1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế lâm nghiệp huyện trấn yên tỉnh yên bái (1986-2010)

103 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN VINH KINH TẾ LÂM NGHIỆP HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI (1986 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN VINH KINH TẾ LÂM NGHIỆP HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI (1986 - 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS - TS Nguyễn Ngọc Cơ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thày cô giáo trong tổ Lịch Sử Việt Nam khoa Lịch Sử trường Đại Học Sư Phạm Đại Học Thái Nguyên, Đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn khoa học Giáo Sư - Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Cơ đã chỉ bảo tận tình , động viên khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Trong thời gian thực hiện luận văn, Tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của tỉnh uỷ, UBND tỉnh Yên Bái, Huyện Uỷ, UBND huyện Trấn Yên, cùng các ban ngành, đoàn thể trong huyện Trấn Yên đã cung cấp tư liệu, để tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó . Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày … tháng …. năm 2012 Ngƣời thực hiện Hoàng Văn Vinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Ngƣời thực hiện Hoàng Văn Vinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các bảng iii Danh mục các hình iv MỞ ĐẦU 1 Chương 1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TRẤN YÊN TRƢỚC 1986 7 1.1. Khái quát về huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 7 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 7 1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên chính của huyện Trấn Yên 10 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 1.2.1. Đặc điểm kinh tế 12 1.2.2 Đặc điểm xã hội, các di sản văn hóa truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 13 1.3. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Trấn Yên trước năm 1986 15 1.3.1. Kinh tế 15 1.3.2. Xã hội huyện Trấn Yên trước năm 1986 19 Tiểu kết: 22 Chương 2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ LÂM NGHIỆP HUYỆN TRẤN YÊN TỪ 1986 – 2010 24 2.1. Bối cảnh lịch sử mới 24 2.2. Đường lối đổi mới của Đảng và sự chuyển biến về kinh tế lâm nghiệp 25 2.2.1. Đường lối đổi mới của Đảng và chủ trương phát triển kinh tế lâm nghiệp của huyện Trấn Yên 25 2.3. Sự chuyển biến về kinh tế lâm nghiệp của huyện Trấn Yên 27 2.3.1. Sự chuyển biến về rừng và tài nguyên đất rừng qua từng thời kỳ. 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.3.2. Sự chuyển biến của ngành lâm nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện 31 2.3.3. Chuyển dịch cơ cấu nông lâm nghiệp 37 2.3.4. Chuyển dịch cơ cấu nội ngành lâm nghiệp 39 2.3.5. Tăng trưởng ngành lâm nghiệp 42 2.4. Hiệu quả của sự phát triển kinh tế lâm nghiệp 45 Tiểu kết: 46 Chương 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI 49 3.1. Chặng đường đi dến thành công, những bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế lâm nghiệp 49 3.1.1. Sự lãnh đạo của các cấp lãnh đạo huyện 49 3.1.2. Sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân địa phương vào sự lãnh đạo của Đảng. 61 3.1.3. Khai thác điều kiện thuận lợi, khắc phục sự hạn chế, khó khăn là một nguyên nhân thành công của kinh tế lâm nghiệp tại huyện Trấn Yên. 62 3.2. Ý nghĩa của sự phát triển kinh tế lâm nghiệp 67 3.2.1. Hiệu quả của sự phát triển kinh tế lâm nghiệp 67 3.2.2. Kinh tế lâm nghiệp thúc đẩy sự phát triển của xã hội 69 Tiểu kết: 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Rừng gắn bó mật thiết với lịch sử loài người, từ thủa xa xưa đời sống con người phụ thuộc hoàn toàn phụ thuộc vào rừng, con người sống bằng săn, bắn, hái lượm những sản phẩm tự nhiên của núi rừng. Rừng núi, hang động là “nhà ở” là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho người Nguyên Thủy. Trong nhiều thập kỷ qua, rừng được coi là một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, rừng cung cấp nhiều sản vật phục vụ cho đời sống con người như gỗ, củi đốt, nhựa cây, nguyên vật liệu làm giấy…. Rừng góp