1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

140 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Header Page of 146 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ ĐỨC TOÀN TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG KHU VỰC ATK HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60-31-10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS Đỗ Anh Tài Thái Nguyên – năm 2011 FooterSốPage oftâm146 hóa Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 146 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tác động việc trì bảo vệ rừng đến sinh kế ngƣời dân khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” đƣợc thƣ̣c hiện tƣ̀ tháng 6/2008 đến tháng 8/2010 Luận văn sƣ̉ dụng nhƣ̃ng thông tin tƣ̀ nhiều nguồn khác Các thông tin này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc, đa số thông tin thu thập tƣ̀ điề u tra thƣ̣c tế ở đị a phƣơng Số liệu đƣợc sử lý phần mềm thống kê SPSS kết hợp với phƣơng pháp phân tổ và kiểm định thống kê Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u lu ận văn này là hoàn toàn trung thƣ̣c và chƣa đƣợc sƣ̉ dụng để bảo vệ một học vị nào t Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng mọi sƣ̣ giúp đỡ cho việc thƣ̣c hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc Footer Page of 146 ại Header Page of 146 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, tinh thần cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS - TS Đỗ Anh Tài đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn TS Joachim Krug thuộc Viện nghiên cứu lâm nghiệp giới, đại học Hamburg - Đức đã đã tổ chức lớp huấn luyện phƣơng pháp đánh giá chỉ số (Indicators) đánh giá sinh kế trƣờng ĐH Kinh tế & QTKD Thái Nguyên tháng 5/2009 Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Đặng Huy Thành - Giám đốc Trung tâm nƣớc SH & VSMT NT Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nhƣ công việc để hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên, Hạt Kiểm Lâm, phòng Nông nghiệp&PTNT, phòng Thống kê, Phòng lao động thƣơng binh xã hội, Phòng tài nguyên môi trƣờng, cán và nhân dân xã Phú Đình, Điềm Mặc, Bảo Cƣờng xã Quy Kỳ đã tạo điều kiện giúp đỡ điều tra thực địa giúp hoàn thành luận văn này Cuối xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là ngƣời vợ thân yêu đã sát cánh, động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn này Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Ngô Đức Toàn Footer Page of 146 Header Page of 146 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học phát triển bền vững 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.1.3 Thực trạng quản lý rừng khu vực ATK Định Hóa 37 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá 38 1.2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 38 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 1.3 Một số công cụ sử dụng nghiên cứu 47 1.4 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá 48 CHƢƠNG 51 THỰC TRẠNG VIỆC DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG KHU VỰC ATK HUYỆN ĐỊNH HÓA 51 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 51 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 51 Footer Page of 146 Header Page of 146 iv 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 60 2.2 Thực trạng đời sống kinh tế hộ gia đình khu vực ATK Định Hoá 85 2.2.1 Nguồn lực ngƣời 85 2.2.2 Nguồn lực xã hội 90 2.2.3 Nguồn lực tự nhiên 92 2.2.4 Nguồn lực tài vật chất 101 2.3 Tác động quản lý rừng đến đời sống ngƣời dân 107 2.4 Kết luận 109 CHƢƠNG 110 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG KHU VỰC ATK HUYỆN ĐỊNH HÓA 110 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng bảo vệ phát triển rừng khu ATK huyện Định Hóa 110 3.1.1 Quan điểm bảo vệ phát triển rừng khu ATK huyện Định Hóa 110 3.1.2 Mục tiêu 111 3.1.3 Đị nh hƣớng bảo vệ phát triển rừng Định Hoá 111 3.2 Giải pháp phát triển tài nguyên rừng 114 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế 114 3.2.2 Nhóm giải pháp xã hội 117 3.2.3 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 Kết luận 124 Kiến nghị 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 130 Phụ lục 01: Kết kiểm định 130 Footer Page of 146 Header Page of 146 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vƣờn Quốc gia GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức UBND Ủy ban nhân dân PTNT Phát triển