1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên

140 433 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ ĐỨC TOÀN TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG KHU VỰC ATK HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60-31-10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS. Đỗ Anh Tài Thái Nguyên – năm 2011 i LỜ I CAM ĐOAN Luậ n văn “Tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của ngƣời dân trong khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” đƣợ c thƣ̣ c hiệ n tƣ̀ tháng 6/2008 đến tháng 8/2010. Luậ n văn sƣ̉ dụ ng nhƣ̃ ng thông tin tƣ̀ nhiề u nguồ n khá c nhau. Các thông tin ny đ đƣc ch r nguồn gốc, đa số thông tin thu thậ p tƣ̀ điề u tra thƣ̣ c tế ở đị a phƣơng. Số liệu đƣc sử lý bằng phần mềm thống kê SPSS kết hp với các phƣơng pháp phân tổ v kiểm định thống kê. Tôi xin cam đoan rằ ng, số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong lu ận văn nà y l hon ton trung thƣ̣ c và chƣa đƣợ c sƣ̉ dụ ng để bả o vệ mộ t họ c vị nà o t ại Việt Nam. Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sƣ̣ giú p đỡ cho việ c thƣ̣ c hiệ n luậ n văn nà y đã đƣợ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đo tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đ tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện về thời gian, tinh thần cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS - TS. Đỗ Anh Ti đ trực tiếp hƣớng dẫn, ch bảo tận tình v đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận li cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Joachim Krug thuộc Viện nghiên cứu lâm nghiệp thế giới, đại học Hamburg - Đức đ đ tổ chức lớp huấn luyện về các phƣơng pháp đánh giá ch số (Indicators) trong đánh giá sinh kế tại trƣờng ĐH Kinh tế & QTKD Thái Nguyên tháng 5/2009. Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Đặng Huy Thành - Giám đốc Trung tâm nƣớc SH & VSMT NT Thái Nguyên đ tạo điều kiện thuận li cho tôi về thời gian cũng nhƣ công việc để hoàn thành luận văn ny. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện Định Hóa - Tnh Thái Nguyên, Hạt Kiểm Lâm, phòng Nông nghiệp&PTNT, phòng Thống kê, Phòng lao động thƣơng binh x hội, Phòng tài nguyên và môi trƣờng, cán bộ v nhân dân các x Phú Đình, Điềm Mặc, Bảo Cƣờng và xã Quy Kỳ đ tạo mọi điều kiện giúp đỡ khi điều tra thực địa giúp tôi hoàn thành luận văn ny. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt l ngƣời v thân yêu đ luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn ny. Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Ngô Đức Toàn iii MỤC LỤC LỜ I CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tƣng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 3 5. Kết cấu của luận văn 3 CHƢƠNG 1 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở khoa học về phát triển bền vững 4 1.1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 22 1.1.3. Thực trạng quản lý rừng tại khu vực ATK Định Hóa 37 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu và đánh giá 38 1.2.1. Các câu hỏi đặt ra m đề tài cần giải quyết 38 1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 39 1.3. Một số công cụ sử dụng trong nghiên cứu 47 1.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá 48 CHƢƠNG 2 51 THỰC TRẠNG VIỆC DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG KHU VỰC ATK HUYỆN ĐỊNH HÓA 51 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 51 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 51 iv 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 60 2.2. Thực trạng đời sống kinh tế của hộ gia đình khu vực ATK Định Hoá 85 2.2.1. Nguồn lực con ngƣời 85 2.2.2. Nguồn lực xã hội 90 2.2.3. Nguồn lực tự nhiên 92 2.2.4. Nguồn lực tài chính và vật chất 101 2.3. Tác động của quản lý rừng đến đời sống ngƣời dân 107 2.4. Kết luận 109 CHƢƠNG 3 110 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG KHU VỰC ATK HUYỆN ĐỊNH HÓA 110 3.1. Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng bảo vệ và phát triển rừng khu ATK huyện Định Hóa 110 3.1.1. Quan điểm bảo vệ và phát triển rừng khu ATK huyện Định Hóa 110 3.1.2. Mục tiêu 111 3.1.3. Đị nh hƣớng bảo vệ phát triển rừng tại Định Hoá 111 3.2. Giải pháp phát triển tài nguyên rừng 114 3.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế. 114 3.2.2. Nhóm giải pháp xã hội. 117 3.2.3. Nhóm giải pháp khoa học công nghệ. 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 1. Kết luận 124 2. Kiến nghị 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 130 Phụ lục 01: Kết quả kiểm định 130 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vƣờn Quốc gia GTZ Tổ chức Hp tác Kỹ thuật Đức UBND Ủy ban nhân dân PTNT Phát triển nông thôn CHLB Công hoà liên bang SPSS Statistical Package For Social Sciences R Recreational Mathematics MIS Hệ thống thông tin môi trƣờng SME Doanh nghiệp vừa v nhỏ PIC Trung tâm thông tin công cộng PSFE Chƣơng trình rừng quốc gia UTOs tổ chức hp tác kỹ thuật WCS Hiệp hội bảo vệ thú rừng WWF Quỹ thế giới bảo vệ các loài thú hoang dã vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Bảng thống kê số hộ điều tra cơ sở 41 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Định Hóa 56 Bảng 2.2: Tình hình nhân khẩu v lao động của huyện Định Hóa 61 Bảng 2.3: Tình hình lao động, việc làm và hộ nghèo của huyện Định Hóa 62 Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế của huyện Định Hóa qua 5 năm (2006-2010) 66 Bảng 2.5: Kết quả một số cây nông nghiệp chính trên địa bàn huyện Định Hóa qua 69 Bảng 2.6: Tình hình phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện Định Hóa 70 Bảng 2.7: Một số ch tiêu cơ bản về giáo dục của huyện Định Hóa 73 Bảng 2.8: Một số ch tiêu cơ bản về Y tế của huyện Định Hóa 74 Bảng 2.9 : Hiện trạng quản lý và sử dụng đất quy hoạch lâm nghiệp năm 2010 80 Bảng 2.10: Tình hình sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu và diện tích rừng thiệt hại 82 Bảng 2.11: Thời gian các hộ định cƣ trên địa bn tính đến 31.12.2009 (năm) 85 Bảng 2.12: Thông tin chủ hộ 86 Bảng 2.13: Trình độ học vấn của các hộ điều tra 87 Bảng 2.14: Nhân khẩu bình quân / hộ (ngƣời) 87 Bảng 2.15: Sự thay đổi số lƣng lao động trong hộ (% số ngƣời trả lời) 88 Bảng 2.16: Phân bổ thời gian làm việc trong hộ (% tổng quỹ thời gian) 89 Bảng 2.17: Tham gia công tác xã hội, đon thể, chính 90 Bảng 2.18: Các phƣơng tiện thông tin truyền thông về sản xuất nông nghiệp: (% số hộ gia đình/tổng số) 91 Bảng 2.19: Nguồn gốc đất đai của hộ (% số hộ) 93 Bảng 2.20: Diện tích đất bình quân của hộ (sào) 93 Bảng 2.21: Chất lƣng đất ruộng của hộ 95 Bảng 2.22: Nguồn nƣớc tƣới tiêu cho đất ruộng của hộ/(bình quân % diện tích) 95 Bảng 2.23: Chất lƣng đất ruộng bậc thang của hộ 96 Bảng 2.24: Nguồn nƣớc tƣới tiêu cho đất ruộng bậc thang của hộ 96 Bảng 2.25: Tuổi của vƣờn cây lâu năm của hộ 97 Bảng 2.26: Loại cây lâu năm của hộ 98 Bảng 2.27: Rừng và loại rừng của các hộ trong các khu vực 99 Bảng 2.28: Tổng thu từ các hoạt động sản xuất trong hộ (1.000đ) 102 Bảng 2.29: Tổng thu từ các hoạt động phi nông nghiệp của hộ (1.000đ) 104 Bảng 2.30: Tổng chi cho các hoạt động nông lâm nghiệp của hộ (1.000đ) 104 Bảng 2.31: Tổng thu nhập bình quân của hộ (1.000đ) 105 Bảng 2.32: Giá trị tài sản bình quân của hộ (1.000đ) 106 Bảng 2.33: Tỷ lệ hộ khai thác sản phẩm từ rừng 106 Bảng 