1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh hà nội

89 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 281,14 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ ề tài: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Mạnh Hùng Họ và tên sinh viên : Trần Thu Hằng Lớp : TC-15B Khoa : Tài chính ngân hàng 2 HÀ NỘI - 2013 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong khóa luận có nguồn gốc rõ ràng kết quả của khóa luận là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị. Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2013 Sinh viên GVHD: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng SV: Trần Thu Hằng – Lớp: TC-15B Khóa luận tốt nghiệp BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký Hiệu Viết Tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACB Asia Comrmercial Bank Ngân hàng TMCP Á Châu ACB - CNHN Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hà Nội TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp DN Doanh nghiệp TCTD Tổ chức Tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng BIS Bank for International Settlements Ngân hàng Thanh toán quốc tế TSĐB Tài sản đảm bảo VTC Vốn tự có CCPS Công cụ phái sinh CBTD Cán bộ tín dụng CV QHKH Chuyên viên Quan hệ khách hàng HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên QTK Quỹ tiết kiệm CP Cổ phần H.O Hội sở chính PGD - ACB Phòng giao dịch - Ngân hàng TMCP Á Châu BĐS Bất động sản TT BĐS Thị trường bất động sản TTCK Thị trường chứng khoán SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ CNTT Công nghệ thông tin BCTC Báo cáo tài chính ACBL Công ty cho thuê tài chính ngân hàng Á Châu DP RRTD Dự phòng rủi ro tín dụng CSTT Chính sách tiền tệ DN XNK Doanh nghiệp xuất nhập khẩu GVHD: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng SV: Trần Thu Hằng – Lớp: TC-15B Khóa luận tốt nghiệp CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu AMC Ủy ban các vấn đề về rủi ro CIC Trung tâm thông tin tín dụng CSTD Chính sách tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh DNNN Doanh nghiệp Nhà Nước PGD Phòng giao dịch GVHD: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng SV: Trần Thu Hằng – Lớp: TC-15B Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC GVHD: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng SV: Trần Thu Hằng – Lớp: TC-15B Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.9b: Tình hình trích lập dự phòng RRTD của ACB – CNHN 50 GVHD: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng SV: Trần Thu Hằng – Lớp: TC-15B 8 Khóa luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự an toàn trong kinh doanh của các ngân hàng thương mại luôn là mối quan tâm của xã hội, bởi vì những vụ phá sản ngân hàng có ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tế hơn bất cứ vụ phá sản ở bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào khác. Sự sụp đổ của ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế - chính trị và xã hội của mỗi nước, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh càng khốc liệt thì có nguy cơ rủi ro của hệ thống ngân hàng càng dễ phát sinh. Trên thế giới, người ta đã thống kê được tới 11 loại rủi ro cố hữu trong hoạt động ngân hàng như rủi ro sản xuất, rủi ro ngoại hối, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro quốc gia Song được quan tâm nhất là rủi ro tín dụng vì trong thực tiễn hiện nay, đây là mặt trận kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong các hoạt động kinh doanh ngân hàng. Ngân hàng Á Châu được thành lập từ năm 1993 có hội sở chính đặt tại miền Nam. Từ năm 1994 bắt đầu phát triển mạng lưới hoạt động ra Hà Nội nhằm tiếp cận và phát triển thị trường miền Bắc. Sau gần 20 năm hoạt động chi nhánh Hà Nội đã có những bước phát triển ổn định, đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Hiện nay, Ngân hàng Á Châu Chi nhánh - Hà Nội (ACB - CNHN) là một trong những chi nhánh có hoạt động kinh doanh tốt nhất hệ thống. Song, thực tiễn cho thấy sự phát triển nào cũng đi kèm những khó khăn, sự thịnh vượng nào cũng đi kèm với rủi ro. Với tỷ trọng hoạt động kinh doanh tín dụng chiếm đa số, ACB - CNHN vẫn luôn chịu áp lực đối mặt với những rủi ro tín dụng có thể xảy ra bất cức lúc nào. Việc tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ACB - CNHN khẳng định vị thế của mình trong quy mô hệ thống ngân hàng Á Châu và trong toàn ngành ngân hàng vẫn là vấn đề đã và đang được đặt ra khá bức thiết đối với các nhà quản trị ACB - CNHN . Xuất phát từ thực tiễn đó, qua thời gian thực tập tại ACB - CNHN kiến thức đã tích lũy ở trường và được sự hướng dẫn tận tình của Ths. Nguyễn Mạnh Hùng, em đã mạnh GVHD: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng SV: Trần Thu Hằng – Lớp: TC-15B 9 Khóa luận tốt nghiệp dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với đề tài khóa luận này, em tập trung nghiên cứu về thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Hà Nội. Các số liệu được thu thập từ Ban quản lý tín dụng Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Hà Nội trong khoảng thời gian năm 2011 – 2012. 