Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý danh mục tắn dụng

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh hà nội (Trang 68 - 73)

B ảng 2.3: Tình hình cấp tắn dụng theo loại khách hàng năm

3.2.2.Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý danh mục tắn dụng

3.2.2.1. Đa dạng hóa nghiệp vụ tắn dụng

Đa dạng hóa là một nguyên tắc luôn được áp dụng đối với một nền kinh tế thị trường chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với ngành ngân hàng. Với cách tư duy Ộkhông bao giờ để trứng vào cùng một giỏỢ đa dạng hóa nghiệp vụ tắn dụng gồm : - Đa dạng hóa danh mục cho vay là việc mở rộng và cơ cấu lại danh mục cho vay một cách thường xuyên, có phương pháp chuẩn đo lường rủi ro của toàn bộ danh mục tắn dụng, bao gồm cả hoạt động tắn dụng nội bảng và ngoại bảng. Song song với sự đầu tư bộ phận thu thập và quản lý thông tin của chi nhánh, chi nhánh sẽ có đủ thông tin về cơ cấu và chất lượng danh mục tắn dụng, xác định được sự tập trung rủi ro, giới hạn và quy mô rủi ro.

- Đa dạng hóa hình thức cho vay là cần thiết bởi các sản phẩm bán lẻ còn hạn chế sản phẩm cho vay tiêu dùng chủ yếu là cho vay cán bộ nhân viên ngân hàng, chưa mở rộng đối tượng cho vay, cho vay thông qua thẻ tắn dụng áp dụng chủ yếu những đối tượng có tài sản thế chấp.

- Đa dạng hóa khách hàng vay vốn: bên cạnh khách hàng mục tiêu trong chắnh sách tắn dụng, chi nhánh cần chủ động tìm kiếm, chọn lọc các khách hàng tốt từ các lĩnh vực, ngành nghề khác nhằm phân tán rủi ro tắn dụng và phục vụ tốt cho mọi đối tượng khách hàng. Phát triển và cung cấp trọn gói nhiều sản phẩm, dịch vụ và tiện ắch cho một hoặc một nhóm khách hàng.

- Cho vay đồng tài trợ: Đây là hình thức cho vay trong trường hợp như: cầu về vốn của khách hàng quá lớn mà một mình chi nhánh không thể đảm đương được hoặc do chi nhánh chủ động phân tán rủi ro tắn dụng. Theo đó, mọi vấn đề mức góp vốn, quyền hạn, trách nhiệm, lợi nhuận, tổn thất đều được chia sẻ cho nhiều bên

Khóa luận tốt nghiệp

tham gia đồng tài trợ. Như vậy, gánh nặng khi cho vay của ngân hàng sẽ được giảm bớt do việc giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng sẽ được các bên đồng tài trợ chịu trách nhiệm.

3.2.2.2. Tổ chức hợp lý và khoa học quy trình cho vay

Quy trình tắn dụng bao gồm những quy định phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tắn dụng. Quy trình này được bắt đầu từ khi thẩm định, giải ngân, kiểm tra quá trình cho vay cho đến khi thu hồi nợ. Hoạt động tắn dụng có an toàn hay không tùy việc thực hiện tốt các quy định ở từng bước và sự phối hợp chặt nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tắn dụng. Muốn như vậy thì bản thân quy trình tắn dụng phải được chi nhánh tổ chức hợp lý và khoa học, từ đó công tác cho vay trôi chảy, vốn tắn dụng cũng luân chuyển bình thường theo đúng tiến độ và kế hoạch.

3.2.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng

Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư của ACB - CNHN trước hết hướng tới nhóm giải pháp về phương pháp thẩm định. ACB - CNHN nên áp dụng các phương pháp thẩm định hiện đại: thẩm định các hệ số tài chắnh của khách hàng bằng phần mềm mới nhất và có kết quả đánh giá đúng đắn (chú ý tới việc đánh giá hiệu quả tài chắnh, giá trị thời gian của tiền cũng như lựa chọn lãi suất chiết khấu và phương pháp tắnh khấu hao phù hợp); thẩm định uy tắn năng lực khách hàng từ các nguồn thông tin nội bộ và bên ngoài... Quán triệt nguyên tắc không được hạ thấp tiêu chuẩn và điều kiện tắn dụng, chấp hành nghiêm túc cơ chế, quy trình cấp tắn dụng và văn bản chỉ đạo từ ban lãnh đạo chi nhánh. Ngân hàng cần phải thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, cải tiến hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ định kỳ và duy trì một cách liên tục để có thể đánh giá tình hình khách hàng một cách chắnh xác, khoản vay, làm cơ sở trong xây dựng chắnh sách khách hàng về giới hạn tắn dụng, áp dụng hình thức đảm bảo tiền vay thắch hợp, các định hướng tắn dụng với từng khách hàng ACB - CNHN .

