B ảng 2.3: Tình hình cấp tắn dụng theo loại khách hàng năm
3.3.1. Kiến nghị với Chắnh phủ, các Bộ ngành liên quan
3.3.1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tắn dụng ngõn hàng :
Môi trường pháp lý hoàn thiện có hiệu lực sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý và thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động tắn dụng ngân hàng nói riêng lành mạnh và hiệu quả.
Trong thời gian qua, Chắnh phủ đã ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt động tắn dụng ngân hàng. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót trong các điều luật, sự chồng chéo trong các quy định dẫn tới sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các cơ quan chức năng, gây khó khăn cho hoạt động tắn dụng của ngân hàng, đặc
Khóa luận tốt nghiệp
biệt là trong giải quyết các tranh chấp, tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, phát mại tài sản bán đấu giá. Vì vậy kiến nghị Chắnh Phủ xem xét sửa đổi quy định rõ các vấn đề sau :
- Quy định rõ phần phát mại bán đấu giá tài sản đảm bảo của NHTM.
- Quy định rõ các trường hợp vô hiệu hóa hợp đồng tắn dụng hợp đồng kinh tế. - Quy trách nhiệm rõ ràng cho các cấp các ngành trong việc xử lý tài sản thế chấp của NHTM. Đồng thời quy định rõ thời gian thủ tục xử lý các trường hợp này.
- Xem xét lại vấn đề giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp hợp pháp lại có thể bị hủy bỏ theo quyết định của tòa án hay cơ quan có thẩm quyền, điều này có thể gây ra rủi ro rất lớn cho ngân hàng.
- Xem xét lại vấn đề các loại đất đai mà các cơ quan địa chắnh ở địa phương không cho phép đăng ký giao dịch đảm bảo.
- Ban hành Luật lưu thông kỳ phiếu thương mại để lành mạnh hóa các quan hệ thương mại, giảm rủi ro tắn dụng cho ngân hàng.
Bên cạnh việc xem xét sửa đổi các điều luật đã ban hành, chắnh phủ cần nghiên cứu cho ra những điều luật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tắn dụng ngân hàng như: Luật về sở hữu tài sản; Luật kiểm toán; Luật về lưu thông kỳ phiếu thương mạiẦ
3.3.1.2. Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp
Hoạt động của các doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tắn dụng ngân hàng. Hiện nay trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn yếu kém, ắt có sức cạnh tranh. Trên thị trường hoạt động của nhiều doanh nghiệp mang tắnh chất nhỏ lẻ, chụp giật đòi hỏi Chắnh phủ phải có những biện pháp giải quyết kịp thời. Em xin đề xuất một số kiến nghị sau :
- Thực thi tốt kế hoạch phát triển kinh tế tổng thể đề ra, có các ưu tiên ưu đãi đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điểm.
- Ban hành và hướng dẫn chỉ đạo các ngành các cấp thực thi các điều luật đã và sẽ ban hành, tăng cường công tác thanh tra kiểm soát đối với các doanh nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp
- Việc cấp giấy phép hoạt động và kinh doanh đối với các doanh nghiệp mới, đặc biệt là các công ty TNHH phải đảm bảo các điều kiện như vốn cơ sở vật chất, cán bộ điều hànhẦ
- Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại các DNNN, tạo điều kiện để các doanh nghiệp có đủ khả năng trong điều hành sản xuất kinh doanh và có tình hình tài chắnh lành mạnh. 3.3.1.3. Các kiến nghị khác
Thành lập tổ chức xếp hạng tắn dụng có uy tắn để phân loại doanh nghiệp theo mức độ an toàn tắn dụng, giúp các ngân hàng có thêm nguồn thông tin tổng hợp và đáng tin cậy ngoài hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ trong việc thẩm định khách hàng vay.
Xây dựng các biện pháp ổn định thị trường, hạn chế tăng trưởng tắn dụng nóng, gia tăng tổng phương tiện thanh toán, phòng ngừa nguy cơ tái lạm phát, kiểm soát dòng vốn tắn dụng đi đúng hướng.
