Nguồn lực tài chính và vật chất

Một phần của tài liệu tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 109 - 115)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.4.Nguồn lực tài chính và vật chất

Phần này tác giả sẽ xem xét thu nhập của các nhóm hộ cả về khía cạnh số lƣợng cũng nhƣ nguồn gốc thu nhập, tài sản của hộ đã tích lũy qua thời gian để thấy rõ hơn bức tranh toàn cảnh về đời sống kinh tế giữa các nhóm hộ trong khu vực.

Thông qua các phân tích qua các số liệu định lƣợng, tác giả sẽ đề cập đến các yếu tố chính mang lại thu nhập cho các nhóm hộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.28: Tổng thu từ các hoạt động sản xuất trong hộ (1.000đ)

Nguồn thu Vùng 1 (n=47) 2 (n=48) 3 (n=48) Tổng thu từ Trồng trọt 13.473,6 (7.114,2) 7.211,4 (3.940,8) 4.108,7 (2.542,7)

Tổng thu từ Chăn nuôi 7.883,8

(7.067,5)

7.590,4 (8.689,3)

4.966,9 (6.780)

Tổng thu từ nông nghiệp 21.357,54 (9.442,3)

14.801,9 (9.100,4)

8.247,8 (5.590,3) Tổng thu từ lâm nghiệp 1.819,6

(1.251,9) 2.065,2 (4.367,4) 4.375,5 (7.470,8) Tổng thu từ các hoạt động trang trại của hộ

22.673,8 (9.536,4) 16.867,1 (11.033,2) 12.623,32 (9.308,7)

Nguồn: số liệu điều tra năm 2009

Ghi chú: 1) Số liệu trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn của giá trị bình quân tại α=0,1.

2) Có sai khác có ý nghĩa thống kê của tổng thu trồng trọt bình quân/hộ, tổng thu từ nông nghiệp/hộ và tổng thu từ các hoạt động trang trại giữa 3 nhóm theo kiểm định Onway-Anova tại mức xác suất 95%.

3) Không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về tổng thu lâm nghiệp bình quân/hộ giữa nhóm hộ vùng 1 với vùng 2. Chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm hộ vùng 3 với nhóm hộ vùng 1 và vùng 2 theo kiểm định Onway-Anova tại mức xác suất 95%.

4) Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tổng thu chăn nuôi bình quân/hộ giữa các nhóm hộ theo kiểm định Onway-Anova tại mức xác suất 95%.

Qua số liệu trong bảng 2.28 ta thấy tổng thu từ các hoạt động sản xuất trồng trọt của các hộ vùng 1 thuộc khu vực trung tâm trung bình cao gấp hơn 3 lần so với các hộ vùng 3 thuộc khu vực phía Bắc và gần 2 lần so với các hộ vùng 2 khu vực Tây Nam, đối với nguồn thu từ chăn nuôi không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, điều này có thể lý giải nhƣ sau, hiện nay chăn nuôi thƣờng hay phải đối mặt với nhiều dịch bệnh trong khi đầu tƣ lại lớn và rủi ro cao do vậy các hộ không mấy tập trung cho chăn nuôi, mà chỉ mang tính chất tận dụng các nguồn phế phụ phẩm hay thời gian mà thôi. Còn đối nguồn thu từ rừng thì chỉ có sự khác biệt giữa các hộ vùng 3 (nơi có sự kết hợp giữa 2 loại rừng) với các hộ vùng 1 thuộc khu vực trung tâm và vùng 2 thuộc khu vực phía Tây Nam, nhƣng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhóm hộ vùng 1 (nơi có ít đất rừng và rừng) và vùng 2 (nơi chủ yếu là rừng tự nhiên và rừng thuộc khu bảo tồn). Điều này có thể lý giải nhƣ sau, Vùng 1 thuộc khu vực trung tâm nơi có rất ít đất rừng và rừng nhƣng họ có thể vào các khu rừng ở những khu vực khác để khai thác các nguồn khác từ rừng nhƣ lâm sản ngoài gỗ, măng, rau và đặc biệt là củi…, còn vùng 2 thuộc khu vực xa trung tâm nơi có nhiều rừng nhƣng rừng chủ yếu ở đây là rừng đặc dụng và thuộc khu bảo tồn, nên mang tính bảo vệ gìn giữ nhiều hơn cho nên nhóm hộ thuộc khu vực này cũng nhƣ nhóm hộ vùng 1 cũng chỉ khai thác từ rừng những lâm sản ngoài gỗ nhƣ măng, rau, củi… với giá trị không cao, số lƣợng cũng không lớn lắm. Vậy rất thiệt thòi cho hộ sống gần rừng có nhiều rừng nhƣng lại không có nguồn thu nhiều từ rừng. Vấn đề đặt ra vậy phải chăng các hộ sống ở những khu vực trung tâm có ít rừng thậm chí không có rừng phải chấp nhận chi trả phí dịch vụ bảo vệ môi trƣờng cho các hộ sống gần rừng.