2.34: Các loại sản phẩm khai thác từ rừng (% hộ trả lời) 107 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các hoạt động của hộ trong mẫu điều tra 89 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ phần trăm loại rừng trong các nhóm hộ 100 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Khung phân tích sinh kế 17 Sơ đồ 1.2: Các nguồn lực trong đánh giá sinh kế của hộ gia đình nông dân 46 Sơ đồ 2.1: Sinh kế của các hộ theo 2 khu vực gần và xa rừng 108 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chƣa bao giờ vấn đề môi trƣờng lại đƣc quan tâm v đề cập nhiều đến nhƣ hiện nay, vì nó ảnh hƣởng trực tiếp hàng ngày hàng giờ đến cuộc sống của vạn vật trên trái đất. Cùng với hiện tƣng “hiệu ứng nh kính”. Trái đất và khí quyển đƣc xem nhƣ l một nhà kính khổng lồ, trong đó trái đất của chúng ta đang nóng dần lên, Môi trƣờng quanh ta đang ngy cng xấu đi bởi chính các tác động xấu của chúng ta đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ: việc quản lý rừng không đƣc tốt dẫn đến tệ nạn phá rừng, khai thác rừng trái phép ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, khí thải của nền sản xuất công nghiệp trên toàn thế giới Môi trƣờng xấu đ tác động tiêu cực ngƣc lại chính cuộc sống của chúng ta mà cái giá phải trả đó l các cơn lũ quét, lụt lội hay đất đai bị xói mòn và rửa trôi, sa mạc hóa, thiếu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của ngƣời dân, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, dịch bệnh, hạn hán Ở Việt Nam, Chính phủ v ngƣời dân cũng đ nhận thức rõ ràng vấn đề bảo vệ môi trƣờng này không còn là vấn đề riêng của một quốc gia mà là vấn đề chung của toàn nhân loại. Bảo vệ môi trƣờng sống cho bản thân chúng ta cũng chính l gìn giữ cho các thế hệ mai sau. Cùng với sự tr giúp của các tổ chức nƣớc ngoài về kinh nghiệm, phƣơng pháp kỹ thuật và vốn, chính phủ Việt Nam v các ban ngnh có liên quan đ hp sức cùng với ngƣời dân triển khai các dự án tại khu vực vùng đệm nhằm duy trì và bảo tồn thiên nhiên, cải thiện môi trƣờng sống, nâng cao nhận thức và mức sống của ngƣời dân trong khu vực vùng đệm, nhờ đó m gián tiếp duy trì và bảo vệ các khu vực bảo tồn thiên nhiên. Rừng ATK Định Hóa, tnh Thái Nguyên là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong quần thể di tích lịch sử cách mạng ATK – Định Hóa. Chính vì vậy 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn m đ đƣc Đảng và Chính phủ quan tâm rất nhiều. Hiện nay, đời sống của nhân dân vùng ATK tuy có đƣc cải thiện nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn. Có những khu vực ngƣời dân đ quản lý rừng rất tốt, việc quản lý rừng tại đây có nhiều mục đích khác nữa là bảo tồn khu di tích lịch sử. Thế nhƣng thực tế ngƣời dân sống gần rừng có nhiều rừng lại đa phần là hộ nghèo do vậy câu hỏi đặt ra: Liệu có phải việc họ phải bảo vệ rừng mà nghèo đi không? Thực chất việc duy trì và bảo vệ rừng ATK Định Hóa ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân l nhƣ thế no? Ngƣời dân nơi đây đ chấp nhận đánh đổi những gì để phải bảo vệ rừng?…Đó l những câu hỏi mà chúng ta cần phải nghiên cứu để có những giải pháp mang tính bền vững cho ngƣời dân nơi đây, v giúp cho việc quản lý rừng ở những khu vực khác. Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của ngƣời dân trong khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá đƣc sự tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng nhằm phát triển sinh kế cho ngƣời dân trong khu vực ATK Định Hóa tnh Thái Nguyên. 