Có biện pháp can thiệp đúng đắn tới thị trường BĐS. Nếu các yếu tố kinh tế vĩ mô không ổn định, lạm phát luôn đúng trước nguy cơ vượt ngưỡng cho phép thì khó có thể tạo dựng được một thị trường BĐS phát triển bền vững cũng đúng. Nhưng cũng phải nói lại rằng một thị trường BĐS không lành mạnh, thiếu minh bạch cũng sẽ tạo ra những yếu tố bất ổn định cho kinh tế vĩ mô và ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư vào những lĩnh vực tạo nhiều công ăn việc làm, góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội. Không khó khăn gì để có thể thấy thị trường BĐS nước ta nói chung chưa phát triển lành mạnh thiếu ổn định, ngay cả trong giai đoạn kinh tế vĩ mô ổn định. Có giai đoạn Ộtăng trưởng nóngỢ trong thị trường BĐS nhưng phổ biến vẫn là những hoạt động đầu cơ, kắch giá, còn rất xa mới có thể nói đến khái niệm phát triển bền vững TTBĐS. Mặt khác, tác động của chắnh sách tài chắnh- tiền tệ lên nhiều mặt của nền kinh tế, không riêng gì TTBĐS. Phải nhìn nhận các nguyên nhân chủ quan từ các cơ quan chức năng chứ không thể dựa vào các nguyên nhân khách quan về kinh tế vĩ mô trong việc lành mạnh hóa và phát triển TTBĐS một cách bền vững. Các cơ quan chức năng cần có chắnh sách điều tiết, chống đầu cơ, làm giá một cách quyết liệt hơn, đồng thời tạo hành lang pháp lý tạo nhiều nguồn vốn và nguồn cung để đáp ứng nhu cầu thực tế về nhà ở. TTBĐS vẫn phát triển theo hướng tự phát, tùy thuộc vào nhóm lợi ắch. Chắnh vì vậy, TTBĐS biến động thất thường,
Khóa luận tốt nghiệp
gây ra những hệ lụy không nhỏ tới họat động kinh doanh của các ngân hàng; nhưng một khi các cơ quan chức năng quyết tâm và thực sự nhập cuộc thì chắc chắn sẽ tạo được những chuyển biến mang tắnh đột phá trong TTBĐS. Một thị trường BĐS minh bạch, sôi động nhưng lành mạnh sẽ đóng vai trị là bộ phận Ộbôi trơnỢ cho nhiều hoạt động kinh doanh trong ngân hàng theo chiều hướng thuận lợi..
3.3.2. Với NHNN
3.3.2.1. Áp dụng chắnh sách tiền tệ thắt chặt có thận trọng
NHNN không nên duy trì mức giới hạn tăng trưởng tắn dụng chung 16% cho toàn bộ nền kinh tế; thay vào đó, với các ngân hàng khác nhau, dựa trên năng lực quản trị rủi ro và chất lượng tài sản và thu nhập, sẽ có những mức giới hạn khác nhau. Như vậy, dự án tốt vẫn có tiền, kinh tế vẫn tăng trưởng nhưng rủi ro sẽ được kiểm soát tốt hơn. Khi nền kinh tế lâm bệnh, liều lượng thuốc dựng phải vừa đủ và đúng lúc, đồng thời phải quan sát kỹ tác dụng. Bao giờ khỏi dứt điểm mới chuyển sang chắnh sách mới. Không nên thấy nền kinh tế có dấu hiệu chuyển biến tốt thì lại bỏ dở giữa chừng.
Trước tình trạng thị trường BĐS và thị trường chứng khoán trì trệ. NHNN cần có những hành động hỗ trợ các thị trường này, cụ thể nên giới hạn rõ ràng các Ộđối tượng không khuyến khắch cấp tắn dụngỢ thay vì quy toàn bộ nhóm Ộđối tượng phi sản xuấtỢ vào danh mục đen một cách cứng nhắc như Nghị quyết 11, không được cấp tắn dụng. Thực tế chi nhánh Hà Nội cho thấy những nhu cầu vốn để xây dựng, sửa chữa nhà và mua nhà để ở mà nguồn trả nợ bằng tiền lương, tiền công của khách hàng vay khá an toàn, hiệu quả.
Trước mắt, NHNN tiếp tục duy trì động thái thắt chặt tắn dụng cho TTBĐS mà chỉ là những dự án đầu cơ và trên giấy tờ để tránh nguy cơ tạo Ộbong bóngỢ BĐS. Tuy nhiên sẽ có thể nới lỏng quy định về việc cấp tắn dụng để phát triển dự án BĐS đáp ứng nhu cầu thực sự.
