Áp dụng các kỹ thuật dịch chuyển rủi ro tắn dụng

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh hà nội (Trang 76 - 77)

B ảng 2.3: Tình hình cấp tắn dụng theo loại khách hàng năm

3.2.7.Áp dụng các kỹ thuật dịch chuyển rủi ro tắn dụng

Bảo hiểm tắn dụng: Việc xây dựng mối quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa ngân

hàng và công ty bảo hiểm sao cho một phần rủi ro của ngân hàng được chuyển sang nhà bảo hiểm, có lợi không chỉ cho ngân hàng mà còn cho nhà bảo hiểm. ACB - CNHN có thể sử dụng các loại hình bảo hiểm sau để nâng cao chất lượng quản trị RRTD: bảo hiểm tài sản (trong đó có bảo hiểm tài sản đảm bảo), bảo đảm các chu kỳ sản xuất, bảo hiểm trách nhiệm các loại (trong đó có trách nhiệm đối với người thứ ba khi không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng), bảo hiểm nhân thọ của chủ thể vay vốn, bảo hiểm mùa vụ của các cây công nghiệp, bảo hiểm hàng hóa khi vận chuyểnẦ Loại hình tắn dụng có hai hình thức là (1) yêu cầu khách hàng tự bảo hiểm đề phòng bất trắc, hoặc (2) ACB - CNHN mua bảo hiểm cho các sản phẩm tắn dụng của mình.

Thực hiện nghiệp vụ mua bán nợ: Chi nhánh có thể tham gia thị trường mua bán nợ sơ cấp với các nhà đầu tư xử lý nợ xấu thông qua công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ACBA để giải quyết những khoản nợ khó thu hồi, có nguy cơ gây tổn thất cho chi nhánh hoặc giải quyết nhu cầu về vốn cấp bách. Sau đó, các khoản nợ này được trao đổi trên thị trường mua bán nợ thứ cấp, đó là việc mua bán các khoản nợ xấu giữa các nhà đầu tư tư nhân lẫn Nhà nước. Tuy nhiên, để cơ chế này phát huy hiệu quả thì chúng ta cần phải có sự hội tụ của 3 yếu tố: độ mở về mặt tư duy của người làm chắnh sách, của cơ quan quản lý Nhà nước, mức độ phản ứng của chắnh sách với đòi hỏi của thị trường và khuôn khổ pháp lý đủ rộng cho hoạt động này.

Sử dụng các công cụ phái sinh: Hiện tại ở Việt Nam, việc sử dụng các côngcụ

phái sinh còn khá mới mẻ và nhiều bỡ ngỡ. Hầu hết các ngân hàng chỉ sử dụng các biện pháp truyền thông mà chưa sử dụng các công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro tắn dụng. Các CCPS đã được các NHTM thế giới sử dụng hiệu quả như: hoán đổi tắn dụng, hợp đồng quyền chọn tắn dụng, hợp đồng tương lai chỉ số giá cổ phiếu, hợp

Khóa luận tốt nghiệp

đồng quyền chọn cổ phiếu. Để thực hiện thành công những ưu điểm của những CCPS này, bên cạnh hành lang pháp lý với quy chế hoàn thiện từ phắa NHNN thì Ngân hàng TMCP Á Châu phải sẵn sàng triển khai áp dụng với toàn hệ thống.

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh hà nội (Trang 76 - 77)