phần duy trì chất lượng và nguồn nước sạch, hơn 3/4 nguồn nước sạch trên thế giới bắt nguồn từ rừng, rừng có vai trò như cỗ máy điều hòa tự nhiên làm cho môi trường trong lành, bớt độc hại, chúng có khả năng hấp thụ, lọc, hút bớt lượng các chất khí độc hại, chống ô nhiễm, làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, giúp tránh được những nguy hại cho sức khỏe con người và tạo ra quá trình sinh thái bình thường cho sinh vật. Rừng là “người bạn” thân thiết của con người, mọi nhà. Từ ngôi nhà là nơi trú ngụ đến trang trí nội thất, đồ gia dụng đến cụ lao động….tất cả không thể thiếu tài nguyên rừng. Rừng là nguồn tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo nếu được bảo vệ và khai thác hợp lý thì tài nguyên sẽ không bao giờ cạn. Rừng là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn, tái tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất. Rừng trở thành “vệ sĩ của nhà nông” và có vai trò to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân và sức sống của dân tộc. Hiểu rõ tầm quan trọng của rừng, trên con đường đổi mới, Đảng ta đã có những bước đi quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế lâm nghiệp. Để góp phần thúc đẩy kinh tế lâm nghiệp trên con đường đổi mới theo định hướng của Đảng, nhân dân huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái đã không ngừng phát triển kinh tế lâm nghiệp để nâng cao chất lượng cuộc sống. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Trấn Yên là một huyện vùng thấp của tỉnh Yên Bái, nằm bao quanh thành phố, diện tích đất lâm nghiệp khá lớn có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống (chủ yếu là Dao, Hmông, Tày, Mường, Cao Lan). Toàn huyện có 29 đơn vị hành chính (28 xã và 1 thị trấn), 280 thôn bản. Dân số 97.796 người, vùng lưu vực sông Hồng gắn liền với nền văn minh trồng lúa, đất đai phì nhiêu bởi lượng phù sa bồi đắp. Cùng với những cây trồng chính như lúa, chè, ngô, trồng dâu nuôi tằm. Nhân dân huyện Trấn Yên còn biết dựa vào địa thế đồi núi để phát triển kinh tế lâm nghiệp. Trước thời kỳ đổi mới (trước năm 1986) nhân dân trong huyện còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến nạn phá rừng, khai thác rừng bừa bãi còn phổ biến. Cuộc sống nhiều hộ gia đình còn đánh đu với cái nghèo, cái đói, nạn du canh du cư vẫn còn ở một số dân tộc trong huyện. Từ năm 1986 thực hiện đường lới đổi mới của Đảng và Nhà nước, các cấp lãnh đạo huyện Trấn Yên có những bước đổi mới trong quá trình phát triển kinh tế lâm nghiệp. Nhân dân kiên trì chịu khó “bắt đất nhả vàng”, đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn đã thay da, đổi thịt. Vậy thành công của chương trình phát triển kinh tế lâm nghiệp là do đâu? Trong quá phát triển có những thuận lợi và khó khăn gì? Giải pháp tháo gỡ những khó khăn, hạn chế trong những năm tiếp theo. Xuất phát từ những vấn đề thực tế như biến đổi khí hậu, hạn hán, lũ lụt xảy ra liên tiếp ở nước ta trong những năm qua vừa là tiếng chuông “cảnh tỉnh sinh thái” là sự trả giá của loài người cho tài nguyên bị suy thoái. Để cung cấp những kiến thức cơ bản về tác dụng của kinh tế lâm nghiệp, tác dụng của rừng, tư vấn chọn nghề đối với học sinh miền núi trong những buổi học ngoại khóa là hết sức cần thiết. Với những lý do nêu trên chúng tôi đã chọn đề tài “ Kinh tế lâm nghiệp ở huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái (1986 – 2010)” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và các địa phương nói riêng luôn là vấn đề được các cấp lãnh đạo, các nhà khoa học chính trị quan tâm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 nghiên cứu dưới nhiều hình thức, góc độ khác nhau, nhất là từ năm 1986. Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đất nước cho đến nay, đáng chú ý trong số đó là hệ thống các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nhất là văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII và IX. Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có nêu lên hai nội dung rất quan trọng, mang tính chất định hướng cho sự phát triển là “ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010” và “ Phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm 2001 – 2005”. Ban chấp hành trung ương Đảng: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 ( Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội 1991) Các bài viết, phát biểu của lãnh đạo có: - Lê Duẩn: Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh (Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội 1986). - Trường Chinh: Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước và của thời đại ( Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội 1987). - Nguyễn Văn Linh: Đổi mới sâu sắc và toàn diện trên mọi lĩnh vực hoạt động ( Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội 1992). Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học: - Phạm Xuân Nam: Đổi mới kinh tế - xã hội thành tựu, vấn đề giải pháp ( Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội 1991). - Trần Xuân Kiên: Các giải pháp kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XXI (nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội 2003). - Nguyễn Mạnh Hùng: Kinh tế - xã hội Việt Nam hướng tới tăng trưởng, hội nhập phát triển bền vững (Nhà xuất bản Thống Kê – Hà Nội 2004). - Nguyễn Trần Quế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI ( Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội – Hà Nội 2004). Tất cả các công trình nêu trên đều nói đến kinh tế xã hội Việt Nam, khi nói đến kinh tế các tác giả cũng đã đề cập đến kinh tế lâm nghiệp của nước ta Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 trong thời kỳ đổi mới. Phát triển kinh tế lâm nghiệp là vấn đề quan trọng trong sự phát triển của đất nước. Ngoài các công trình nêu trên, đối với tỉnh Yên Bái nói chung và huyện Trấn Yên nói riêng, vấn đề kinh tế xã hội đã được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của các cá nhân, cơ quan, các báo đài, các báo cáo của các cơ quan Đảng, chính quyền địa phương, trong đó đáng chú ý: - Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên: Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của huyện giai đoạn 1991 – 2001. - Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 2001 -2010… Tình hình kinh tế xã hội huyện Trấn Yên còn được đề cập trong hệ thống niên giám của chi cục thống kê huyện Trấn Yên. Các công trình nghiên cứu và tài liệu nói trên ở mức độ khác nhau đã đề cập đến tình hình kinh tế - xã hội của huyện Trấn Yên từ 1986- 2010. Các công trình nghiên cứu tổng hợp cả kinh tế - xã hội, trong quá trình nghiên cứu có đề cập đến kinh tế lâm nghiệp nhưng chỉ là những nghiên cứu chung chung, chưa cụ thể, mang tính chất khái quát. Đề tài kinh tế lâm nghiệp ở huyện Trấn Yên chưa có công trình nào nghiên cứu chi tiết, cụ thể. Các công trình nghiên cứu và tài liệu nói trên chúng tôi vẫn đánh giá cao và coi đó là nguồn tư liệu tham khỏa quan trọng cho chúng tôi thực hiện đề tài kinh tế lâm nghiệp huyện Trấn Yên từ 1986 – 2010. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về kinh tế lâm nghiệp ở huyện Trấn Yên từ sau đổi mới (1986 – 2010). Những chuyển biến về kinh tế lâm nghiệp, chặng đường dẫn đến thành công và ý nghĩa của kinh tế lâm nghiệp tác động đến xã hội, môi trường ở huyện Trấn Yên. [...]... nghiệp huyện Trấn Yên từ 1986 – 2010 Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế lâm nghiệp ở huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Chương 1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TRẤN YÊN TRƢỚC 1986 1.1 Khái quát về huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Yên Bái là một tỉnh miền núi nằm sâu... Trấn Yên gồm 28 xã và một thị trấn Đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế lâm nghiệp trên địa bàn huyện, tác động của kinh tế lâm nghiệp đến xã hội và môi trường địa phương Để làm sáng tỏ sự phát triển kinh tế lâm nghiệp của huyện Trấn Yên, luận văn còn đề cập khái quát tình hình kinh tế xã hội trước đổi mới Về không gian: Từ sau đổi mới đến năm 2010 3.3 Nhiệm vụ của đề tài Thứ nhất: Khái quát về huyện Trấn. .. Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ (trừ huyện Bắc Yên, Phù Yên nhập về tỉnh Sơn La thành tỉnh Hoàng Liên Sơn (80 trang 341) Ngày 12/8/1991, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa VIII đã quyết định chia tỉnh Hoàng Liên Sơn thành hai tỉnh Yên Bái và Lào Cai Tỉnh Yên Bái chính thức đi vào hoạt động ngày 1/10/1991 Về mặt hành chính: Yên Bái có hai thị xã là thị xã Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và 7 huyện Lục Yên, Yên Bình, Văn Yên, ... – 2005 có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất tính từ sau khi đổi mới Do hiệu quả của dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (dự án 661) Diện tích đất lâm nghiệp của huyện Trấn Yên tăng lên nhanh chóng và tác động mạnh mẽ lên nền kinh tế lâm nghiệp của huyện nhà Diện tích đất lâm nghiệp tăng đồng nghĩa tư liệu sản xuất tăng làm động lực cho kinh tế lâm nghiệp phát triển Kinh tế của huyện trong giai đoạn này... dân huyện Trấn Yên chưa nghĩ tới trồng rừng là để suất khẩu, để đem bán ra thị trường Có thể nói kinh tế lâm nghiệp huyện Trấn Yên trước năm 1986 còn có nhiều hạn chế Chất lượng rừng kém, đây cũng chính là cơ sở để Đảng bộ huyện Trấn Yên sau năm 1986 có những biện pháp cụ thể để phát triển rừng trồng, đưa ngành lâm nghiệp trở thành ngành mũi nhọn của huyện nhà Trên đây là bức tranh kinh tế của huyện Trấn. .. là nông lâm nghiệp, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm vị trí rất nhỏ trong nền kinh tế Đó là những khó khăn trở ngại cho việc phát triển một nền kinh tế toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện Trấn Yên 1.3.2 Xã hội huyện Trấn Yên trước năm 1986 Quán triệt chỉ thị Nghị quyết Đảng bộ huyện Trấn Yên, chính quyền các cấp trong huyện có... về kinh tế lâm nghiệp của huyện Trấn Yên 2.3.1 Sự chuyển biến về rừng và tài nguyên đất rừng qua từng thời kỳ Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển sản xuất lâm nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung Với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 một huyện coi lâm nghiệp là nghành kinh tế chủ đạo như huyện Trấn. .. Về vị trí địa lý: Trấn Yên là một huyện vùng thấp của tỉnh Yên Bái, nằm bao quanh thành phố, diện tích tự nhiên 68.940,8 ha dân số 97.796 người Ranh giới hành chính của huyện được xác định phía Bắc giáp huyện Văn Yên, phía Nam giáp huyện Hạ Hòa (tỉnh Phú Thọ), phía Đông giáp huyện Yên Bình, phía Tây giáp huyện Văn Chấn Trung tâm huyện Trấn Yên ( thị trấn Cổ Phúc ) cách thành phố Yên Bái 13,5 km, cách... quyết định chia tỉnh Hoàng Liên Sơn thành hai tỉnh Yên Bái và Lào Cai, tỉnh Yên Bái được tái lập nằm ở vùng Tây Bắc, phía bắc giáp Tuyên Quang và Hà Giang, phía đông nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây Bắc giáp tỉnh Sơn La Yên bái khi tái lập tỉnh có diện tích 2.807km2 gồm 1 thị xã, 7 huyện, 175 xã, phường, thị trấn trong đó có 70 xã vùng cao, tỉnh lỵ đóng tại thị xã Yên Bái Dân số toàn tỉnh là 658.891... việc lãnh đạo nhân dân vượt qua mọi khó khăn, từng bước đưa kinh tế xã hội của huyện nhà phát triển Với đặc thù của một huyện miền núi, đất lâm nghiệp khá lớn vì vậy ngành lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của địa phương, là tiềm năng, là thế mạnh của huyện Để thúc đẩy kinh tế lâm nghiệp theo hướng đi mới, Đảng bộ huyện Trấn Yên đã nỗ lực tìm ra các giải pháp cụ thể, trăn trở tìm mô . công của kinh tế lâm nghiệp tại huyện Trấn Yên. 62 3.2. Ý nghĩa của sự phát triển kinh tế lâm nghiệp 67 3.2.1. Hiệu quả của sự phát triển kinh tế lâm nghiệp 67 3.2.2. Kinh tế lâm nghiệp thúc. triển kinh tế lâm nghiệp. Để góp phần thúc đẩy kinh tế lâm nghiệp trên con đường đổi mới theo định hướng của Đảng, nhân dân huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái đã không ngừng phát triển kinh tế lâm nghiệp. hình kinh tế - xã hội huyện Trấn Yên trước năm 1986 15 1.3.1. Kinh tế 15 1.3.2. Xã hội huyện Trấn Yên trước năm 1986 19 Tiểu kết: 22 Chương 2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ LÂM NGHIỆP HUYỆN

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ănghen, Lê Nin, Bàn về kinh tế địa phương, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về kinh tế địa phương
Nhà XB: Nxb Sự thật