nông thôn CHLB Công hoà liên bang SPSS Statistical Package For Social Sciences R Recreational Mathematics MIS Hệ thống thông tin môi trƣờng SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ PIC Trung tâm thông tin công cộng PSFE Chƣơng trình rừng quốc gia UTOs tổ chức hợp tác kỹ thuật WCS Hiệp hội bảo vệ thú rừng WWF Quỹ giới bảo vệ loài thú hoang dã Footer Page of 146 Header Page of 146 vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Bảng thống kê số hộ điều tra sở 41 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Định Hóa 56 Bảng 2.2: Tình hình nhân và lao động huyện Định Hóa 61 Bảng 2.3: Tình hình lao động, việc làm hộ nghèo huyện Định Hóa 62 Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế huyện Định Hóa qua năm (2006-2010) 66 Bảng 2.5: Kết số nông nghiệp địa bàn huyện Định Hóa qua 69 Bảng 2.6: Tình hình phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Định Hóa 70 Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu giáo dục huyện Định Hóa 73 Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu Y tế huyện Định Hóa 74 Bảng 2.9 : Hiện trạng quản lý sử dụng đất quy hoạch lâm nghiệp năm 2010 80 Bảng 2.10: Tình hình sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu diện tích rừng thiệt hại 82 Bảng 2.11: Thời gian hộ định cƣ địa bàn tính đến 31.12.2009 (năm) 85 Bảng 2.12: Thông tin chủ hộ 86 Bảng 2.13: Trình độ học vấn hộ điều tra 87 Bảng 2.14: Nhân bình quân / hộ (ngƣời) 87 Bảng 2.15: Sự thay đổi số lƣợng lao động hộ (% số ngƣời trả lời) 88 Bảng 2.16: Phân bổ thời gian làm việc hộ (% tổng quỹ thời gian) 89 Bảng 2.17: Tham gia công tác xã hội, đoàn thể, 90 Bảng 2.18: Các phƣơng tiện thông tin truyền thông sản xuất nông nghiệp: (% số hộ gia đình/tổng số) 91 Bảng 2.19: Nguồn gốc đất đai hộ (% số hộ) 93 Bảng 2.20: Diện tích đất bình quân hộ (sào) 93 Bảng 2.21: Chất lƣợng đất ruộng hộ 95 Bảng 2.22: Nguồn nƣớc tƣới tiêu cho đất ruộng hộ/(bình quân % diện tích) 95 Bảng 2.23: Chất lƣợng đất ruộng bậc thang hộ 96 Bảng 2.24: Nguồn nƣớc tƣới tiêu cho đất ruộng bậc thang hộ 96 Bảng 2.25: Tuổi vƣờn lâu năm hộ 97 Bảng 2.26: Loại lâu năm hộ 98 Bảng 2.27: Rừng loại rừng hộ khu vực 99 Bảng 2.28: Tổng thu từ hoạt động sản xuất hộ (1.000đ) 102 Bảng 2.29: Tổng thu từ hoạt động phi nông nghiệp hộ (1.000đ) 104 Bảng 2.30: Tổng chi cho hoạt động nông lâm nghiệp hộ (1.000đ) 104 Bảng 2.31: Tổng thu nhập bình quân hộ (1.000đ) 105 Bảng 2.32: Giá trị tài sản bình quân hộ (1.000đ) 106 Bảng 2.33: Tỷ lệ hộ khai thác sản phẩm từ rừng 106 Bảng 2.34: Các loại sản phẩm khai thác từ rừng (% hộ trả lời) 107 Footer Page of 146 Header Page of 146 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các hoạt động hộ mẫu điều tra 89 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ phần trăm loại rừng nhóm hộ 100 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Khung phân tích sinh kế 17 Sơ đồ 1.2: Các nguồn lực đánh giá sinh kế hộ gia đình nông dân 46 Sơ đồ 2.1: Sinh kế hộ theo khu vực gần xa rừng 108 Footer Page of 146 Header Page of 146 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chƣa vấn đề môi trƣờng lại đƣợc quan tâm và đề cập nhiều đến nhƣ nay, ảnh hƣởng trực tiếp hàng ngày hàng đến sống vạn vật trái đất Cùng với tƣợng “hiệu ứng nhà kính” Trái đất khí đƣợc xem nhƣ là nhà kính khổng lồ, trái đất nóng dần lên, Môi trƣờng quanh ta ngày càng xấu tác động xấu đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ: việc quản lý rừng không đƣợc tốt dẫn đến tệ nạn phá rừng, khai thác rừng trái phép ngày nghiêm trọng phạm vi toàn cầu, khí thải sản xuất công nghiệp toàn giới Môi trƣờng xấu đã tác động tiêu cực ngƣợc lại sống mà giá phải trả là lũ quét, lụt lội hay đất đai bị xói mòn rửa trôi, sa mạc hóa, thiếu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt ngƣời dân, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, dịch bệnh, hạn hán Ở Việt Nam, Chính phủ và ngƣời dân đã nhận thức rõ ràng vấn đề bảo vệ môi trƣờng không vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề chung toàn nhân loại Bảo vệ môi trƣờng sống cho thân là gìn giữ cho hệ mai sau Cùng với trợ giúp tổ chức nƣớc kinh nghiệm, phƣơng pháp kỹ thuật vốn, phủ Việt Nam và ban ngành có liên quan đã hợp sức với ngƣời dân triển khai dự án khu vực vùng đệm nhằm trì bảo tồn thiên nhiên, cải thiện môi trƣờng sống, nâng cao nhận thức mức sống ngƣời dân khu vực vùng đệm, nhờ mà gián tiếp trì