Nguồn lực xã hội

Một phần của tài liệu tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 98 - 100)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.2.Nguồn lực xã hội

Bên cạnh việc xem xét riêng rẽ từng hộ việc nghiên cứu yếu tố có con ngƣời còn phải đặt trong bối cảnh của mối quan hệ giữa họ với nhau.

Trong nghiên cứu này nguồn lực xã hội của hộ đƣợc tác giả xem xét trên các khía cạnh nhƣ : mối quan hệ với hàng xóm, địa phƣơng, lòng tin và tinh thần đoàn kết, sự tham gia vào các hoạt động đoàn thể và khả năng tiếp cận và cập nhật thông tin của ngƣời dân đối với sản xuất và đời sống (nhƣ : y tế, giáo dục, sức khỏe, lƣơng thực…).

Việc tham gia các hoạt động xã hội và chính quyền cũng là điều kiện để giúp các hộ hội nhập, học hỏi, giao lƣu và chia sẻ kinh nghiệm trong cuộc sống và sản xuất, để từ đó có đƣợc những cơ hội và lợi ích khác nhau. Và đƣợc thể hiện ở bảng 2.17 sau:

Bảng 2.17: Tham gia công tác xã hội, đoàn thể, chính

Vùng Tham gia

(%)

Không tham gia (%) 1 (n=47) 97,9 2,1 2 (n=48) 100 0,0 3 (n=48) 97,9 2,1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khi đƣợc phỏng vấn về mức độ tham gia các hoạt động cộng đồng, xã hội, đoàn thể thì đa số ngƣời dân đều tham gia vào các tổ chức địa phƣơng.

Nhƣ vậy các hộ đã nhận thức đƣợc việc tham gia vào các hoạt động đoàn thể sẽ mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời dân từ việc mở rộng quan hệ trong cộng đồng, nắm bắt các thông tin kịp thời, chia sẻ giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn cho đến các hoạt động cho vay vốn tạo thu nhập cho hộ gia đình...

Nguồn cung cấp thông tin đóng vai trò quan trọng đối với nguồn vốn xã hội, nó đƣợc thể hiện qua sự trao đổi qua lại, mạng lƣới cung cấp thông tin và khả năng truyền tải các thông tin. Những thông tin giữa ngƣời trong cộng đồng với ngƣời ngoài cộng đồng, giữa những ngƣời có tiếp cận với nhiều thông tin ở trong cộng đồng với các thành viên khác trong cộng đồng… Một mạng lƣới thị trƣờng nông sản vận hành tốt, các bên tham gia đều đƣợc hƣởng lợi công bằng sẽ bền vững, còn nếu có sự mất công bằng thì mạng lƣới sẽ kém bền vững.

Bảng 2.18: Các phƣơng tiện thông tin truyền thông về sản xuất nông nghiệp:

(% số hộ gia đình/tổng số)

Tiếp cận nguồn thông tin

của hộ gia đình Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Đài 27,7 31,3 20,8 Ti vi 100,0 100,0 100,0 Báo 8,5 18,8 6,3 Các dịch vụ ở xã 85,1 70,8 95,8 Các dịch vụ ở thôn 48,9 41,7 35,4 Hàng xóm 100 85,4 95,8

Những thƣơng gia (ngƣời mua

sản phẩm) 10,6 8,3 2,1

Những ngƣời bán vật tƣ đầu vào 0,0 2,1 0,0

Qua những nguồn khác 2,1 4,2 0,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng 2.18 trên cho ta thấy thông tin về sản xuất nông nghiệp đƣợc các hộ dân nhận đƣợc và tiếp cận thì nguồn thông tin qua Tivi là kênh chuyển tải thông tin tới tất cả các nhóm hộ là nhiều nhất và cũng đạt hiệu quả cao nhất. Tiếp đến là qua hàng xóm. Tiếp theo là qua các nguồn tin từ cán bộ xã, cán bộ khuyến nông, các đoàn thể cũng có vai trò đối với ngƣời dân nơi đây. Đây là nhân tố hỗ trợ cho hộ trong việc tiếp cận các nguồn thông tin. Tuy nhiên, một số nguồn thông tin quan trọng nhƣ từ việc trao đổi sản phẩm mua bán vật tƣ thì vẫn còn hạn chế.

Một phần của tài liệu tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 98 - 100)