1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế lâm nghiệp ở huyện sơn động tỉnh bắc giang từ năm 2000 đến 2010

99 321 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN NAM KINH TẾ LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN NAM KINH TẾ LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thày cô giáo trong tổ Lịch Sử Việt Nam khoa Lịch Sử trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn khoa học Giáo Sư - Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Cơ đã chỉ bảo tận tình, động viên khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Trong thời gian thực hiện luận văn, Tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Giang, Huyện Uỷ, UBND huyện Sơn Động, cùng các ban ngành, đoàn thể trong huyện Sơn Động đã cung cấp tư liệu, để tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó . Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Ngƣời thực hiện Hoàng Văn Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Ngƣời thực hiện Hoàng Văn Nam XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA CHUYÊN MÔN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 0 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU iii MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 6 4. Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu 6 5. Đóng góp của luận văn 7 6. Kết cấu luận văn 7 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN SƠN ĐỘNG TRƢỚC NĂM 2000 9 1.1. Khái quát chung về huyện Sơn Động 9 1.1.1. Về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 9 1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 12 1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 14 1.2.1. Đặc điểm kinh tế 14 1.2.2. Đặc điểm xã hội và các di sản văn hóa 16 1.3. Tình hình kinh tế lâm nghiệp huyện Sơn Động trước năm 2000 17 Tiểu kết chương 1 19 Chƣơng 2: KINH TẾ LÂM NGHIỆP HUYỆN SƠN ĐỘNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010. 21 2.1. Bối cảnh lịch sử 21 2.2. Đường lối đổi mới của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Bắc Giang nhằm phát triển kinh tế lâm nghiệp giai đoạn từ năm 2000-2010 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii 2.3. Chuyển biến của ngành lâm ở huyện Sơn Động từ năm 2000-2010 25 2.3.1. Diện tích khoanh nuôi và bảo vệ rừng 25 2.3.2. Phát triển rừng trồng mới 31 2.3.3. Phát triển rừng phòng hộ 35 2.3.4. Phát triển rừng đặc dụng 38 2.3.5. Khai thác và chế biến lâm sản 43 2.3.6. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế lâm nghiệp ở huyện Sơn Động. 49 Chƣơng 3: VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ LÂM NGHIỆP TỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN SƠN ĐỘNG 56 3.1. Kinh tế lâm nghiệp với công cuộc xóa đói giảm nghèo 56 3.2. Phát triển lâm nghiệp cải thiện môi sinh, môi trường, cảnh quan 62 3.3. Kinh tế lâm nghiệp góp phần nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên của con người 67 Tiểu kết chương 3 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC ẢNH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Thứ tự Tên biểu đồ, bảng biểu Trang 1 Biểu đồ 2.3a : Sự chuyển dịch của diện tích rừng phòng hộ qua từng giai đoạn 29 2 Biểu đồ 2.3b:Đất rừng và diện tích rừng đã gia cho các hộ gia đình và các tổ chức quản lý 30 3 Biểu đồ 3.2a :Diện tích rừng trồng mới từ năm 2000 - 2005 32 4 Biểu đồ3.2b: Diện tích rừng trồng mới từ năm 2006 - 2010 32 5 Biểu đồ3.3: Sự biến động diện tích rừng phòng hộ theo từng năm 37 6 Biểu đồ 3.4: Sự biến động diện tích rừng đặc dụng qua từng năm 40 7 Bảng 1: Giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 48 8 Bảng 2: Giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Rừng gắn bó mật thiết với lịch sử loài người, từ thủa xa xưa đời sống con người hoàn toàn phụ thuộc vào rừng, con người sống bằng săn bắt, săn bắn và hái lượm những sản phẩm tự nhiên của rừng. Rừng núi, hang động là nhà ở, là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người nguyên thuỷ. Trong nhiều thập kỉ qua, rừng được coi là một trong các nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, rừng cung cấp nguồn sản vật phục vụ đời sống con người như gỗ, củi đốt, nhựa cây, nguyên vật liệu làm giấy Rừng giữ không khí trong lành: do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận cácbôníc và cung cấp ôxy Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí Cácbôníc là rất quan trọng. Rừng điều tiết nguồn nước, phòng chống lũ lụt và chống xói mòn: rừng có vai trò điều hòa nguồn nước, giảm dòng chảy bề mặt của nước và làm tăng lượng nước ngấm vào đất, vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa). Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Rừng góp phần duy trì chất lượng và nguồn nước sạch. Hơn ¾ lượng nước sạch trên thế giới bắt nguồn từ rừng, rừng có vai trò như cỗ máy điều hoà tự nhiên làm cho môi trường trong lành, bớt độc hại, rừng có khả năng hấp thụ, lọc và hút bớt các khí độc hại, chống ô nhiễm, làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, giúp tránh được những nguy hại cho sức khoẻ con người và tạo được quá trình sinh thái bình thường cho sinh vật. Trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, rừng cũng giữ vai trò to lớn góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta. Vì vậy, hình ảnh của rừng còn được nhà thơ Tố Hữu ca ngợi qua những vần thơ: “Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt giày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”. Có thể nói, rừng là người bạn thân thiện với mọi người, mọi nhà. Từ ngôi nhà nhỏ bé đến trang trí nội thất, đồ gia dụng, công cụ lao động, Tất cả đều không thể thiếu tài nguyên rừng. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước, có khả năng tái tạo, nếu được quản lý bảo vệ và khai thác đúng kĩ thuật thì nguồn tài nguyên này không bao giờ vơi cạn. Rừng là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có tác dụng điều hòa khí hậu, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn, tái tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất, hạn chế quá trình biến đổi khí hậu Vì vậy, rừng được ví như lá phổi của trái đất, có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, gắn liền với đời sống của nhân dân và sức sống của toàn dân tộc. Hiểu rõ tầm quan trọng của rừng, trên con đường đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách ưu tiên phát triển kinh tế lâm nghiệp. Để góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế lâm nghiệp trên con đường đổi mới theo định hướng của Đảng và Nhà nước, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đã không ngừng đẩy mạnh phát triển kinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 tế lâm nghiệp nhằm năng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân và góp phần đưa kinh tế huyện nhà ngày càng tiến nhanh và thu hẹp dần so với mặt bằng chung của tỉnh. Sơn Động là một huyện miền núi cao, nằm ở phía đông của tỉnh Bắc Giang trên trục đường quốc lộ 31, cách thành phố Bắc Giang 80 km về phía Đông Bắc. Với diện tích là 844,32 km 2 , trong đó diện tích rừng tự nhiên khoảng 34.682 ha. Là huyện có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống, gồm người Kinh, người Tày, người Nùng, Cao Lan, Sán Chí Toàn huyện có 23 đơn vị hành chính ( trong đó có 21 xã và 02 thị trấn ). Dân số toàn huyện năm 2000 là 67.205 người, đến năm 2010 tăng lên 69.112 người [Nguồn: 44-tr.49, 45-tr.75]. Các vùng thung lũng đất đai mầu mỡ nằm chủ yếu ở thượng nguồn sông Lục Nam thích hợp cho việc canh tác cây lúa và các loại cây hoa màu. Ngoài các loại cây lương thực và hoa màu là cây trồng chính, nhân dân các dân tộc huyện Sơn Động còn biết dựa vào địa hình đồi núi rộng lớn để phát triển kinh tế lâm nghiệp. Trước năm 2000 đời sống của đại bộ phận nhân dân trong huyện còn gặp nhiều khó khăn, tình trạng chặt phá, khai thác rừng bừa bãi, đốt nương, làm rãy còn khá phổ biến. Đặc biệt, nạn du canh, du cư vẫn còn khá phổ biến ở một số đồng bào dân tộc thiểu số trong huyện. Để khắc phục những tồn tại, hạn chế cả địa phương, từ năm 2000 thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế rừng, các cấp lãnh đạo huyện Sơn Động đã có những bước đi mới trong quá trình phát triển kinh tế lâm nghiệp, cùng với đó là sự cần cù chịu khó trong lao động của nhân dân các dân tộc huyện nhà. Vì vậy, đời sống của nhân dân cũng từng bước được cải thiện, bộ mặt nông thôn miền núi Sơn Động đã thay da đổi thịt từng ngày. Vậy thành công của chương trình phát triển kinh tế lâm nghiệp của huyện nhà là do đâu ? Trong quá trình trồng rừng có những thuận lợi và khó khăn gì ? Bài học rút ra từ trồng rừng trong những thập niên tiếp theo. Xuất [...]... kinh tế - xã hội giai đoạn 2000- 2010 - Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động: Báo cảo tổng hợp quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội giai đoạn 2001 -2010 Tình hình kinh tế xã hội huyện Sơn Động giai đoạn 2000- 2010, còn được đề cập trong hệ thống niên giám của chi cục thống kê huyện Sơn Động Những công trình nghiên cứu và tài liệu nói trên, ở mức độ khác nhau đã đề cập đến tình hình kinh tế - xã hội của huyện Sơn. .. sinh dân tộc miền núi trong những buổi hoạt động ngoại khoá là hết sức cần thiết, với lý do trên tôi đã chọn đề tài Kinh tế lâm nghiệp ở huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang từ năm 2000 đến 2010 làm đề tài luận văn Thạc sĩ lịch sử 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu cá nhân, tập thể và các tổ chức viết về đề tài kinh tế lâm nghiệp Kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và các... tài kinh tế lâm nghiệp huyện Sơn Động 2000 – 2010 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về sự chuyển biến kinh tế lâm nghiệp và những nguyên nhân thúc đẩy kinh tế lâm nghiệp huyện Sơn Động phát triển 