2.2. Mục tiêu cụ thể • Đánh giá thu nhập của hộ giữa các vùng • So sánh cấu thu nhập của hộ giữa các vùng • Sự tham gia và các nguồn doanh thu • Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ • Nhận thức về các hoạt động gây ô nhiễm • Sự thay đổi thu nhập của hộ theo đánh giá của ngƣời dân • Sự chuyển dịch kinh tế giữa các nhóm hộ [...]... sau: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng việc duy trì và bảo vệ rừng trong khu vực ATK huyện Định Hóa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm duy trì và bảo vệ trong khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học... là: Xã Phú Đình, xã Bảo Cƣờng, xã Quy Kỳ thuộc khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Về thời gian: Nghiên cứu từ ngày 01/06/2008 đến ngày 30/08/2010 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động trong thay đổi sinh kế của ngƣời dân thuộc khu vực ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên thông qua các hoạt động hỗ trợ của dự án Xem xét khả năng duy trì và phát triển... của một sinh kế có mối quan hệ nhân quả và chiến lƣợc sinh kế của con ngƣời chịu sự tác động bởi các yếu tố bên ngoài Điều này đƣợc thể hiện trong khung phân tích sinh kế dƣới đây (DIFID, ): Sơ đồ 1.1: Khung phân tích sinh kế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Nguồn: theo DFID (2003) b) Vai trò của rừng đối với sinh kế của ngƣời dân Tài nguyên rừng bao...3 • Đánh giá tác động các nguồn lực tại địa bàn nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu • Các hộ nông dân sinh sống trong khu vực ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên • Môi trƣờng tự nhiên và xã hội thuộc khu vực ATK Định Hóa • Các nguồn lực tại khu vực ATK Định Hóa • Các hoạt động sản xuất, kinh doanh giữa các nhóm hộ nghiên cứu... Ngƣời dân trong khu vực rừng cần bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên này một cách hợp lý Phương thức tiếp cận: GTZ ƣu tiên việc phối hợp và hài hoà các nhân tố ở các quốc gia liên quan tới chƣơng trình PSFE tƣơng ứng với hành động của họ Hơn nữa, thông qua việc liên kết chặt chẽ với Hiệp hội bảo vệ rừng Châu Phi (COMIFAC), chƣơng trình này đƣợc tổ chức theo hƣớng siêu quốc gia trong khu vực Trong. .. năng tái sinh, sức sống của rừng và duy trì tiềm năng của rừng trong quá trình thực hiện và trong tƣơng lai, các chức năng sinh thái, kinh tế và xã hội của rừng ở cấp địa phƣơng, cấp quốc gia và toàn cầu và không gây ra những tác hại đối với hệ sinh thái khác 1 Các định nghĩa trên, nhìn chung tƣơng đối dài dòng nhƣng tựu trung lại có mấy vấn đề chính sau: Quản lý rừng ổn định bằng các biện pháp phù... cận sinh kế bền vững Thuật ngữ sinh kế bền vững” đƣợc sử dụng đầu tiên nhƣ là một khái niệm phát triển vào những năm đầu 1990 Tác giả Chambers và Conway (1992) định nghĩa về sinh kế bền vững nhƣ sau: Sinh kế bền vững bao gồm con ngƣời, năng lực và kế sinh nhai, gồm có lƣơng thực, thu nhập và tài sản của họ Ba khía cạnh tài sản là tài nguyên, dự trữ, và tài sản vô hình nhƣ dƣ nợ và cơ hội Sinh kế. .. xã hội, bảo đảm quyền hạn và quyền lợi cũng nhƣ mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phƣơng Bền vững về môi trƣờng là bảo đảm kinh doanh rừng duy trì đƣợc khả năng phòng hộ môi trƣờng và duy trì đƣợc tính đa dạng sinh học của rừng, đồng thời không gây tác hại đối với các hệ sinh thái khác  Các nguyên lý quản lý rừng bền vững Nguyên lý thứ nhất là: Sự bình đẳng giữa các thế hệ trong sử... liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 - Vốn vật chất: bao gồm các công trình hạ tầng và xã hội cơ bản và các tài sản của hộ gia đình hỗ trợ cho sinh kế, nhƣ giao thông, hệ thống cấp nƣớc và năng lƣợng, nhà ở và cá đồ dùng, dụng cụ trong gia đình Chiến lƣợc sinh kế là những quyết định trong việc lựa chọn, kết hợp, sử dụng và quản lý các