Mặc dù nhóm hộ vùng 3 thuộc khu vực phía Bắc có sự khác biệt về tổng thu bình quân về lâm nghiệp/hộ so với 2 vùng còn lại đó là do nhóm hộ thuộc khu vực này chủ yếu là rừng sản xuất, ngƣời dân nơi đây có thể khai thác đƣợc từ rừng những sản phẩm gỗ đem bán, mặc dù chƣa cao song tƣơng lai nguồn thu chính của họ sẽ là nguồn thu từ lâm nghiệp. Do vậy cần phải có các chính sách thích đáng để các hộ dân nơi đây có thể khai thác đƣợc các nguồn thu từ rừng nơi đây. Đây là nguyên nhân và cũng là vấn đề đáng phải bàn nếu muốn tiếp tục quản lý rừng một cách bền vững trong khi thu nhập của ngƣời dân bị ảnh hƣởng nhƣ vậy.

Cũng từ bảng 2.28 chúng ta nhận thấy tổng thu từ nông nghiệp mà chủ yếu từ trồng trọt của các hộ vùng 1 cao hơn so với các hộ vùng 2, vùng 3 lên tổng thu từ hoạt động trang trại của hộ cũng có xu hƣớng tƣơng tự và điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

này có ảnh hƣởng lớn đến mức sống cũng nhƣ sinh kế của ngƣời dân giữa các khu vực.

Bảng 2.29: Tổng thu từ các hoạt động phi nông nghiệp của hộ (1.000đ)

Tổng chi Vùng 1 (n=47) 2 (n=48) 3 (n=48)

Hoạt động phi nông nghiệp 3.538,2

(10.497 ) 537 (2.672) 2.947 (9.913) Thu khác 617 (2.960) 270 (1.364) 0 - Nguồn: số liệu điều tra năm 2009

Ghi chú: 1) Số liệu trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn của giá trị bình quân tại α=0,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Không có sai khác có ý nghĩa thống kê của tổng thu từ các hoạt động phi nông nghiệp bình quân/hộ giữa 3 nhóm theo kiểm định Kruskall-Wallis tại mức xác suất 90%

Tổng thu của các hộ từ các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm hộ, tuy nhiên cá biệt cũng cần chỉ ra có những hộ có nguồn thu từ hoạt động phi nông lâm nghiệp là khá lớn, chủ yếu là từ chế biến lâm sản, buôn bán kinh doanh hoặc một số là cán bộ nhà nƣớc hoặc có con em thoát ly đi làm xa nhà.

Một trong các nhân tố để tạo nên nguồn thu từ các hoạt động trong trại của hộ là nhân tố chi phí cho sản xuất, liệu sẽ có sự khác biệt trong tổng chi phí cho sản xuất của hộ hay không? Chúng ta nghiên cứu bảng 2.30 dƣới đây:

Bảng 2.30: Tổng chi cho các hoạt động nông lâm nghiệp của hộ (1.000đ)

Hoạt đ ộng Vùng 1 (n=47) 2 (n=48) 3 (n=48) Nông nghiệp 7.885 (5.311 ) 7.564 (4.905 ) 7.767 (4.627 ) Lâm nghiệp 349 (1.021 ) 196 (425) 117 (221) Nguồn: số liệu điều tra năm 2009

Ghi chú: 1) Số liệu trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn của giá trị bình quân tại α=0,1

2) Không có sai khác có ý nghĩa thống kê của tổng chi cho nông nghiệp và lâm nghiệp bình quân/hộ giữa 3 nhóm theo kiểm định Kruskall-Wallis tại mức xác suất 90%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng số liệu 2.30 trên thực tế thu thập từ các hộ cho thấy rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong tổng chi phí cho các lĩnh vực hoạt động nông lâm nghiệp của các hộ thuộc 3 vùng khác nhau, nhƣ vậy cho thấy rằng tƣơng quan trong việc có diện tích lớn hơn giữa các hộ thuộc vùng 2 phía Tây Nam (nơi chủ yếu là rừng tự nhiên và rừng thuộc khu bảo tồn ATK) và vùng 3 phía Bắc (nơi có sự kết hợp giữa 2 loại rừng trồng và rừng tự nhiên) so với các hộ vùng trung tâm (nơi có ít đất rừng và rừng) cùng với mức độ thâm canh đầu tƣ nhƣ nhau dẫn đến các hộ có cùng mức đầu tƣ nhƣ nhau. Trong khi đó các hộ ở tiểu vùng 1 thuộc khu vực trung tâm lại có kết quả sản xuất nông lâm nghiệp cao hơn hẳn so với các hộ thuộc 2 tiểu vùng còn lại, điều này một lần nữa lại đặt ra câu hỏi về mối quan hệ và những thiệt thòi của ngƣời dân khi tham gia bảo vệ rừng, tài nguyên cho khu vực.