3.3.2.2. Nâng cao chất lượng hoạt động CIC, thống nhất quyền quy đổi nhóm nợ CIC
Sự hoạt động của CIC đã bổ sung thêm thông tin cho các tổ chức tắn dụng, giúp các TCTD hạn chế rủi ro do thiếu hụt thông tin đáng tin cậy. Tuy nhiên, thông tin từ CIC chưa đáp ứng được nhu cầu về số lượng và chất lượng. Vì vậy kiến nghị với NHNN cần nâng cao chất lượng hoạt động của CIC gồm các nội dung cụ thể sau :
Khóa luận tốt nghiệp
- Từng bước hoàn thiện mô hình tổ chức, hoạt động.
- Xây dựng hành lang pháp lý cho các hoạt động thông tin tắn dụng, xây
dựng
các văn bản đủ hiệu lực, quy định cụ thể về các tác nghiệp như: nguồn cung cấp thông tin, người sử dụng thông tin, quy trình thu thập và các tiêu thức phân tắch, đánh giá
- Đa dạng hóa thông tin đầu ra, mở rộng phạm vi thu thập thông tin, áp dụng
công nghệ hiện đại trong thu thập, xử lý và cung cấp thông tin.
Theo thông tư 02/2013 TT - NHNN, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định: ỘTrường hợp một khách hàng có nhiều hơn một (01) khoản nợ với tổ chức tắn dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tắn dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi roỢ. Đây là nguyên tắc Ộmột khách hàng chỉ có một nhóm nợỢ, được quy định khá ngặt nghèo để giảm thiểu tổn thất ở mức thấp nhất, nhằm lành mạnh hóa hoạt động tắn dụng. Vấn đề bắt đầu ở chỗ khách hàng chỉ vay của ACB - CNHN hoặc trong cùng hệ thống ngân hàng Á Châu thì mọi chuyện đơn giản vì quản trị rủi ro ngân hàng Á Châu sẽ xử lý. Nhưng nếu khách hàng trên vay nhiều ngân hàng khác nhau thì nguyên tắc trên gần như không có tác dụng. Kết quả phân loại nợ về cơ bản không được TCTD công bố cho khách hàng, nên khách hàng về nguyên tắc không biết nhóm nợ của mình tại từng tổ chức tắn dụng để Ộthông báoỢ cho TCTD khác, mặc dù họ đương nhiên biết về tuổi nợ (nợ quá hạn bao nhiêu ngày). Mặc dù việc sử dụng thông tin từ CIC cũng không được quy định bắt buộc là căn cứ để các TCTD Ộtìm hiểuỢ thông tin về nhóm nợ của khách hàng tại các TCTD khác nhưng do CIC là đơn vị được tiếp cận nhiều thông tin, nên để giảm thiểu rủi ro cho các TCTD, NHNN có thể giao cho đơn vị này Ộquyền quy đổi về nhóm nợỢ đối với nợ xấu của một khách hàng ở nhiều tổ chức tắn dụng theo như quy định tại Thông tư 02/2013 TT - NHNN, để thông báo ngay cho những ngân hàng sắp trở thành Ộnạn nhânỢ của khách hàng nói trên. Thậm chắ, nếu cần thiết, có thể thông báo cho cả hệ thống biết.
Khóa luận tốt nghiệp
NHNN cần phải sửa đổi, bổ sung các cơ chế, thể lệ cụ thể rõ ràng để tạo lập một khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tắn dụng.
NHNN phải có những biện pháp hữu hiệu trong việc buộc các NHTM thi hành đúng các quy chế. Xử lý nghiêm túc và kịp thời những vi phạm sai sót.
3.3.2.3. Hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý nợ
NHNN cần phải tắch cực giám sát để nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là trong việc xử lý các tài sản thế chấp, các khoản nợ bằng các đề nghị với các ngành liên quan thực hiện một số biện pháp sau :
- Đề nghị UBND, và các Sở ban ngành hỗ trợ trong việc hợp pháp hoá các tài sản thế chấp, tài sản siết nợẦ
- Các cơ quan công an, toà ánẦ tạo điều kiện cho Ngân hàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh chóng các vụ án.
