng phân tích đánh giá một số vấn đề liên quan đến sự kiện lịch sử quan trọng
II. CHUẨN BỊ
- G/v: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ 2
Tranh ảnh tư liệu minh họa: phát xít Đức kí hiệp ước đầu hàng đồng minh.
- H/s: SGK, SBT.
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 1. Ổn định
2. KT Bài cũ: ? Trình bày vài nét về nguyên nhân dẫn đến phong tràođộc lập dẫn tộc ở Đông Nam Á? độc lập dẫn tộc ở Đông Nam Á?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất các em đã học và biết được sự tàn phá khốc liệt của nó cũng như những mối quan hệ quốc tế phức
tạp chứa đựng trong lòng các nước tư bản, cùng với đó là những tham muốn riêng của tứng nước.Nhưng thế giới chưa dừng tại cuộc chiến đó, mà còn diễn ra cuộc chiến thứ hai với quy mô lớn hơn, tính chất phức tạp hơn và những hậu quả nặng nề hơn.Vậy thì nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến tranh TG thứ hai, hôm nay thầy trò ta sẽ cùng tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai
Hs đọc mục I sgk trang 104-105
? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ?
Hs trả lời, ghi bài
? Tại sao sau CTTG 1 và khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 mâu thuẫn giữa các đế quốc lại càng sâu sắc?
Hs suy nghĩ, trả lời GV:
- Sau chiến tranh, những nước thắng trận được nhiều thuộc địa, nước bại trận mất nhiều thuộc địa, đặc biệt là Đức
- Xuất hiện chủ nghĩa phát xít, ý đồ chia lại thế giới ở Đức - ý - Nhật rõ nét
Hs lắng nghe, ghi nhớ
? Tại sao ban đầu Anh - Pháp - Mỹ lại thực hiện đường lối thỏa hiệp ?
Hs suy nghĩ, lý giải vấn đề
Không muốn chia lại thế giới vì đang có nhiều thuộc địa