Bảng 2.31: Tổng thu nhập bình quân của hộ (1.000đ)

Chỉ tiêu Vùng 1 (n=47) 2 (n=48) 3 (n=48) Thu nhập của hộ 18.593 (14.061 ) 9.914 (10.252 ) 7.685 (11.092 ) Nguồn: số liệu điều tra năm 2009

Ghi chú: 1) Số liệu trong ngoặc đ ơ n là đ ộ lệch chuẩn của giá trị bình quân tại α=0,1 2) Có sai khác có ý nghĩa thống kê của tổng thu nhập bình quân/hộ giữa 3 nhóm theo kiểm định Kruskal-Wallis tại mức xác suất 90%.

Qua bảng 2.31 cho thấy các hộ vùng 1 thuộc khu vực trung tâm do không phải quản lý và bảo vệ rừng vì thế họ tập trung sản xuất nông nghiệp và mang lại thu nhập cao hơn so với các hộ vùng 2, vùng thuộc khu vực gần rừng.

Tóm lại những kết quả đã đạt đƣợc trong sản xuất của các hộ trên ta nhận thấy từ những ƣu đãi của tự nhiên và xã hội mà vì thế có sự khác nhau về thu nhập của các hộ giữa các vùng với nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.32: Giá trị tài sản bình quân của hộ (1.000đ)

Chỉ tiêu Vùng 1 (n=47) 2 (n=48) 3 (n=48) Giá trị tài sản 28.897,87 (16.236,68 ) 17.676,46 (14.845,49) 19.534,62 (9.778,21) Nguồn: số liệu điều tra năm 2009

Ghi chú: 1) Số liệu trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn của giá trị bình quân tại α=0,1

2) Có sai khác có ý nghĩa thống kê của giá trị tài sản bình quân/hộ giữa 3 nhóm theo kiểm định Kruskal-Wallis tại mức xác suất 90%.

Kết quả thu nhập của các hộ cũng đƣợc thể hiện qua sự tích luỹ qua thời gian tại bảng 2.32 về giá trị tài sản của các hộ. Từ đó cho thấy rằng vai trò trách nhiệm giữa quản lý rừng và không quản lý rừng có thể dẫn đến những khác biệt trong sản xuất và đời sống mà phần thiệt thòi sẽ tập trung chủ yếu đối với các hộ vùng có rừng do họ không thể chuyển đổi mục đích sử dụng đất đồng thời lại không có điều kiện thuận lợi về nguồn lực đất đai cho sản xuất nông nghiệp.

Bảng 2.33: Tỷ lệ hộ khai thác sản phẩm từ rừng

Vùng Tỷ lệ hộ (%)

Trung tâm 83,0

Tây Nam 97,9

Phía Bắc 95,8

Nguồn: số liệu điều tra năm 2009

Hộ có khai thác sản phẩm từ rừng đƣợc định nghĩa là bất kỳ thành viên nào trong hộ khai thác bất kỳ một sản phẩm nào từ rừng. Với cách định nghĩa nhƣ vậy cho thấy rằng hầu hết (từ 90% đến gần 100%) hộ có khai thác các ản phẩm từ rừng. Khu vực trung tâm mặc dù có rất ít diện tích rừng quản lý song họ vẫn có thể đi các vùng khác, những khu vực rừng cộng đồng để khai thác các sản phẩm nhƣ măng, nấm, rau.... nhƣ đối với các hộ tham gia quản lý nhiều rừng hơn ở 2 khu vực còn lại. Nhƣ vậy có thể thấy đƣợc ngoài nguồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lợi gỗ của rừng sản xuất và phần ít ỏi tiền hỗ trợ cho công tác quản lý rừng (100 nghìn đồng/ha rừng) các hộ khu vực gần rừng cũng chỉ khai thác đƣợc các sản phẩm nhƣ đối với các hộ khu vực trung tâm huyện (bảng 2.34).

Bảng 2.34: Các loại sản phẩm khai thác từ rừng (% hộ trả lời) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại lâm sản Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3

Nhặt củi (dƣới mặt đất)/ 83,0 100,0 100,0

Nhặt củi (trên cây) 48,9 31,3 81,3

Bán gỗ từ rừng trồng 4,3 8,3 33,3

Bán các sản phẩm khác từ rừng trồng (quả, lá,

nhựa hoặc các sản phẩm phi gỗ khác) 8,5 12,5 14,6 Khai thác gỗ (rừng tự nhiên) 6,4 6,3 29,2 Thu nhặt hạt 2,1 0,0 0,0 Cây thuốc 0,0 6,4 0,0 Nấm 4,3 8,3 0,0 Măng 14,9 56,3 58,3 Cây luồng/tre 14,9 6,4 8,3 Các sản phẩm khác từ luồng,tre, nứa 0,0 31,3 8,3 Cây cảnh và hoa (phong lan,hoa trà 0,0 2,1 4,2

Nƣớc 17,0 40,4 27,1

Khai thác đất, cát, sỏi, đá 0,0 2,1 2,1

Nguồn: số liệu điều tra năm 2009

Một phần của tài liệu tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 109 - 115)