- NHNN cần sớm ban hành những thông tin tư về hướng dẫn thủ tục về xử lý tài sản thế chấp; xúc tiến thành lập các công ty mua bán nợ dưới nhiều hình thức; sớm cho ra đời tổ chức bảo hiểm tiền gửiẦ
- Mặt khác NHNN Việt Nam có thể học tập Mỹ và châu Âu hành động bơm tiền vào các ngân hàng, nhờ đó nhiều ngân hàng lớn đã mua lại các ngân hàng và tổ chức tắn dụng nhỏ đang trên bờ vực phá sản. Hành vi thâu tóm và mua lại như vậy có thể giúp những chắnh sách hỗ trợ khách hàng của ngân hàng lớn áp dụng luôn cho khách hàng của ngân hàng nhỏ. Đây là gợi ý rất tốt cho việc xử lý tình hình nợ xấu của ngân hàng Việt Nam. Nếu sắp tới nhiều ngân hàng gặp khó khăn do các khoản nợ xấu bắt nguồn từ doanh nghiệp kinh doanh bất động sản và xuất khẩu, thì các ngân hàng ắt gặp vấn đề hơn có thể mua lại các ngân hàng có vấn đề, đồng thời Ngân hàng Nhà nước có thể tắnh đến giải pháp hỗ trợ thanh khoản và vốn cho ngân hàng còn khỏe mạnh. Mặc dù giải pháp này chỉ có hiệu quả tạm thời nhưng trước tình hình nợ xấu đang tăng mạnh trong hệ thống ngân hàng hiện nay thì giải pháp tạm thời này có thể xem như một hành động Ộcầm máuỢ để tình hình không bị xấu đi. Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống và tạo điều kiện cho ngân hàng còn khỏe mua lại ngân hàng gặp vấn đề, để rồi các ngân hàng thỏa thuận với người vay để có một giải pháp đảm bảo người vay vẫn có thể trả nợ dần dần mà
Khóa luận tốt nghiệp
không bị siết nợ đến nỗi bị tịch thu tài sản hay phá sản. Điều này đặc biệt quan trọng nếu tình hình nợ xấu lan sang các khu vực khác.
3.3.2.4. Các kiến nghị khác
Phối hợp với các Bộ Tài chắnh hoàn thiện và ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế IAS.
Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và đẩy mạnh việc sử dụng giấy tờ có giá như: thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại hối phiếu, kỳ phiếu của các NHTM. Triển khai mạnh hơn các quy định, văn bản hướng dẫn sử dụng công cụ phái sinh nhằm hạn chế rủi ro tắn dụng phù hợp vì các NHTM hiện nay vẫn còn khá loay hoay, chưa tận dụng triệt để tiện ắch của các công cụ này.
Xây dựng hệ thống và biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nước ngoài, trong đó tập trung cơ chế giám sát cho vay và vay bằng ngoại tệ của các NHTM để giảm rủi ro tỷ giá, có những cảnh báo sớm cho các NHTM để có định hướng tốt hơn trong cho vay ngoại tệ.
Cải cách hệ thống NHTM nhằm đạt được sự lành mạnh cho cả hệ thống, cải thiện tắnh an toàn, hiệu quả chức năng trung gian tài chắnh cho nền kinh tế. Xây dựng hệ thống giám sát tài chắnh - ngân hàng đáp ứng về cơ bản những chuẩn mực quốc tế như: Basel I, Basel II. Tăng cường hoạt động thanh tra giám sát và đánh giá an toàn vốn đối với hệ thống ngân hàng theo các chỉ tiêu mà thế giới đang sử dụng như: CAMELS, Basel II. Cần xử lý nghiêm minh các tổ chức tắn dụng, cá nhân vi phạm cơ chế tắn dụng. Việc thanh tra phải diễn ra thường xuyên, tránh theo các đợt cao trào, không kịp thời phát hiện sai lầm, ảnh hưởng tới uy tắn ngân hàng.
3.3.3. Với ACB
Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chắnh sách của Chắnh phủ và NHNN.
Thường xuyên nghiên cứu thị trường, cập nhật hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân, chắnh sách dự phòng rủi ro, cập nhập lại cẩm nang tắn dụng toàn hệ thống để phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay.
Làm tốt chức năng đầu mối, xử lý rủi ro cho toàn hệ thống; ban hành các quy định về việc xử lý rủi ro, gắn chiến lược phòng ngừa, xử lý rủi ro với chiến lược kinh doanh để các chi nhánh có cái nhìn toàn diện, khoa học để đề ra chiến lược