nguồn vốn sinh kế của ngƣời dân nhằm để kiếm... cả khu vực ở những vùng có độ dốc cao, rễ cây rừng có tầm quan trọng trong việc ngăn chặn xói mòn, sạt lở đất Rừng giúp ngăn cản gió, giữ và điều hòa lƣợng nƣớc mƣa và nƣớc ngầm Trong hệ thống canh tác nông nghiệp, rừng giúp duy trì độ màu mở của đất thông qua chu trình dinh dƣỡng của cây rừng Rừng tạo bóng mát, điều hòa nhiệt độ và độ ẩm không khí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên . Tài Thái Nguyên – năm 2011 i LỜ I CAM ĐOAN Luậ n văn Tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của ngƣời dân trong khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên đƣợ. tài: Tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của ngƣời dân trong khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên . 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề. giá đƣc sự tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng nhằm phát triển sinh kế cho ngƣời dân trong khu vực ATK Định Hóa tnh Thái Nguyên. 2.2. Mục tiêu cụ thể • Đánh giá thu nhập của hộ giữa

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo kỹ thuật: “nghiên cứu tri thức bản địa trong bảo vệ rừng của người Mông tại khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hòa Bình” của Trung tâm Con người và Thiên nhiên - Số 3, Ngách 55, Ngõ 61, Trần Duy Hƣng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu tri thức bản địa trong bảo vệ rừng của người Mông tại khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hòa Bình
5. Kỷ yếu hội thảo: “Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân”Ngày 20-21 tháng 8 năm 2010 tại Huế. Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng Đồng và Môi trường (C&E) Tr.86,87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân
6. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh: "Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững”. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
8. [Joachim Krug 4 , Đỗ Anh Tài và các cộng sự 5 ] “Đánh giá tác động dự án Quản lý Vườn Quốc Gia Tam Đảo và vùng đệm đến kinh tế hộ gia đình nông thôn”, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động dự án Quản lý Vườn Quốc Gia Tam Đảo và vùng đệm đến kinh tế hộ gia đình nông thôn
10. PGS – TS. Đỗ Anh Tài và các tác giả (2006): Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển bền vững nông thôn miền núi phía Bắc Việt Nam”, Nhàxuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững nông thôn miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: PGS – TS. Đỗ Anh Tài và các tác giả
Năm: 2006
12. PGS – TS. Đỗ Anh Tài và các tác giả (2007): Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đô thị hoá, phát triển nông thôn và những tác động đến môi trường khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hoá, phát triển nông thôn và những tác động đến môi trường khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: PGS – TS. Đỗ Anh Tài và các tác giả
Năm: 2007
13. Phạm Xuân Nam (1997) "Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp". Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp
22. UBND tỉnh Thái Nguyên: “Đề án bảo vệ, phát triển khu ATK – Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2010” theo quyết định 1134/QĐ- TTg, Ngày 21 tháng 8 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề án bảo vệ, phát triển khu ATK – Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2010”
23. Viện Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003) "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai đoạn I”.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai đoạn I