bảo vệ khu vực bảo tồn thiên nhiên Rừng ATK Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên phận đặc biệt quan trọng quần thể di tích lịch sử cách mạng ATK – Định Hóa Chính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 146 mà đã đƣợc Đảng Chính phủ quan tâm nhiều Hiện nay, đời sống nhân dân vùng ATK có đƣợc cải thiện nhƣng nhiều khó khăn Có khu vực ngƣời dân đã quản lý rừng tốt, việc quản lý rừng có nhiều mục đích khác bảo tồn khu di tích lịch sử Thế nhƣng thực tế ngƣời dân sống gần rừng có nhiều rừng lại đa phần hộ nghèo câu hỏi đặt ra: Liệu có phải việc họ phải bảo vệ rừng mà nghèo không? Thực chất việc trì bảo vệ rừng ATK Định Hóa ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân là nhƣ nào? Ngƣời dân nơi đã chấp nhận đánh đổi để phải bảo vệ rừng?…Đó là câu hỏi mà cần phải nghiên cứu để có giải pháp mang tính bền vững cho ngƣời dân nơi đây, và giúp cho việc quản lý rừng khu vực khác Xuất phát từ lý đó, chọn nghiên cứu đề tài: “Tác động việc trì bảo vệ rừng đến sinh kế ngƣời dân khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc tác động việc trì bảo vệ rừng nhằm phát triển sinh kế cho ngƣời dân khu vực ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể • Đánh giá thu nhập hộ vùng • So sánh cấu thu nhập hộ vùng • Sự tham gia nguồn doanh thu • Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ • Nhận thức hoạt động gây ô nhiễm • Sự thay đổi thu nhập hộ theo đánh giá ngƣời dân • Sự chuyển dịch kinh tế nhóm hộ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 126 of 146 118 Cho đến nhận thức phần lớn ngƣời dân rừng đƣợc coi nhƣ kho tài nguyên Ngƣời ta không nghĩ rằng, với tính chất tài nguyên tái tạo, rừng thực tƣ liệu sản suất vô quý giá, nhà máy khổng lồ sản xuất liên tục loại lâm sản khác Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị kinh tế, sinh thái to lớn rừng khả phục hồi giá trị cho phát triển kinh tế xã hội giải pháp xã hội để lôi ngƣời dân vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng Để thực hoạt động tuyên truyền cần tranh thủ tất hội nhƣ Nông dân, phụ nữ, niên, cần tổ chức tuyên truyền tất kênh song địa bàn huyện kênh thông tin quan hữu ích thông qua lãnh đạo thôn xã  Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp: Hiện diện tích rừng nhƣ diện tích đất dành cho phát triển lâm nghiệp nói chung thƣờng bị xâm lấn để chuyển thành loại đất khác nhƣ đất ở, đất canh tác nông nghiệp hiệu kinh tế mang lại Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất ổn định kết hợp với giao đất, giao rừng triệt để làm cho diện tích đất lâm nghiệp có chủ cụ thể Đây là sở pháp lý quan trọng cho ngƣời dân nhƣ cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng Cần giao cho phận kiểm lâm phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện thống kê lại diện tích đất rừng chƣa giao cụ thể, từ xây dựng kế hoạch quy hoạch giao đất, giao rừng Rà soát lại quy hoạch rừng theo hƣớng phân định rõ ràng ranh giới loại rừng cần có quy hoạch diện tích rừng cho phát triển du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn khu di tích lịch sử ATK Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 126 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 127 of 146 119 Rà soát bổ sung quy chế quản lý loại rừng khác gắn với việc xây dựng hƣơng ƣớc bản, làng  Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã: Để tổ chức quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã cần phải xây dựng hệ thống tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã nhằm tổ chức thực giám sát hoạt động bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng theo quy định Nhà nƣớc Hiện với thực tế xã có cán phụ trách nông lâm nghiệp kinh tế mỏng, Cán kiểm lâm huyện cán nông nghiệp huyện hàng ngày sâu sát với thực tế xã cần có sách ngân sách cho việc tăng cƣờng cán cấp xã triển khai dần để đảm bảo cho xã có 01 cán chuyên trách lâm nghiệp cho địa bàn huyện  Củng cố xây dựng tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp xã: Các tổ chức xã hội nhƣ: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên có vai trò lớn việc vận động nhân dân thực chủ trƣơng sách Đảng và Nhà nƣớc góp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất phát triển Đối với nông thôn miền núi hoạt động bảo vệ phát triển rừng có liên quan chặt chẽ với tổ chức cộng đồng, thôn, có hƣơng ƣớc để đảm bảo ngƣời thôn tuân theo Vì việc động viên