Nhóm giải pháp về tổ chức điều hành của ACB - CNHN đối với hoạt động thẩm định dự án: Nhằm thực hiện tốt quá trình chuyên môn hóa hoạt động thẩm định, qua đó nâng cao chất lượng thẩm định. ACB - CNHN nên quan tâm hàng đầu tới nhóm giải pháp về tổ chức điều hành ACB - CNHN vẫn tiếp tục duy trì sự độc lập giữa bộ

Khóa luận tốt nghiệp

phận thẩm định khách hàng với bộ phận tiếp nhận và bộ phận ra phán quyết cấp tắn dụng; thực hiện chuyên môn hóa theo ngành, lĩnh vực kinh tế và thời hạn của dự án. Các dự án được đưa đến NHTM có quy mô, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác nhau. Việc bổ nhiệm, phân công cán bộ cần phải dựa vào khả năng, thực lực của mỗi người, đồng thời phải có sự kết hợp chặt chẽ, cùng hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát huy hơn nữa trình độ, kinh nghiệm thế mạnh của mỗi cán bộ nhằm đạt được hiệu quả trong công tác thẩm định.

3.2.2.4. Mở rộng các hình thức bảo đảm tắn dụng đồng thời có biện pháp giám sát TSBĐ nghiêm túc

Cần tách biệt chức năng thẩm định tắn dụng và định giá TSĐB. Mở rộng hình thức đảm bảo tắn dụng như cầm cố, thế chấp. Dự TSĐB chỉ được xem là nguồn tài trợ thứ hai song để giảm thiểu thiệt hại khi rủi ro tắn dụng xảy ra thì việc mở rộng các hình thức đảm bảo khoản vay là yếu tố cần thiết. Chi nhánh nên có quy định và thực hiện nghiêm túc việc đánh giá lại giá trị TSĐB, ắt nhất phải 3 thỏng/lần, trường hợp giá BĐS biến động thất thường có thể làm ảnh hưởng tới việc đảm bảo khoản vay thì phải đánh giá liên tục, yêu cầu khách hàng bổ sung TSĐB hoặc trả nợ trước hạn tương ứng với giá trị TSĐB bị giảm sút khi đánh giá lại, đồng thời tiến hành dự phòng rủi ro đầy đủ.

3.2.2.5. Tiến hành trắch lập dự phòng theo chuẩn mực quốc tế

Hiện nay, ACB - CNHN trắch lập DP RRTD theo Quyết định 493/2005 QĐ Ờ NHNN. Tuy nhiên, việc trắch lập theo thông tư này còn nhiều điểm hạn chế như: - Tiêu chắ loại nợ vẫn phải dựa vào thời gian nợ quá hạn, không dựa trên đánh giá tình hình tài chắnh của khách hàng vay vốn. Do đó các nhóm nợ chưa phản ánh đúng chất lượng tắn dụng.

- Các khoản vay có tắnh chất và rủi ro khác nhau, nếu quá hạn với cùng số ngày thì xếp vào cùng một nhóm áp dụng tỷ lệ dự phòng là như nhau. Đây là yếu tố chưa linh động khiến cho dự phòng của các khoản vay chưa phản ánh đúng mức độ rủi ro của nó. Vắ dụ như: nợ nhóm 2 bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày tới 90 ngày sẽ có tỷ lệ trắch lập dự phòng là 5%; trong khi đó trên thực tế, hai khoản vay quán hạn 11 ngày và 89 ngày có mức độ rủi ro khác nhau hoàn toàn. Nói cách khác, khoản nợ quá hạn có thời gian càng dài thì mức độ rủi ro càng cao và ngược lại.

Khóa luận tốt nghiệp

- Về thời điểm trắch lập DPRR cho quý IV là cuối ngày 31/12. Trên thực tế, từ 1/12 tới 31/12, tình hình tài chắnh và hoạt động cựa các DN có thể biến động mạnh. Vì vậy, mức trắch lập dự phòng RRTD quý IV chưa phản ánh chắnh xác mức độ rủi ro và chất lượng tắn dụng tại thời điểm lập báo cáo.

Trước những hạn chế trên, ACB - CNHN nên trắch lập dự phòng RRTD cho một khoản vay theo IAS 39 là dựa vào nguyên tắc Ộchiết khấu dòng tiềnỢ. Thực chất là việc tắnh toán và so sánh giữa giá trị ghi sổ của khoản vay với giá trị thực tại của dòng tiền ước tắnh thu được trong tương lai được chiết khấu theo lãi suất ban đầu. Việc so sánh này sẽ dẫn tới một trong hai kết quả sau :

- Giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai lớn hơn hoặc bằng giá trị ghi sổ của tài sản. Trường hợp này không có hiện tượng giảm giá trị, do đó không cần tới trắch lập.

- Giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai nhỏ hơn giá trị ghi sổ của khoản vay, trường hợp này có sự giảm giá trị, do đó cần trắch lập dự phòng với số trắch lập bằng chênh lệch giữa giá trị ghi sổ trừ đi giá trị hiện tại của dòng tiền.

Trong thời gian tới ACB Ờ CNHN nên thực hiện theo Thông tư 02/2013 TT Ờ NHNN. Thông tư 02 không có gì thay đổi nhiều về phương pháp phân loại nợ trắch lập dự phòng rủi ro mà chỉ yêu cầu ngân hàng phân tắch chất lượng tắn dụng theo phương pháp định lượng, để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong trắch lập dự phòng rủi ro.

3.2.2.6. Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát khoản vay sau khi cấp tắn dụng

Được thực hiện bởi các bộ phận: CV QHKH, cán bộ quản lý tắn dụng tại PGD, phòng giám sát tắn dụng tại Chi nhánh, ban lãnh đạo của Chi nhánh. Bộ phận CV QHKH phải giám sát khoản vay do mình tiếp nhận là hiển nhiên. Tuy nhiên sẽ không tránh khỏi rủi ro tắn dụng xảy ra khi CV QHKH không kiểm soát được khách hàng của mình vì CV QHKH còn có trách nhiệm tìm kiếm và phát triển nguồn khách hàng mới. Do đó, cán bộ quản lý tắn dụng tại từng PGD tiếp nhận khoản vay và bộ phận thông tin cũng có trách nhiệm giám sát khoản vay. Việc này vừa giúp bộ phận thông tin bổ sung thông tin tắn dụng khách hàng vào kho hồ sơ thông tin khách hàng của mình, vừa cảnh báo kịp thời cho cán bộ quản lý tắn dụng một cách ngẫu nhiên và thường xuyên. Ban lãnh đạo sẽ bất chợt kiểm tra các khoản tắn dụng lớn. Hoạt động thanh tra, giám sát

Khóa luận tốt nghiệp

khoản vay nhiều tầng như trên không phải gây sự chồng chéo chức năng nhiệm vụ mà lại giảm thiểu được rất lớn nguy cơ xảy ra RRTD.

Chi nhánh thường xuyên kiểm soát cả mặt chất lượng tăng trưởng tắn dụng: lựa chọn khách hàng tốt, định kỳ kiểm tra chéo hồ sơ của các cán bộ tắn dụng nhằm kiểm soát nợ xấu.

Chi nhánh Hà Nội cần có biện pháp xử lý kịp thời khi gặp những nhân tố bất lợi đối với hoạt động tắn dụng thì công việc kiểm tra giám sát khách hàng cần tập trung vào những yếu tố sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hồ sơ vay vốn và kế hoạch trả nợ của khách hàng.

- Tìm hiểu các thông tin về khách hàng để từ đó đánh giá mức độ tắn nhiệm của khách hàng.

- Mục đắch sử dụng vốn vay của khách hàng.

- Mức độ chiếm lĩnh sản phẩm của khách hàng trên thị trường. - Khả năng quản trị kinh doanh của khách hàng vay vốn.

Để kiểm tra, giám sát các khoản vay đạt kết quả cao thì tùy thuộc vào đặc thù sản xuất kinh doanh, mức độ quan hệ, sự tắn nhiệm của khách hàng với ACB - CNHN mà có thể áp dụng các hình thức kiểm tra, giám sát khác nhau. Đặc điểm riêng của ACB - CNHN là khách hàng vay vốn chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh xuất khẩu. Vì vậy, cần phải kiểm tra, giám sát thường xuyên các khoản vay cũng như sự biến động của thị trường vật liệu xây dựng, tình hình tỷ giá. Đây là biện pháp quan trọng giúp cho cán bộ tắn dụng nắm bắt được thông tin về các đối tác liên quan, tắnh thực tế của sản phẩm, xác định thời gian phát triển cho vay, thời hạn cho vay, mức tiền cho vay đối với sản phẩm, khả năng thu hồi vốn để trả nợ cho ACB - CNHN của từng mặt hàng. Đặc biệt phát hiện ra những khoản vay vốn của Ngân hàng mà khách hàng sử dụng lãng phắ hoặc không đúng mục đắch từ đó đưa ra biện pháp xử lý thắch hợp.

Thường xuyên phân tắch khả năng thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn: Chi nhánh cần xây dựng kế hoạch cụ thể trong việc thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro trong toàn chi nhánh theo từng thời kỳ, xác định rõ chỉ tiêu thu hồi các khoản nợ nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cho các cán bộ tắn dụng.

Khóa luận tốt nghiệp

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh hà nội (Trang 68 - 73)