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: đề tài được thực hiện trong thời gian 8 tháng Từ. .. gian 8 tháng Từ tháng 7 năm 2012 đến tháng 3 năm 2013 Nghiên cứu một số cây trồng chủ yếu đem lại năng suất cao tại huyện Sơn Động Đánh giá hiệu quả trên cả 3 mặt ( kinh tế, xã hội và môi trường ) Để làm sáng tỏ sự phát triển kinh tế lâm nghiệp huyện Sơn Động, luận văn còn đề cập khái quát tình hình kinh tế - xã hội của huyện từ sau công cuộc đổi mới của Đảng (1986) đến năm 2000 Về không gian: tìm... năm 2000 đến 2010 Chương 3: Vị trí, vai trò và tác động của kinh tế lâm nghiệp đến tình hình kinh tế xã hội huyện Sơn Động - Phần kết luận Ngoài ra, đề tài còn có các mục: tài liệu tham khảo và phụ lục 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN SƠN ĐỘNG 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN... SƠN ĐỘNG TRƢỚC NĂM 2000 1.1 Khái quát chung về huyện Sơn Động 1.1.1 Về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Sơn Động là một huyện miền núi, nằm ở phía Đông của tỉnh Bắc Giang trên vòng cung Đông Sơn - Ngân Triều, có diện tích tự nhiên là 844,32 km2 (84.577 ha), bằng 22,12% diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Giang và là huyện có diện tích tự nhiên lớn thứ hai trong tỉnh (sau huyện Lục Ngạn: 1.012 km2) Huyện. .. tiến hành mở cửa, chuyến sang nền kinh tế thị trường Sơn Động có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, cho phép mở rộng phát triển kinh tế Tuy nhiên, những năm qua phát triển sản xuất ở Sơn Động còn mang tính tự túc, tự cấp, cơ sở kinh tế đơn thuần chỉ là nông - lâm nghiệp, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm vị trí rất nhỏ trong nền kinh tế của toàn huyện Đó... doanh nghiệp Ba là, chuyển từ kinh tế mang nặng tính tự cung, tự cấp sang kinh tế mở của với thế giới bên ngoài 2.2 Đƣờng lối đổi mới của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Bắc Giang nhằm phát triển kinh tế lâm nghiệp giai đoạn từ năm 2000 đến 2010 Những chủ trương chính sách trên đã gợi mở, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, giải phóng sức sản xuất của xã hội để mở đường cho phát triển sản xuất... dụng rất to lớn đến việc hoạch định phát triển sản xuất, nâng cao đời sống xã hội ở các địa phương, trong đó có tỉnh Bắc Giang Tháng 11 năm 1996 tại kì họp thứ X Quốc hội khóa IX đã ra nghị quyết chia tỉnh Hà Bắc thành hai tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh Ngày 01/01/1997 tỉnh Bắc Giang được tái lập, là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh,... thường kinh tế - xã hội huyện nhà vượt qua mọi khó khăn, thử thách Từng bước đưa nền kinh tế Sơn Động ngày càng phát triển đi lên Với đặc thù là một huyện miền núi, diện tích đất lâm nghiệp khá lớn, vì vậy ngành lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của địa phương Lâm nghiệp là tiềm năng, là thế mạnh của huyện, để thức đẩy lâm nghiệp theo hướng đi mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện . Chƣơng 2: KINH TẾ LÂM NGHIỆP HUYỆN SƠN ĐỘNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010. 21 2.1. Bối cảnh lịch sử 21 2.2. Đường lối đổi mới của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Bắc Giang nhằm phát triển kinh tế lâm nghiệp. Phần mở đầu. - Phần nội dung: Chương 1: Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Sơn Động trước năm 2000. Chương 2: Bước phát triển mới của kinh tế lâm nghiệp huyện Sơn Động từ năm 2000 đến. cập đến tình hình kinh tế - xã hội của huyện Sơn Động từ năm 2000 - 2010. Những công trình này nghiên cứu tổng hợp cả kinh tế - xã hội, trong quá trình nghiên cứu có đề cập đến kinh tế lâm nghiệp,

Ngày đăng: 21/11/2014, 02:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Văn Chi (1987). Những dẫn liệu bước đầu về khu hệ thực vật rừng cấm Nam Cát Tiên. Báo cáo khoa học, Trường Đại Học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Những dẫn liệu bước đầu về khu hệ thực vật rừng cấm Nam Cát Tiên
Tác giả: Võ Văn Chi
Năm: 1987
2. Lý Đức Chính (2005), Chuyến biến kinh tế xã hội Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trong thời kì đổi mới (1986-2004). Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyến biến kinh tế xã hội Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trong thời kì đổi mới (1986-2004)
Tác giả: Lý Đức Chính
Năm: 2005
3. Phan Đại Doãn (1996): Quản lí nông thôn nước ta hiện nay – Một số vấn đề giải pháp, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
4. . Nguyễn Lương Duyên (1985). Nghiên cứu một số chỉ tiêu kết cấu rừng Đông Nam Bộ (vùng Mã Đà) và thí nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh. Báo cáo khoa học 01.1.2, Phân Viện lâm nghiệp phía Nam số 21/1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu kết cấu rừng Đông Nam Bộ (vùng Mã Đà) và thí nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh
Tác giả: Nguyễn Lương Duyên
Năm: 1985