thôn xây dựng thôn ƣớc cần lƣu ý đến vấn đề quản lý rừng cộng đồng Để cộng đồng tích cực tham gia quản lý nguồn tài nguyên cần phải có giải pháp thích hợp và đặc biệt cần gắn với phát triển kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 127 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 128 of 146 120 tế nhƣ xây dựng đề án phát triển du lịch sinh thái cộng đồng lực lƣợng động viên hỗ trợ, giám sát chí cƣỡng chế thành viên thực sách Nhà nƣớc quản lý tài nguyên Ngƣợc lại giải pháp, sách quản lý tài nguyên không thích hợp họ trở thành lực lƣợng cản trở, chí đối lập với Nhà nƣớc hoạt động quản lý tài nguyên Vì vậy, giải pháp quản lý tài nguyên rừng cần xây dựng theo hƣớng kết hợp hoạt động bảo vệ phát triển tài nguyên rừng với hoạt động sản xuất để cải thiện sinh kế cho ngƣời dân, thống đƣợc lợi ích ngƣời dân với lợi ích quốc gia hoạt động bảo vệ phát triển rừng đảm bảo tính bền vững  Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với lực lượng quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý khu di tích, rừng đặc dụng rừng bảo vệ: Một nguyên nhân hiệu quản lý bảo vệ rừng chƣa cao thiếu phối hợp tốt lực lƣợng kiểm lâm lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng địa bàn Vì vậy, cần có phối hợp tốt hoạt động, để thực hiệu nhiệm vụ chung vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng và ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng 3.2.3 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ  Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao: Rừng nghèo, có hiệu kinh tế thấp giải pháp thích hợp làm giàu rừng, đẩy nhanh tốc độ sinh trƣởng rừng tình trạng nghèo nàn giá trị kinh tế thấp rừng kéo dài nhiều năm và Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 128 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 129 of 146 121 chứa đựng nguy tiềm ẩn bị xâm lấn, bị thu hẹp ảnh hƣởng đến tính bền vững rừng Với quan điểm bảo vệ phát triển rừng phải dựa vào giàu có rừng việc xây dựng mô hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao đƣợc coi giải pháp khoa học công nghệ hiệu để khích lệ ngƣời dân hƣớng vào bảo vệ phát triển rừng Khi rừng trở lên giàu có nguồn lực và ngƣời dân cảm nhận đƣợc đóng góp thực tế rừng đồi sống kinh tế xã hội họ họ tự nguyện bảo phát triển rừng Còn rừng nghèo có đóng góp đời sống ngƣời dân thời gian dài đặc biệt với hệ sau họ cho vai trò rừng họ không cần không tự ý thức bảo vệ rừng Nội dung việc xây dựng mô hình trình diễn phải bao gồm trồng trồng thêm loài có giá trị kinh tế cao, có gỗ lâm sản gỗ thỏa mãn nhu cầu ngƣời dân sản phẩm rừng, nhu cầu sản xuất hàng hóa, nhờ giảm đƣợc áp lực vào rừng  Nghiên cứu phát triển hệ thống mô hình trình diễn nông lâm kết hợp có thu nhập cao: Hiện đa số đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng phƣơng thức sản xuất quảng canh mà suất loại trồng, vật nuôi thấp Điều ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân, gia tăng nhu cầu diện tích canh tác mà hƣớng ngƣời dân vào rừng để bổ sung nguồn thu nhập cho Cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất trồng, vật nuôi hệ canh tác nông nghiệp và coi nhƣ nhân tố làm giảm sức ép đời sống cộng đồng vào tài nguyên rừng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 129 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 130 of 146 122 Những biện pháp kỹ thuật phải hƣớng vào cải tiến kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng từ lƣơng thực sang công nghiệp, ăn quả, đặc sản, cải thiện tập đoàn vật nuôi mà trƣớc hết đại gia súc  Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch sinh thái vùng ATK: Kết hợp với khu vực khác tỉnh Tuyên Quang, Vĩnh Phúc và Bắc Cạn, đề xuất mô hình phát triển du lịch sinh thái làm sở cho hoạt động sản xuất dịch vụ khác phát triển Để làm đƣợc điều cần có tham gia doanh nghiệp du lịch địa bàn xây dựng đề án với hỗ trợ tỉnh việc tạo tour du lịch vận động ngƣời dân tham gia xây dựng tour du lịch nhƣ tham gia vào hoạt động tour từ họ có thêm nguồn thu Vấn đề phát triển thành 01 đề án riêng cần có quan tâm đặc biệt lãnh đạo tỉnh, huyện doanh nghiệp  Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm: Đời sống kinh tế thấp phần trình độ kỹ thuật canh tác, thâm canh và kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi thấp ngƣời dân Vì vậy, cần tăng cƣờng hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ cho đồng bào có điều kiện để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phƣơng Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần hỗ trợ kỹ thuật công nghệ cụ thể: Có tổ chức khuyến nông, khuyến lâm đủ lực hoạt động thƣờng xuyên thôn để hƣớng dẫn đồng bào kỹ thuật trồng, chăm sóc loại trồng, vật nuôi mới, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho loại trồng, vật nuôi Ngoài việc phổ biến, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, cần ý hoạt động bồi dƣỡng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 130 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 131 of 146 123 cấp thông tin thị trƣờng giá hộ có định xác sản xuất kinh doanh  Phát triển hệ thống phổ biến kiến thức địa liên quan đến bảo vệ phát triển rừng: Kiến thức địa cha ông để lại cẩm nang vô quan trọng công tác quản lý, bảo vệ và chăm sóc vốn rừng đặc biệt phù hợp với thực tế địa phƣơng cần phải phát huy và đƣợc xây dựng thành hệ thống để phổ biến bản, xã Đây là giải pháp đơn giản nhƣng có hiệu quản lý phát triển rừng Cần phải có kết hợp Đại học Thái Nguyên có chuyên gia lâm nghiệp để viết thành sách tài liệu phổ biến in ấn để trở thành tài liệu cho việc phổ biến kiến thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 131 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 132 of 146 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: a) Về đặc điểm kinh tế xã hội huyện: Đặc điểm địa hình phức tạp, thổ nhƣỡng đa dạng vừa là lợi nhƣng đồng thời là điểm hạn chế phát triển kinh tế xã hội khu vực Hiện địa bàn huyện Định Hoá tồn nhiều phƣơng thức quản lý rừng khác Trong chủ yếu bao gồm hình thức nhƣ giao cho hộ quản lý, giao cho Ban quản lý khu di tích, bảo tồn hay rừng đặc dụng quản lý, và giao cho UBND xã quản lý Hiện địa bàn huyện Định Hóa diện tích lớn đất chƣa sử dụng có tiềm phát triển sản xuất lâm nghiệp cần phải quy hoạch phát triển lâm nghiệp đặc biệt là đề án phát triển du lich sinh thái vùng b) Thực trạng kinh tế hộ và mối quan hệ quản lý rừng kinh tế hộ: Các hộ gần rừng có diện tích đất nông nghiệp nhƣ chất lƣợng đất so với hộ xa rừng gần trung tâm huyện Các nguồn lực hộ thuộc nhóm xa/không có rừng quản lý nhiều so với hộ thuộc nhóm quản lý rừng Hay nói cách khác hộ quản lý rừng phải chấp nhận thiệt thòi để quản lý tốt diện tích rừng hộ rừng chỉ tập trung vào sản xuất nông nghiệp để có thu nhập cao và có điều kiện đầu tƣ cho nguồn lực khác hộ Nghiên cứu chỉ có khác biệt đời sống kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 132 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 133 of 146 125 hộ thuộc nhóm gần/có rừng quản lý và hộ xa/không có rừng quản lý mà mức sống cao thuộc hộ không quản lý rừng c) Trong số giải pháp đề ra, giải pháp nâng cao mức hỗ trợ quản lý rừng/ha/năm và giải pháp xây dựng đề án phát triển du lịch sinh thái khu vực ATK là giải pháp cấp thiết nay, cần phải đƣợc triển khai trƣớc hết Kiến nghị Trên sở điểm tìm đề tài mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhƣ sau: Cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển rừng địa bàn huyện đến cấp, ngành và ngƣời dân để từ ngƣời chấp nhận dồn nguồn lực cho công tác quản lý, phát triển vốn rừng huyện Đề nghị cho triển khai việc nâng mức hỗ trợ lên triệu đồng/ha/năm và triển khai theo hình thức cuôn chiếu theo khu vực từ khu vực đệm đến khu vực xa khu vực rừng bảo tồn và rừng di tích ATK đồng thời áp dụng cách đồng giải pháp mà đề tài đã đề xuất Nhóm nghiên cứu mong muốn đƣợc hỗ trợ địa phƣơng việc xây dựng đề án quy hoạch phát triển rừng tổng hợp cho địa phƣơng đặc biệt là giúp xây dựng đề án phát triển du lịch sinh thái khu vực ATK Định Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 133 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 134 of 146 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Quản lý rừng ATK Định Hoá, (2010): Báo cáo đánh giá công tác quy hoạch quản lý rừng Ban Quản lý rừng ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Báo cáo kỹ thuật: “nghiên cứu tri thức địa bảo vệ rừng ngƣời Mông khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hòa Bình” Trung tâm Con ngƣời và Thiên nhiên - Số 3, Ngách 55, Ngõ 61, Trần Duy Hƣng, Hà Nội CẨM NANG PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN VÀ PHÂN TÍCH SINH KẾ BỀN VỮNG Mạng Lƣới Các Trung Tâm Nuôi Trồng Thủy Sản Châu Á Thái Bình Dƣơng (NACA) Hà nội, 