34. [Tạp chí] thông tin khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh số 01 tháng 11 năm 2011- “ Các giải pháp nhằm nâng cao đời sống xã hội của ngườidân trong việc duy trì và bảo vệ rừng tại khu vực ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”, trang 46-50, 59. NXB Lao động - Xã Hội, Ngõ Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: - “ Các giải pháp nhằm nâng cao đời sống xã hội của người "dân trong việc duy trì và bảo vệ rừng tại khu vực ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”
Nhà XB: NXB Lao động - Xã Hội
24. Campbell, B. et al., (2001): Assessing the Performance of Natural Resource Systems, Conservation Ecology.(http://www.consecol.org/vol5/iss2/art22/) Link
1. Ban Quản lý rừng ATK Định Hoá, (2010): Báo cáo đánh giá công tác quy hoạch và quản lý rừng của Ban Quản lý rừng ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Khác
3. CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN VÀ PHÂN TÍCH SINH KẾ BỀN VỮNG Mạng Lưới Các Trung Tâm Nuôi Trồng Thủy Sản Châu Á Thái Bình Dương (NACA) Hà nội, 6/2006 Khác
4. Hạt kiểm lâm Định Hóa, (2010): Các số liệu thống kê Quản lý rừng ATK Định Hóa Khác
7. Nguyễn Mạnh Huấn, Hoàng Đình Phu- Những vấn đề kinh tế –xã hội và văn hoá trong phát triển bền vững, Hà Nội 3/1993, trang 17,18) Khác
9. PGS – TS. Đỗ Anh Tài - Giáo trình phân tích số liệu thống kê trang 95. (NXB Thống kê tháng 8/2008) Khác
11. PGS – TS. Đỗ Anh Tài và các tác giả (2007): Cơ sở cho phát triên nông thôn theo vùng ở Việt Nam – Khu vực miền núi phía Bắc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2007 Khác
14. Phòng Thống kế huyện Định Hoá, (2010): Niên giám thống kê huyện Định Hóa năm 2010 Khác
15. Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng Khác
16. Tạp chí Khoa học Công nghệ số 60(12)/1 năm 2009 của Đại học Thái Nguyên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Bảng thống kê số hộ điều tra cơ sở - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 1.1 Bảng thống kê số hộ điều tra cơ sở (Trang 49)
Sơ đồ 1.2: Các nguồn lực trong đánh giá sinh kế của hộ gia đình nông dân - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Sơ đồ 1.2 Các nguồn lực trong đánh giá sinh kế của hộ gia đình nông dân (Trang 54)
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Định Hóa - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Định Hóa (Trang 64)
Bảng 2.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Định Hóa - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Định Hóa (Trang 69)
Bảng 2.3: Tình hình lao động, việc làm và hộ nghèo của huyện Định Hóa - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.3 Tình hình lao động, việc làm và hộ nghèo của huyện Định Hóa (Trang 70)
Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế của huyện Định Hóa qua 5 năm (2006-2010) - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế của huyện Định Hóa qua 5 năm (2006-2010) (Trang 74)
Bảng 2.5: Kết quả một số cây nông nghiệp chính trên địa bàn huyện Định Hóa qua - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.5 Kết quả một số cây nông nghiệp chính trên địa bàn huyện Định Hóa qua (Trang 77)
Bảng 2.6: Tình hình phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện Định Hóa - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.6 Tình hình phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện Định Hóa (Trang 78)
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục của huyện Định Hóa - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục của huyện Định Hóa (Trang 81)
Bảng 2.9 : Hiện trạng quản lý và sử dụng đất quy hoạch lâm nghiệp năm 2010 - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.9 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất quy hoạch lâm nghiệp năm 2010 (Trang 88)