5. Phan Tùng Dương “Chuyến biến kinh tế xã hội huyện Yên Thế (Bắc Giang)”- Luận văn Thạc sĩ – Thái Nguyên 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuyến biến kinh tế xã hội huyện Yên Thế (Bắc Giang)”
6. Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay – Những vấn đề lí luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
7. Trền Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trền Bá Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
8. Vũ Xuân Đề (1989). Hiện trạng tài nguyên rừng Đông Nam Bộ, định hướng bảo vệ, phát triển và khai thác sử dụng. Tổng luận về chuyên khảo khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 3,4/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng tài nguyên rừng Đông Nam Bộ, định hướng bảo vệ, phát triển và khai thác sử dụng
Tác giả: Vũ Xuân Đề
Năm: 1989
9. Tiến sĩ Phạm Văn Điển (2009). Phát triển cây lâm sản ngoài gỗ - NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Tiến sĩ Phạm Văn Điển
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
10. Bùi Đoàn (1987). Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng nhóm sinh thái trong công tác điều chế rừng ở Việt Nam. Thông tin khoa học kỹ thuật số 2/1987, Viện lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng nhóm sinh thái trong công tác điều chế rừng ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Đoàn
Năm: 1987
12. Vũ Tiến Hinh (1991). Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên – Tạp chí lâm nghiệp số 02/1991. Bộ lâm nhiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
14. Vũ Đình Huề và các tác giả khác (1989). Kết quả khảo nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn – Nghệ Tĩnh. Trong cuốn sách “Một số kết quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật lâm nghiệp 1976-1985”. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn – Nghệ Tĩnh." Trong cuốn sách “Một số kết quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật lâm nghiệp 1976-1985
Tác giả: Vũ Đình Huề và các tác giả khác
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1989
15. Xuân Hùng (2004), Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) trong thời kì đổi mới (1986-2003), Luận văn Thạc sĩ lịch sử Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) trong thời kì đổi mới (1986-2003)
Tác giả: Xuân Hùng
Năm: 2004
16. Phan Văn Khải (2000): Đưa đất nước tiến nhanh và bền vững khi bước vào thế kỉ XXI. Tạp chí Cộng sản số 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa đất nước tiến nhanh và bền vững khi bước vào thế kỉ XXI
Tác giả: Phan Văn Khải
Năm: 2000
17. Trần Kiên và Phan Nguyên Hồng (1990). Sinh thái học đại cương, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học đại cương
Tác giả: Trần Kiên và Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1990
18. GS.TS Phùng Ngọc Lan (2002). Lâm nghiệp giáo trình sư phạm - NXB Đại học SP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp giáo trình sư phạm
Tác giả: GS.TS Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Đại học SP
Năm: 2002
20. Nguyễn Ngọc Lung (1989). Những cơ sở bước đầu xây dựng quy phạm khai thác gỗ. Trong cuốn sách: “Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976-1985”, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở bước đầu xây dựng quy phạm khai thác gỗ". Trong cuốn sách: "“Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976-1985”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1989
21. Vũ Văn Mễ. Giao đất lâm nghiệp-kinh tế hộ gia đình ở miền núi – NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao đất lâm nghiệp-kinh tế hộ gia đình ở miền núi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
22. Phạm Xuân Nam (2001): Mấy nét tổng quát về quá trình đổi mới kinh tế xã hội Việt Nam 15 năm qua. Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1 trang 10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét tổng quát về quá trình đổi mới kinh tế xã hội Việt Nam 15 năm qua
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Năm: 2001
24. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998). Sinh thái rừng – NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7  Bảng 1: Giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2010  48 - kinh tế lâm nghiệp ở huyện sơn động tỉnh bắc giang từ năm 2000 đến 2010
7 Bảng 1: Giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 48 (Trang 7)
BẢNG 1: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2000-2010 - kinh tế lâm nghiệp ở huyện sơn động tỉnh bắc giang từ năm 2000 đến 2010
BẢNG 1 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2000-2010 (Trang 55)
BẢNG 2: KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN (2006-2010) - kinh tế lâm nghiệp ở huyện sơn động tỉnh bắc giang từ năm 2000 đến 2010
BẢNG 2 KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN (2006-2010) (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w