6/2006 Hạt kiểm lâm Định Hóa, (2010): Các số liệu thống kê Quản lý rừng ATK Định Hóa Kỷ yếu hội thảo: “Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền ngƣời dân” Ngày 20-21 tháng năm 2010 Huế Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng Đồng và Môi trƣờng (C&E) Tr.86,87 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh: "Quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững” Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Mạnh Huấn, Hoàng Đình Phu- Những vấn đề kinh tế –xã hội và văn hoá phát triển bền vững, Hà Nội 3/1993, trang 17,18) [Joachim Krug4, Đỗ Anh Tài cộng sự5] “Đánh giá tác động dự án Quản lý Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo vùng đệm đến kinh tế hộ gia đình nông thôn”, năm 2009 Institute for Worldforestry (vTI), Germany Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (TUEBA) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 134 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 135 of 146 127 PGS – TS Đỗ Anh Tài - Giáo trình phân tích số liệu thống kê trang 95 (NXB Thống kê tháng 8/2008) 10 PGS – TS Đỗ Anh Tài tác giả (2006): Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển bền vững nông thôn miền núi phía Bắc Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2006 11 PGS – TS Đỗ Anh Tài tác giả (2007): Cơ sở cho phát triên nông thôn theo vùng Việt Nam – Khu vực miền núi phía Bắc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2007 12 PGS – TS Đỗ Anh Tài tác giả (2007): Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đô thị hoá, phát triển nông thôn tác động đến môi trƣờng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2007 13 Phạm Xuân Nam (1997) "Đổi sách xã hội - Luận giải pháp" Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 14 Phòng Thống kế huyện Định Hoá, (2010): Niên giám thống kê huyện Định Hóa năm 2010 15 Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng 16 Tạp chí Khoa học Công nghệ số 60(12)/1 năm 2009 Đại học Thái Nguyên 17 UBND huyện Định Hoá, (2010): Báo cáo Kinh tế xã hội huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, năm 2009, 2010 18 UBND huyện Định Hoá, (2010): Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 19 UBND huyện Định Hóa, (2010): “ Báo cáo tổng kết, đánh giá việc thực Chƣơng trình Giảm nghèo huyện Định Hóa giai đoạn 2006 – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 135 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 136 of 146 128 20 UBND huyện Định Hóa, (2010): Báo cáo tổng kết, đánh giá việc thực Chƣơng trình Giải việc làm huyện Định Hóa giai đoạn 2006 – 2010 21 UBND huyện Định Hóa, (2010): Báo cáo tổng kiểm kê đất đai và lập đồ trạng sử dụng đất năm 2010 22 UBND tỉnh Thái Nguyên: “Đề án bảo vệ, phát triển khu ATK – Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2010” theo định 1134/QĐTTg, Ngày 21 tháng năm 2008 23 Viện Môi trƣờng và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003) "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I” Tiếng Anh 24 Campbell, B et al., (2001): Assessing the Performance of Natural Resource Systems, Conservation Ecology (http://www.consecol.org/vol5/iss2/art22/) 25 Joachim Krug, (2008): Economic sustainability of natural forest management in the tropics - handout present at Thainguyen University of Economics and business administration, Thainguyen city, Vietnam 2008 26 Joachim Krug, (2008): Forest resources management and livelihood benefits- handout present at Thainguyen University of Economics and business administration, Thainguyen city, Vietnam 2008 27 MeKong Economics (2005) Rural Household Baseline Economic Survey TamDao Nation park & Buffer zone GTZ – TDMP Hanoi, Vietnam 28 Strategic Environmental Assessment of TamDao National Park and Buffer Zone Management Project Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 136 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 137 of 146 129 Internet: 29 http://www.gtz.de/en/weltweit/asien-pazifik/indonesien/14142.htm (Rural Water Supply and Sanitation in Nusa Tenggara Timur and Nusa Tenggara Barat) 30 http://www.gtz.de/en/weltweit/asien-pazifik/thailand/16773.htm (Management Information Systems for Industrial Pollution Prevention and Control) 31 http://www.gtz.de/en/weltweit/asien-pazifik/china/18078.htm (Quality Assurance of Agricultural Products – Food Safety) 32 http://www.gtz.de/en/weltweit/afrika/kamerun/15066.htm (Sustainable management of natural resources) 33 http://www.smnrcv.org/publications/smnr_vietnam_mandatory_viet_3416612.html (Trƣơng Văn Trƣởng (2010): Giải pháp quản lý rừng cộng đồng Đắc Lắk) 34 [Tạp chí] thông tin khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh số 01 tháng 11 năm 2011- “ Các giải pháp nhằm nâng cao đời sống xã hội người dân việc trì bảo vệ rừng khu vực ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”, trang 46-50, 59 NXB Lao động - Xã Hội, Ngõ Hòa Bình 4, Minh Khai, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 137 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 138 of 146 130 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết kiểm định Kiểm định giới tính Chủ hộ Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Kiểm định Tuổi Chủ hộ (Test a,b Asymp Sig (2sided) 004 12.198 002 Chi-square 542 462 df Value a 11.182 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df Statistics ) Tuổi 6.592 Asymp Sig 143 037 a Kruskal Wallis Test a cells (,0%) have expected count less than The minimum expected count is 14,13 b Grouping Variable: Vùng Trình độ học vấn chủ hộ (Chi-Square Tests) a,b Test Statistics Số nhân bình quân/hộ Chi-square 3.162 df Asymp Sig Value a 8.045 Pearson Chi-Square df Asymp Sig (2-sided) 090 Likelihood Ratio 8.329 080 Linear-by-Linear Association 1.346 246 206 N of Valid Cases a Kruskal Wallis Test 143 a cells (,0%) have expected count less than The minimum expected count is 8,87 b Grouping Variable: Vùng a Test Statistics ,b Đi học 2.759 Nông nghiệp 11.371 Lâm nghiệp 12.469 Làm thuê 9.965 Làm CV khác 2.291 2 2 Asymp .252 Sig a Kruskal Wallis Test 003 002 007 318 Chisquare df b Grouping Variable: Vùng a Test Statistics ,b Chi-square Đất lâm nghiệp 20.954 Đất nông nghiệp 5.080 Tổng diện tích 19.935 2 000 079 000 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Vung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 138 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 139 of 146 131 (Chi-Square Tests) loại lâu năm hộ Pearson Chi-Square Value a 15.112 Test Statisticsa,b Asymp Sig (2sided) 001 df Likelihood Ratio 15.037 001 Linear-by-Linear Association 6.282 012 N of Valid Cases 104 Tuổi vườn lâu năm hộ 12.877 Chisquare df Asymp Sig .002 ANOVA Forest(uint=thousand) Between Groups Within Groups Total tong thu tu trot Between Groups Within Groups Total tong thu tu chan nuoi Between Groups Within Groups Total tong thu nong nghiep Between Groups Within Groups Total tong thu tu trang trai Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig 177358883.82 88679441.91 3.153 046 3571449461.59 127 28121649.30 3748808345.40 129 2157388839.01 1078694419.51 44.919 000 3361975861.75 140 24014113.30 5519364700.76 142 246495369.52 123247684.76 2.155 120 8007482477.15 140 57196303.41 8253977846.67 142 4081490481.10 2040745240.55 30.193 000 9462632702.95 140 67590233.59 13544123184.05 142 2415728873.98 1207864436.99 12.098 000 13977538799.44 140 99839562.85 16393267673.42 142 a Test Statistics ,b tong chi nong nghiep 172 tong chi lam nghiep 4.189 2 Asymp .918 Sig a Kruskal Wallis Test 123 Chi-square f a Test Statistics ,b a Test Statistics ,b b Grouping Variable: Commune Chi-square Hoạt động phi nông nghiệp 2.419 Thu khác 2.829 2 298 243 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Commune Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 139 of 146 Chi-square Tổng thu nhập bình quân/hộ 36.916 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test 000 b Grouping Variable: Commune http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 140 of 146 132 Phụ lục 02: Mẫu phiếu điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 140 of 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 146 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn Tác động việc trì bảo vệ rừng đến sinh kế ngƣời dân khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên đƣợc thƣ̣c hiện tƣ̀ tháng 6/2008 đến tháng 8/2010 Luận văn sƣ̉... Tác động việc trì bảo vệ rừng đến sinh kế ngƣời dân khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc tác. .. HUYỆN ĐỊNH HÓA 110 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng bảo vệ phát triển rừng khu ATK huyện Định Hóa 110 3.1.1 Quan điểm bảo vệ phát triển rừng khu ATK huyện Định Hóa