Bảng 2.10: Tình hình sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu và diện tích rừng thiệt hại - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.10 Tình hình sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu và diện tích rừng thiệt hại (Trang 90)
Bảng 2.11: Thời gian các hộ định cƣ trên địa bàn tính đến 31.12.2009 (năm) - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.11 Thời gian các hộ định cƣ trên địa bàn tính đến 31.12.2009 (năm) (Trang 93)
Bảng 2.12: Thông tin chủ hộ - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.12 Thông tin chủ hộ (Trang 94)
Bảng 2.14: Nhân khẩu bình quân / hộ (người) - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.14 Nhân khẩu bình quân / hộ (người) (Trang 95)
Bảng 2.13: Trình độ học vấn của các hộ điều tra - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.13 Trình độ học vấn của các hộ điều tra (Trang 95)
Bảng 2.15: Sự thay đổi số lượng lao động trong hộ (% số người trả lời) - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.15 Sự thay đổi số lượng lao động trong hộ (% số người trả lời) (Trang 96)
Bảng 2.16: Phân bổ thời gian làm việc trong hộ (% tổng quỹ thời gian) - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.16 Phân bổ thời gian làm việc trong hộ (% tổng quỹ thời gian) (Trang 97)
Bảng 2.18: Các phương tiện thông tin truyền thông về sản xuất nông nghiệp: - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.18 Các phương tiện thông tin truyền thông về sản xuất nông nghiệp: (Trang 99)
Bảng 2.20: Diện tích đất bình quân của hộ (sào) - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.20 Diện tích đất bình quân của hộ (sào) (Trang 101)
Bảng 2.19: Nguồn gốc đất đai của hộ (% số hộ) - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.19 Nguồn gốc đất đai của hộ (% số hộ) (Trang 101)
Bảng 2.22: Nguồn nước tưới tiêu cho đất ruộng của hộ/(bình quân % diện tích) - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.22 Nguồn nước tưới tiêu cho đất ruộng của hộ/(bình quân % diện tích) (Trang 103)
Bảng 2.21: Chất lượng đất ruộng của hộ - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.21 Chất lượng đất ruộng của hộ (Trang 103)
Bảng 2.23: Chất lượng đất ruộng bậc thang của hộ - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.23 Chất lượng đất ruộng bậc thang của hộ (Trang 104)
Bảng 2.24: Nguồn nước tưới tiêu cho đất ruộng bậc thang của hộ - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.24 Nguồn nước tưới tiêu cho đất ruộng bậc thang của hộ (Trang 104)
Bảng 2.25: Tuổi của vườn cây lâu năm của hộ - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.25 Tuổi của vườn cây lâu năm của hộ (Trang 105)
Bảng 2.26: Loại cây lâu năm của hộ - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.26 Loại cây lâu năm của hộ (Trang 106)
Bảng 2.27: Rừng và loại rừng của các hộ trong các khu vực - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.27 Rừng và loại rừng của các hộ trong các khu vực (Trang 107)
Bảng 2.28: Tổng thu từ các hoạt động sản xuất trong hộ (1.000đ) - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.28 Tổng thu từ các hoạt động sản xuất trong hộ (1.000đ) (Trang 110)
Bảng 2.32: Giá trị tài sản bình quân của hộ (1.000đ) - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Bảng 2.32 Giá trị tài sản bình quân của hộ (1.000đ) (Trang 114)
Sơ đồ 2.1: Sinh kế của các hộ theo 2 khu vực gần và xa rừng - tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên
Sơ đồ 2.1 Sinh kế của các hộ theo 2 khu vực gần và xa rừng (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w