3. Mục đích nghiên cứu Toàn nội dung của khóa luận đi sâu nghiên cứu và làm rõ : • Hệ thống hóa kiến thức lý luận về RRTD tại các NHTM. • Phân tích thực trạng RRTD tại ACB - CNHN • Đề xuất giải pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD tại ACB - CNHN 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện khóa luận, bên cạnh việc tuân thủ những quy tắc nghiên cứu chung như khách hàng, tổng thể, biện chứng và logic, em có sử dụng các phương pháp để giải quyết vấn đề như: phương pháp định tính, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích và suy luận. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận được bố cục thành 3 chương : Chương 1: Lý luận chung về rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội GVHD: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng SV: Trần Thu Hằng – Lớp: TC-15B 10 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về rủi ro tín dụng 1.1.1. Khái niệm tín dụng NHTM Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (tài sản) từ người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định; khi đến hạn người sử dụng sẽ phải hoàn trả người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Thuật ngữ tín dụng trong tiếng Anh gọi là “credit”, xuất phát từ chữ Latin là “Credo”, có nghĩa là “tin tưởng và tín nhiệm”. Trong thực tế, khó có thể đưa ra một định nghĩa cụ thể về tín dụng. Vì vậy, tùy theo góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này. Với phạm vi nghiên cứu của luận văn, khái niệm tín dụng trong bài khóa luận này được hiểu là hoạt động của ngân hàng với vai trò là người cho vay. Với tư cách là người cho vay, sau khi đã huy động được một lượng vốn tương đối ngân hàng tiến hành cung ứng vốn đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho cá nhân, tổ chức hay các doanh nghiệp vào quá trình sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng. 1.1.2. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường, cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thương mại. Rủi ro trong ngân hàng thường có xu hướng tập trung vào danh mục tín dụng. Đây là rủi ro lớn nhất và xảy ra thường xuyên nhất. Mặc dù hiện nay đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng, theo đó thu nhập từ hoạt động tín dụng có xu hướng giảm xuống và thu dịch vụ có xu hướng tăng lên nhưng thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm từ 1/2 tới 2/3 thu nhập của ngân hàng 1 . Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận được là bản chất của ngân hàng. Rủi ro tín dụng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng. Tùy theo hướng tiếp cận mà có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro tín dụng: 1 1 Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại GVHD: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng SV: Trần Thu Hằng – Lớp: TC-15B [...]... Thương Mại Cổ Phần Á Châu - Chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành, chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Ngân Hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội ACB là một ngân hàng TMCP nằm trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam, chịu sự kiểm tra và giám sát của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Ngân hàng TMCP Á Châu, tên giao dịch là ACB, được thành lập và hoạt động theo giấy phép số 0032/NH - GP do NHNNVN... ngân hàng tính chính xác được tổn thất ước tính của khoản cho vay thì mang lại cho ngân hàng rất nhiều ứng dụng chứ không chỉ đơn thuần giúp ngân hàng xác định chính xác hơn hệ số an toàn vốn tối thiểu trong mối quan hệ giữa vốn tự có với rủi ro tín dụng 1.3 Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 1.3.1 Sự cần thiết phòng ngừa và hạn chế RRTD, các biện pháp cơ bản để phòng ngừa và hạn chế. .. Lớp: TC-15B 20 Khóa luận tốt nghiệp càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém, đồng nghĩa với RRTD càng cao Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn Tỷ lệ khách hàng có nợ xấu Số khách hàng quá hạn Tổng số khách hàng có dư nợ = Số khách hàng có nợ xấu Tổng số khách hàng có dư nợ = x x 100% 100% Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn, nợ xấu thể hiện rủi ro của ngân hàng tập trung vào số ít khách hàng. .. về rủi ro tín dụng khá đa dạng nhưng tập trung lại chúng ta có thể rút ra nội dung cơ bản của tín dụng như sau : Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế thông qua việc khách hàng trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn trong hợp đồng tín dụng cho ngân hàng 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh, rủi ro tín dụng. .. của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có 3 bộ phận chính là: rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ : - Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay - Rủi ro. .. các ngân hàng cần xác định được tỷ lệ vốn tối thiểu cần có để bù đắp cho rủi ro Thời đó, các nhà hoạch định chính sách của ngân hàng trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước mới chỉ nhìn nhận ra các nguy cơ từ rủi ro tín dụng, và vỡ vậy, mức rủi ro tín dụng mà ngân hàng đối mặt được xác định là tài sản điều chỉnh theo rủi ro tín dụng mà ngân hàng đối mặt được xác định là tài sản điều chỉnh theo rủi. .. 1.1.5.2 Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng Rủi ro tín dụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của ngân hàng gặp nhiều khó khăn Các khoản đầu tư, cho vay bị thất thoát hoặc chậm thu hồi trong khi ngân hàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúng kỳ hạn Chính điều này đã làm hạn chế khả năng thanh toán của ngân hàng 1.1.5.3 Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng Rủi ro. .. của ngân hàng làm giảm quy mô hoạt động của ngân hàng 1.1.5.4 Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản ngân hàng Hậu quả của sự phá sản ngân hàng không chỉ bản thân ngân hàng phải gánh chịu mà nó còn liên quan đến các ngân hàng bạn có quan hệ với ngân hàng Điều này sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền gây ra sự phá sản hàng loạt của các ngân hàng khác ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế 1.2 Các... nhóm khách hàng vay vốn để tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhưng có thể so sánh và theo dõi được trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tín dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và phải phân trách nhiệm rạch ròi các bộ phận... phát hiện, đo lường, theo dõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tín dụng và các danh mục đầu tư Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc) Các ngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng, điều khoản và điều kiện áp dụng ) Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn và . nghiên cứu về thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Hà Nội. Các số liệu được thu thập từ Ban quản lý tín dụng Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Hà Nội trong khoảng thời gian năm. Châu - Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội GVHD: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng SV: Trần Thu Hằng – Lớp: TC-15B 10 Khóa. Hằng – Lớp: TC-15B 9 Khóa luận tốt nghiệp dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội . 2. Đối tượng và phạm vi

Ngày đăng: 01/11/2014, 03:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Gi áo trình “Tín dụng ngân hàng” – Học viện Ngân hàng – NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
2. Gi áo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng” – Học viện Ngân hàng – NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Quản trị NHTM – Peter Rose, Ngân hàng hiện đại – Lý thuyết và thực tiễn Khác
4. Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN của thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác
5. Nghị quyết 11/NQ – CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Khác
7. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội 2010, 2011, 2012 Khác
8. Cẩm nang tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Khác
9. Tạp chí thị trường tiền tệ.10. Tạp chí ngân hàng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký Hiệu Viết - giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh hà nội
i ệu Viết (Trang 4)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w