Ngày đăng: 18/03/2017, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo kỹ thuật: “nghiên cứu tri thức bản địa trong bảo vệ rừng của người Mông tại khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hòa Bình” của Trung tâm Con người và Thiên nhiên - Số 3, Ngách 55, Ngõ 61, Trần Duy Hƣng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu tri thức bản địa trong bảo vệ rừng của người Mông tại khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hòa Bình
5. Kỷ yếu hội thảo: “Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân”Ngày 20-21 tháng 8 năm 2010 tại Huế. Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng Đồng và Môi trường (C&E) Tr.86,87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân
6. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh: "Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững”. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
8. [Joachim Krug 4 , Đỗ Anh Tài và các cộng sự 5 ] “Đánh giá tác động dự án Quản lý Vườn Quốc Gia Tam Đảo và vùng đệm đến kinh tế hộ gia đình nông thôn”, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động dự án Quản lý Vườn Quốc Gia Tam Đảo và vùng đệm đến kinh tế hộ gia đình nông thôn
10. PGS – TS. Đỗ Anh Tài và các tác giả (2006): Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển bền vững nông thôn miền núi phía Bắc Việt Nam”, Nhàxuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững nông thôn miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: PGS – TS. Đỗ Anh Tài và các tác giả
Năm: 2006
12. PGS – TS. Đỗ Anh Tài và các tác giả (2007): Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đô thị hoá, phát triển nông thôn và những tác động đến môi trường khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hoá, phát triển nông thôn và những tác động đến môi trường khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: PGS – TS. Đỗ Anh Tài và các tác giả
Năm: 2007
13. Phạm Xuân Nam (1997) "Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp". Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp
22. UBND tỉnh Thái Nguyên: “Đề án bảo vệ, phát triển khu ATK – Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2010” theo quyết định 1134/QĐ- TTg, Ngày 21 tháng 8 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề án bảo vệ, phát triển khu ATK – Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2010”
23. Viện Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003) "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai đoạn I”.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai đoạn I
34. [Tạp chí] thông tin khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh số 01 tháng 11 năm 2011- “ Các giải pháp nhằm nâng cao đời sống xã hội của ngườidân trong việc duy trì và bảo vệ rừng tại khu vực ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”, trang 46-50, 59. NXB Lao động - Xã Hội, Ngõ Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: - “ Các giải pháp nhằm nâng cao đời sống xã hội của người "dân trong việc duy trì và bảo vệ rừng tại khu vực ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”
Nhà XB: NXB Lao động - Xã Hội
24. Campbell, B. et al., (2001): Assessing the Performance of Natural Resource Systems, Conservation Ecology.(http://www.consecol.org/vol5/iss2/art22/) Link
1. Ban Quản lý rừng ATK Định Hoá, (2010): Báo cáo đánh giá công tác quy hoạch và quản lý rừng của Ban Quản lý rừng ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Khác
3. CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN VÀ PHÂN TÍCH SINH KẾ BỀN VỮNG Mạng Lưới Các Trung Tâm Nuôi Trồng Thủy Sản Châu Á Thái Bình Dương (NACA) Hà nội, 6/2006 Khác
4. Hạt kiểm lâm Định Hóa, (2010): Các số liệu thống kê Quản lý rừng ATK Định Hóa Khác
7. Nguyễn Mạnh Huấn, Hoàng Đình Phu- Những vấn đề kinh tế –xã hội và văn hoá trong phát triển bền vững, Hà Nội 3/1993, trang 17,18) Khác
9. PGS – TS. Đỗ Anh Tài - Giáo trình phân tích số liệu thống kê trang 95. (NXB Thống kê tháng 8/2008) Khác
11. PGS – TS. Đỗ Anh Tài và các tác giả (2007): Cơ sở cho phát triên nông thôn theo vùng ở Việt Nam – Khu vực miền núi phía Bắc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2007 Khác
14. Phòng Thống kế huyện Định Hoá, (2010): Niên giám thống kê huyện Định Hóa năm 2010 Khác
15. Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng Khác
16. Tạp chí Khoa học Công nghệ số 60(12)/1 năm 2009 của Đại học Thái Nguyên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w