2. Ban Chấp hành Trung ương (1988), Nghị quyết Bộ Chính trị về đổi mới quản lí nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Bộ Chính trị về đổi mới quản lí nông nghiệp
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1988
3. Ban Chấp hành Trung ương (1989), Nghị quyết Bộ Chính trị về một số chủ trương chính sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương (1989)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1989
5. Ban Nông nghiệp Trung ương (1988), Kinh tế xã hội nông thôn ngày nay, tập 1, Nxb Tư tưởng văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xã hội nông thôn ngày nay, tập 1
Tác giả: Ban Nông nghiệp Trung ương
Nhà XB: Nxb Tư tưởng văn hoá
Năm: 1988
6. Ban Tuyên giáo Trung ương (1982), Giới thiệu tóm tắt nghị quyết Đại hội lần thứ V của Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tuyên giáo Trung ương (1982)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 1982
7. Ban tư tưởng văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Việt Nam, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban tư tưởng văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc gia
Năm: 2002
9. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000
Nhà XB: Nxb Sự thật
10. Trường Chinh (1987), Đổi mới đòi hỏi bức thiết của đất nước và của thời đại, Nxb Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đòi hỏi bức thiết của đất nước và của thời đại
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội
Năm: 1987
11. Lý Đức Chính (2005), Chuyển biến kinh tế xã hội huyện Đinh Hoá, tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ đổi mới (1986-2004) Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển biến kinh tế xã hội huyện Đinh Hoá, tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ đổi mới (1986-2004)
Tác giả: Lý Đức Chính
Năm: 2005
12. Phan Đại Doãn (1996), Quản lí nông thôn nước ta hiện nay - Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nông thôn nước ta hiện nay - Một số vấn đề giải pháp
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
13. Lê Duẩn (1968), Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa tiên lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh, Nxb Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa tiên lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội
Năm: 1968
15. Phan Tùng Dương - Luận văn Thạc sĩ - Chuyển biến kinh tế xã hội huyện Yên Thế (Bắc Giang) Thái Nguyên 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển biến kinh tế xã hội huyện Yên Thế (Bắc Giang)
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật - Hà Nội
Năm: 1987
18. Đảng Cộng sản Việt Nam 1988, Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia Hà Nội
19. Phạm Văn Đồng (1984), Tạo bước chuyển biến mới về thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong những năm trước mắt, Nxb Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo bước chuyển biến mới về thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong những năm trước mắt
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội
Năm: 1984
20. Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay - Những vấn đề lí luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay - Những vấn đề lí luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
21. Trần Bá Đệ (2002), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay (In lần thứ 3), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay (In lần thứ 3)
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
22. Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam - Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
23. Hội Nông dân huyện Trấn Yên (1997), Báo cáo Đại hội lần thứ VI Hội Nông dân Yên Thế, lưu tại phòng lưu trữ huyện Trấn Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Đại hội lần thứ VI Hội Nông dân Yên Thế
Tác giả: Hội Nông dân huyện Trấn Yên
Năm: 1997
24. Hội Nông dân bản Đồng Ruộng - Kiên Thành, Báo cáo thành tích đạt được trong công tác trồng rừng 2005 - 2010, lưu tại phòng văn hoá xã Kiên Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thành tích đạt được trong công tác trồng rừng 2005 - 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w